TUẦN 29
Tiết 1: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI - ĐẶT VÀ TLCH "ĐỂ LÀM GÌ"
I. Mục đích, yêu cầu :
- Mở rộng vốn từ về cây cối
- Tiếp tục luyện tập đặt và TLCH có cụm từ để làm gì ?
II. Đồ dùng dạy học : VBT
III. Các hoạt động dạy học :
1. Luyện tập
* Bài 1: (6-5') VBT
- Đọc yêu cầu
- Giáo viên treo tranh - học sinh quan sát
- Học sinh nêu nhanh các bộ phận cây ăn quả - giáo viên ghi bảng - nhận xét
- Học sinh đọc lại từ
tuần 29 Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Thực hành Tiếng việt Từ ngữ về cây cối - đặt và tlch "để làm gì" I. Mục đích, yêu cầu : - Mở rộng vốn từ về cây cối - Tiếp tục luyện tập đặt và TLCH có cụm từ để làm gì ? II. Đồ dùng dạy học : VBT III. Các hoạt động dạy học : 1. Luyện tập * Bài 1: (6-5') VBT - Đọc yêu cầu - Giáo viên treo tranh - học sinh quan sát - Học sinh nêu nhanh các bộ phận cây ăn quả - giáo viên ghi bảng - nhận xét - Học sinh đọc lại từ - 1 cây ăn quả gồm có các bộ phận * Bài 2: VBT (8-10') - Xác định yêu cầu - Đọc mẫu - Các từ : cao, to, chắc, bạc phếch là từ chỉ gì ? - Ngoài ra em tìm được từ nào - Học sinh thảo luận nhóm - ghi kết quả vào vở bài tập (3') - Đại diện các nhóm trình bày - giáo viên ghi bảng - Nhận xét bổ sung - đọc lại từ * Bài 3: VBT (8-10') - Xác định yêu cầu - Quan sát xem tranh vẽ gì ? - Lưu ý học sinh cách trình bày câu - Học sinh làm bài vào VBT - giáo viên chám - Chữa bài : học sinh đọc bài làm - nhận xét - nêu cách ? 2. Củng cố - dặn dò : ___________________________________ Tiết 2: Thực hành toán Các số có 3 chữ số I. Mục tiêu Giúp HS - Đọc và viết thành thạo số có 3 chữ số Củng cố về cấu tạo số II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Luyện tập :15-17’ Bài 1:VBT HS nêu yêu cầu bài tập Dùng bút chì nối vào VBT. =>Nêu cách đọc các số ? Số 205 , 132 gồm mấy trăm ?Mấy chục và mấy đơn vị ? Bài 2: VBT HS xác định yêu cầu Nối số với cách đọc đúng =>HS đọc lại các số . Bài 3: VBT HS nêu yêu cấu Làm bài vào VBT . * Dự kiến sai lầm HS thường mắc * Dự kiến sai lầm - HS còn lúng túng khi đọc các số - KP: Hướng dẫn thêm cho HS yếu 2. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ___________________________________ Tiết 3: Tự nhiên – xã hội Một số loài vật sống dưới nước I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết - Nói tên một số loài động vật sống ở nước ngọt, nước mặn - Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về loài vật sống dưới nước - Đĩa hình III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Kể tên một số loài vật sống trên cạn mà em biết? Nêu ích lợi của chúng? 2. Dạy bài mới a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: - Học sinh biết nói tên một số loài vật sống dưới nước - Biết tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Quan sát hình vẽ trong SGK - Nêu tên các con vật có trong hình vẽ: Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Ngoài những con vật trên em còn biết những con vật nào khác ? - Chúng sống ở những môi trường nào ? - Chúng có ích lợi gì ? ị Kết luận b. Hoạt động 2: Xem đĩa hình Mục tiêu: Hình thành kỹ năng người quan sát, nhận xét, mô tả Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm nhỏ - Quan sát bằng hình và cho biết con vật nào ? Bước 2: Hoạt động cả lớp - Các nhóm trưng bày quan sát của nhóm mình, sau đó nhóm khác bổ sung ị Loài vật sống dưới nước rất đa dạng 3. Củng cố - dặn dò - Học sinh chơi TC gắn đúng con vật với môi trường sống của chúng ________________________________________ Tiết 4: âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy _______________________________________________________________ Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Thực hành Toán Ôn Mét I.Mục tiêu. Giúp HS : - Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét. Làm quen với thước mét. Nắm được quan hệ giữa dm, cm và m Biết làm các phép tính cộng trừ có nhớ trên số đo đơn vị là m Bước đầu tập đo độ dài và tập ước lượng theo đơn vị m II.