Giáo án Lớp 2 tuần 28 - Trường tiểu học Đức Yên

Giáo án Lớp 2 tuần 28 - Trường tiểu học Đức Yên

Tập đọc

ÔN TẬP - KIỂM TRA (TIẾT79)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiểm tra đọc:Đọc rõ ràng ,rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 45 tiếng / phút. ngắt nghỉ sau các dấu câu, cụm từ)

- Kết hợp kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

2.Biết trả lời câu hỏi khi nào?(BT2,BT3) . Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT4).

HS khá giỏi :Biết đọc lưu loát đoạn văn.Tốc độ tối thiểu 45 tiếng/ phút

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ

GV ghi tên các bài tập đọc vào phiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng duongtran Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 28 - Trường tiểu học Đức Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Ôn tập - kiểm tra (tiết79)
I. yêu cầu cần đạt:
1. Kiểm tra đọc:Đọc rõ ràng ,rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 45 tiếng / phút. ngắt nghỉ sau các dấu câu, cụm từ)
- Kết hợp kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2.Biết trả lời câu hỏi khi nào?(BT2,BT3) . Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT4).
HS khá giỏi :Biết đọc lưu loát đoạn văn.Tốc độ tối thiểu 45 tiếng/ phút
II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ
GV ghi tên các bài tập đọc vào phiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới :
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
	- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 27.	
- Giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc (7 – 8 em).
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc, đọc một đoạn hoặc cả bài.
- GV nêu một vài câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
1. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm bài trên bảng phụ; cả lớp làm vào VBT.
- Cả lớp và GV nhận xét bài làm trên bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết)
- GV nêu yêu cầu; 2 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm vào VBT.
- Cả lớp và GV nhận xét bài làm trên bảng, chốt lại lời giải đúng.
3. Nói lời đáp của em (miệng)
- 1 HS đọc và giải thích yêu cầu của bài tập: đáp lời cảm ơn của người khác.
- Gv mời 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a để làm mẫu.
- Nhiều cặp HS thực hành đối đáp, GV nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
	GV nhận xét tiết học; Dặn dò HS về nhà tiếp tục ôn tập các bài tập đọc đã học.
Tập đọc:
ôn tập - kiểm tra(tiết 80)
I. yêu cầu cần đạt:: 
1. Tiếp tục kiểm tra đọc ( như tiết 1).
2. Nắm được từ ngữ về bốn mùa(BT2) 
3. Biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn(BT3). 
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc (7 – 8 em).
Cách làm tương tự tiết 1.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 
1. Trò chơi mở rộng vốn từ (miệng)
a) GV chuẩn bị trang phục cho HS:
- 4 HS cầm 4 tấm biển ghi 4 mùa (Xuân , Hạ, Thu, Đông).
- 4 HS cầm 4 tấm bìa ghi các tháng: T1 – T3; T4 – T6; T7 – T9; T10 – T12.
- 4 HS cầm biển ghi tên các loài hoa: mai (đào), phợng, cúc, mận.
- 7 HS cầm biển ghi tên các loài quả: vú sữa, quýt, xoài, vải, bởi, na, da hấu.
- 4 HS mang chữ: ấm áp, nóng bức, mát mẻ, giá lạnh.
b) GV mời 4 HS mang tên 4 mùa đứng trớc lớp, số HS cầm các tấm biển tự tìm đến mùa thích hợp.
c) Từng mùa tự giới thiệu.
* Cuối cùng, cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những cá nhân và nhóm chơi tốt nhất.
2. Ngắt đoạn trích thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả (viết).
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và đọc đoạn trích.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm vào VBT.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học, dặn HS tiếp tục ôn tập các bài tập đọc đã học.
Toán:
Số 1 trong phép nhân và phép chia.(tiết131)
I. yêu cầu cần đạt:: 
Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
Biết được số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
Biết được số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
 Bài tập cần làm1, 2.HS khá giỏi làm thêm bài 3
II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
*. Bài cũ: Gọi HS làm BT 3 ở SGK
HS đọc bảng nhân, bảng chia.
*. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1
a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
1 ´ 2 = 1 + 1 = 2, vậy 1 ´ 2 = 2.
1 ´ 3 = 1 + 1 + 1 = 3, vậy 1 ´ 3 = 3.
1 ´ 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4, vậy 1 ´ 4 = 4.
- HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
b) GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều có:
2 ´ 1 = 2 4 ´ 1 = 4
3 ´ 1 = 3 5 ´ 1 = 5
HS nhận xét: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1
- Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu:
1 ´ 2 = 2, ta có 2 : 1 = 2
1 ´ 3 = 3, ta có 3 : 1 = 3
1 ´ 4 = 4, ta có 4 : 1 = 4
1 ´ 5 = 5, ta có 5 : 1 = 5
- HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
Hoạt động 3: Thực hành
* GV tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập trong SGK:
Bài 1: Tính nhẩm (theo từng cột); HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: HS tìm số thích hợp điền vào ô trống (ghi vào vở):
	1 ´ 2 = 2	5 ´ 1 = 5	3 : 1 = 3
	2 ´ 1 = 2	5 : 1 = 5	4 ´ 1 = 4
Bài 3: HS tính nhẩm từ trái sang phải:
4 ´ 2 = 8 ;	8 ´ 1 = 8. 	Viết: 4 ´ 2 ´ 1 = 8 ´ 1
 = 8
Hoạt động 4: Chấm bài - Nhận xét, dặn dò
	GV nhận xét tiết học; Dặn dò.
Thứ 3 ngày 15 tháng 3 năm 2011
Toán:
Số otrong phép nhân và phép chia(tiết 132).
I. yêu cầu cần đạt::
Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
Biết được số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
Biết được 0 chia cho số nào khác 0cũng 0.
Biết không có phép chia cho 0.
 Bài tập cần làm1, 2,3.HS khá giỏi làm thêm bài4
II. Đồ dùng dạy học. 
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ.HS nêu quy tắc :Số 1 trong phép nhân và phép chia .
2.Bài mới:Các hoạt động:
Hoạt động 1:Giới thiệu phép nhân có thừa số 0: GV nêu phép tính HS chuyển từ tổng các số hạng bằng nhau:
0 x 2= 0+0= 0 Vậy: 0 x 2 = 0
0 x3 =
0 x4 =
KL:Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
Hoạt động2:Giới thiêu phép chia cho 0:
Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia :
0 x2 Ta có: 0: 2
0x 3 0:3
0x4 0: 4
KL:Số nào chia cho một cũng bằng 0.
Chú ý:Không có phép chia cho không.
Hoạt động3:Bài tập:
Bài 1:HS chơi trò chơi tiếp sức.
Bài 2:HS đọc yêu cầu cả lớp làm vào vở.
Bài 3,4:HS làm vào VBT.
GV theo dõi chấm chữa bài.
Chính tả:
ôn tập - kiểm tra( tiết 53)
I. yêu cầu cần đạt:: 
1. Kiểm tra đọc:
 - Chủ yếu kiểm tra đọc thành tiếng: HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 45 chữ / phút. ngắt nghỉ sau các dấu câu, cụm từ)
- Kết hợp kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2.Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi.
3. Viết đoạn văn ngắn 3-5