Đồ dùng dạy họcVBT III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Luyện tập: 34’ Bài 1:8’VBT HS nêu yêu cầu Làm bảng con => Nêu mối quan hệ giữa m , dm và cm ? Bài 2:9’VBT Xác định yêu cầu Điền KQ vào VBT Đọc KQ Nêu cách cộng trừ có kèm đơn vị mét ? Bài 3:10’ HS đọc yêu cầu Làm bài vào VBT Chữa bài trên bảng phụ Bài 4: 8’ Đọc yêu cầu đề bài Dùng bút chì điền vào VBT => Em suy luận thế nào ? *Dự kiến sai lầm HS thường mắc - HS ước lượng chưa chính xác - KP: Hướng dẫn thêm cho HS yếu 2. Củng cố dặn dò (5’) Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ________________________________ Tiết 2: Thủ công Tiết 29: làm vòng đeo tay I. Mục tiêu - Học sinh biết làm vòng đeo tay bằng giấy - Làm được vòng đeo tay - Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra II. Giáo viên chuẩn bị - Mẫu vòng đeo tay bằng giấy - Hình vẽ minh họa các bước - Giấy, kéo III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài 2. Học sinh thực hành làm vòng đeo tay - Yêu cầu nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay - Tổ chức cho học sinh làm vòng đeo tay * Giáo viên lưu ý học sinh: Mỗi lần gấp phải sát mép nan trước và miết kĩ. Hai nan phải thẳng và hình gấp vuông đều và dẹp - Học sinh thực hành, giáo viên quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng. - Đánh giá sản phẩm của học sinh 3. Nhận xét - dặn dò - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng ? ? và sản phẩm của học sinh - Dặn dò giờ sau. _______________________________ Tiết 3: Thực hành tiếng việt đáp lời chia vui - nghe- trả lời câu hỏi I. Mục đích, yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng nói : tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui 2. Rèn kĩ năng nghe hiểu : - Nghe cô kể chuyện sựntích Hoa dạ lan hương và tiền lương các câu hỏi về nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện giải thích lí do hoa dạ lan hương chỉ tỏa hương vào ban đêm, cây hoa biết bày tỏ lòng biết ơn tới người đã cứu sống, chăm sóc nó. II. Đồ dùng dạy học : VBT III. Các hoạt động dạy học : 1. Luyện tập * Bài 1 : (10-12') VBT - Xác định yêu cầu - Học sinh đọc tình huống - cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ trả lời tình huống (3') - Học sinh thực hành nói lời đáp trong từng tình huống - nhận xét - Khi đáp lời chia vui, em tỏ thái độ ra sao ? * Bài 2: (13-15') - Xác định yêu cầu bài 2 - Quan sát bức tranh vẽ gì? Đọc câu hỏi - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, nghe nội dung câu chuyện giáo viên kể TLCH - Học sinh thảo luận nhóm 4 - TLCH (2') - Đại diện các nhóm lần lượt tiền lương từng câu hỏi - Dựa vào câu trả lời - 1 học sinh kể lại nội dung chính câu chuyện - nhận xét - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 2. Củng cố - dặn dò (3-4') - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ________________________________ Tiết 4: Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt sao Nhi đồng _____________________________________________________________________tuần 30 Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Thực hành Tiếng việt từ ngữ và bác hồ I. Mục đích, yêu cầu : - Mở rộng vốn từ : từ ngữ về Bác Hồ - Củng cố kĩ năng đặt câu II. Đồ dùng dạy học : VBT III. Các hoạt động dạy - học : 1. Luyện tập: 34’ * Bài 1 : (8-10') - Đọc yêu cầu - Đọc mẫu a. Học sinh nói theo dãy - giáo viên ghi bảng b. Học sinh ghi nhanh từ ra bảng - nhận xét bổ sung - T/c của Bác đối với TN như thế nào ? - Học sinh đọc lại từ * Bài 2 : (8-9') - Xác định yêu cầu Bài 2 - Học sinh viết câu vào VBT - Nêu miệng - nhận xét * Bài 3 : (10 -12') - Xác định yêu cầu - Quan sát và nêu nội dung bức tranh - Học sinh làm VBT - giáo viên chấm - Chữa miệng 2. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học ___________________________________ Tiết 2: Thực hành toán Mi li mét I. Mục tiêu Giúp HS : - Nắm được tên gọi , kí hiệu và độ lớn của đơn vị mini mét - Nắm được quan hệ giữa cm và mm: giữa mcà mm Tập ước lượng theo đơn vị cm, mm, II. Đồ dùng dạy học. VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Thực hành VBT (32-34’) Bài 1: 9’/ VBT HS nêu yêu cầu Dùng bút chì điền vào VBT - Đọc kết quả - Nêu lại cách làm. - Nhận xét bổ xung => Chốt : Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm. Bài 2: 9-10’/ VBT HS nêu yêu cầu. Làm bài vào VBT . - Đọc kết quả - Nêu lại cách làm. - Nhận xét bổ xung => Chốt : HS đọc lại mối quan hệ giữa m và mm ; cm với mm Bài 3 : 5-6’/ VBT HS nêu yêu cầu. Làm bài vào VBT . - Đọc kết quả - Nêu lại cách làm. - Nhận xét bổ xung => Chốt: Đo doạn thẳng theo đơn vị mm Bài 43: 8-9’/ VBT HS nêu yêu cầu. Làm VBT - Nêu lại cách làm. - Nhận xét bổ xung Bài 5: 9-10’/ VBT HS nêu yêu cầu. Làm bài vào VBT . - Đọc kết quả - Nêu lại cách làm. - Nhận xét bổ xung => Chốt :Chu Vi hình tam giác 2. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ___________________________________ Tiết 3: Tự nhiên – xã hội Tiết 30: Nhận biết cây cối và các con vật I. Mục tiêu Sau bài học học sinh có thể : - Nhớ lại những kiến thức đã học về cây cối và các con vật - Biết được những cây cối con vật vừa sống dưới nước, v ... ________________ Tiết 2: Thủ công Tiết 31: Làm con bướm (T2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết làm con bướm bằng giấy - Làm được con bướm - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh II. Chuẩn bị - Con bướm bằng giấy - Quy trình làm con bướm bằng giấy III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Con bướm được làm bằng gì ? Có những bộ phận nào ? 3. Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1: Cắt giấy - Cắt 1 tờ giấy hình vuông cạnh 14 ô, 1 hình vuông cạnh 10 ô - Cắt 1 nan giấy hình chữ nhật dài 12 ô Bước 2: Gấp cánh bướm - Tạo các đường nếp gấp - Gấp các nếp gấp cách đều ở hình vuông cạnh 14 ô - Gấp các nếp gấp cách đều ở hình vuông cạnh 10 ô Bước 3: Buộc chân bướm - Dùng chỉ buộc hai đôi cánh bướm ở nếp gấp dấu giữa sao cho 2 cánh bướm mở theo 2 hướng. Bước 4: Làm râu bướm - Gấp đôi nan giấy làm râu bướm - Dán râu vào thân bướm 4. Học sinh thực hành cắt giấy và tập gấp - Học sinh nêu lại các bước làm con bướm Dặn dò giờ sau _______________________________ Tiết 3: Thực hành tiếng việt Đáp lời khen ngợi Tả ngắn về Bác Hồ I. Mục đích yêu cầu: - Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi. - Quan sát ảnh Bác Hồ , trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác. - Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu về ảnh Bác Hồ dựa vào những câu trả lời ở bài tập 2 II. Đồ dùng dạy học :VBT III. Hoạt động dạy học : 1. Luyện tập :28-30' Bài 1: 7’VBT) - HS đọc yêu cầu bài và các tình huống trong bài ? Bài yêu cầu em đáp lại trong những trường hợp em được như thế nào ? - 1 cặp HS khá giỏi đối đáp theo tình huống 1 - Lớp nhận xét. - Từng cặp HS đối đáp theo các tình huống trong bài - Lớp nhận xét , bổ xung : VD : a, Con cảm ơn ba./Có gì đâu ạ , đây là việc con nên làm mà./ ... b, Thế ? Cảm ơn bạn./ Bạn khen mình quá rồi./ ... c, Cháu cảm ơn cụ , không có gì đâu ạ. / Dạ cảm ơn cụ, cháu sợ những người khác bị vấp ngã./ ... Bài 2 8’( miệng ) - HS đọc yêu cầu bài - HS quan sát kĩ ảnh Bác Hồ treo trên bảng lớp thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi - Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trong bài VD : a, ảnh Bác Hồ được treo trên tờng, trớc lớp học. b, Râu Bác dài trắng muốt, tóc Bác bạc phơ, vầng trán rộng, đôi mắt hiền từ sáng tựa vì sao. c, Em hứa với Bác sẽ chăm ngoan học giỏi để sứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. Bài 3 18’( viết VBT) - HS đọc yêu cầu bài - GV nhắc HS ở bài tập 2 ( yêu cầu trả lời 3 câu hỏi ) bài tập 3 yêu cầu viết 1 đoạn văn( 3 đến 5 câu ) về ảnh Bác dựa vào các câu trả lời bài tập 2. Trong đoạn văn các câu phải gắn kết với nhau, không đứng riên rẽ, tách bạch nh khi trả lời câu hỏi. - HS làm bài vào VBT - HS đọc bài làm, lớp nhận xét, bổ sung - GV chấm điểm, nhận xét bài làm HS. 2. Củng cố - dặn dò (3-4') - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ________________________________ Tiết 4: Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt sao Nhi đồng _____________________________________________________________________ tuần 32 Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Thực hành Tiếng việt ôn: Từ trái nghĩa Dấu chấm, dấu phẩy I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa. - Củng cố cách sử dụng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy . II Đồ dùng dạy học - VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Hướng dẫn bài Bài 1 VBT : (10-12') - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào VBT - 1 HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét, sửa chữa, GV chốt lời giải đúng, Bài 2 ( viết ) VBT - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào VBT, - HS đọc bài làm - Lớp nhận xét , sửa chữa: ? Khi nào dùng dấu chấm ? Khi nào dùng dấu phẩy ? ? Chữ cái đầu câu phải viết thế nào ? - HS đọc lại bài đã điền 3 em 2. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học ___________________________________ Tiết 2: Thực hành toán Luyện tập I/. Mục tiêu:: Giúp HS: - Đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số. - Phân tích các số có 3 chữ số, theo các số trăm, chục đơn vị. Xác định 1/5 của 1 nhóm đã cho. - Giải toán với quan hệ nhiều hơn một số đơn vị. II. Đồ dùng dạy và học:VBT III .Các hoạt động dạy học chủ yếu 1: Thực hành - Luyện tập (28-30’) Bài 1:(5-6’) Đọc yêu cầu - HS làm VBT - Trình bày bài làm Chốt: đọc, viết, phân tích số. Bài 2:(7-8’) Đọc yêu cầu - HS làm VBT - HS Trình bày bài - Nhận xét - bổ xung Chốt: về thứ tự các số trong phạm vi 1000. Bài 3: :(7-8’) Đọc yêu cầu - HS làm VBT - Trình bày bài làm - Nhận xét - bổ xung Chốt: so sánh số. Bài 4,5: :(8-9’) Đọc yêu cầu - HS làm VBT - Trình bày bài làm - Nhận xét - bổ xung Chốt: kỹ năng hình vuông và 1/5 của một nhóm. 2. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ___________________________________ Tiết 3: Tự nhiên – xã hội Mặt trời và phương hướng I. Mục tiêu - HS biết kể tên 4 phương hướng chính và biết quy ước phương mặt trời mọc là phương đông. - Cách xác định phương huớng bằng mặt trời. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Mặt trời có hình dạng như thế nào? - Em hãy tưởng tượng xem điều gì sẽ xảy ra nếu mặt trời nặn rồi mà không mọc nữa? 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu: - HS biết kể tên 4 phương hướng chính và biết quy ước phương mặt trời mọc là phương đông. Cách tiến hành: - HS trả lời câu hỏi: GV chốt: - Có 4 phương chính: Đông - Tây - Nam - Bắc. - Mặt trời mọc ở phương đông, mặt trời nặn ở phương tây. * Hoạt động 2: Trò chơi: Tìm phuơng hướng bằng mặt trời. Mục tiêu: HS biết được nguyên tắc xác định phương hướng bằng mặt trời. Bước 1: Hoạt động nhóm: GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 3 trong Sgk/67. B2: Hoạt động cả lớp: Đại diện nhóm trình bày. Bước 3: Chơi trò chơi: - HS tham gia chơi. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. ________________________________________ Tiết 4: âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy _______________________________________________________________ Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Thực hành Toán Tự Kiểm tra I.Mục tiêu: Kiểm tra HS : - Kiến thức về thứ tự các số có 3 chữ số. - Kỹ năng so sánh 2 số có 3 chữ số, tính cộng, trừ các số có 3 chữ số. Tính chu vi 1 hình. II/. Đề bài: - Làm bài trong VBT - HS làm VBT – GV quan sát hướng dẫn HS làm bài - Thu vở chấm điểm 2. Củng cố dặn dò (5’) Nhận xét giờ học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ________________________________ Tiết 2: Thủ công Làm con bướm (T3) I. Mục tiêu: - Học sinh biết làm con bướm bằng giấy - Làm được con bướm - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh II. Chuẩn bị - Con bướm bằng giấy - Quy trình làm con bướm bằng giấy III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Con bướm được làm bằng gì ? Có những bộ phận nào ? 3. Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1: Cắt giấy - Cắt 1 tờ giấy hình vuông cạnh 14 ô, 1 hình vuông cạnh 10 ô - Cắt 1 nan giấy hình chữ nhật dài 12 ô Bước 2: Gấp cánh bướm - Tạo các đường nếp gấp - Gấp các nếp gấp cách đều ở hình vuông cạnh 14 ô - Gấp các nếp gấp cách đều ở hình vuông cạnh 10 ô Bước 3: Buộc chân bướm - Dùng chỉ buộc hai đôi cánh bướm ở nếp gấp dấu giữa sao cho 2 cánh bướm mở theo 2 hướng. Bước 4: Làm râu bướm - Gấp đôi nan giấy làm râu bướm - Dán râu vào thân bướm 4. Học sinh thực hành cắt giấy và tập gấp - Học sinh nêu lại các bước làm con bướm - Dặn dò giờ sau _______________________________ Tiết 3: Thực hành tiếng việt Luyện : Tập làm văn I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố về nói câu đáp lại lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự , nhã nhặn. - Biết thuật lại chính xác nội dung sổ liên lạc. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Hd làm bài tập: 30 - 32’ Bài 1 (10- 12) miệng VBT - HS đọc yêu cầu bài, - Các cặp HS đối đáp theo lời các nhân vật - Lớp nhận xét. Bài 2 VBT ( miệng ) - HS đọc yêu cầu bài và các tình huống trong bài. - HS thảo luận nhóm đôi - Các cặp HS thực hành đối đáp theo từng tình huống - Lớp nhận xét , bình chọn cặp đối đáp hay nhất - GV nhận xét, tuyên dương ? Khi đáp lại lời từ chối của người khác, em cần đáp với thái độ như thế nào ? ( Với thái độ lịch sự nhã nhặn ) Bài 3 VBT (miệng) - HS đọc yêu cầu bài - HS mở sổ liên lạc ( Lớp 1 hoặc lớp 2 ), chọn 1 trang em thích nói chân thực nội dung : Ngày thầy cô viết nhận xét, nhận xét của thầy cô, vì sao có nhận xét ấy , suy nghĩ của em . - HS đọc thầm 1 trang sổ liên lạc - HS đọc 1 trang sổ liên lạc và nói về nội dung trang sổ đó - Lớp nhận xét, 2. Củng cố - dặn dò (3-4') - Nhận xét tiết học 2. Củng cố - dặn dò (3-4') - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ________________________________ Tiết 4: Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt sao Nhi đồng _____________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: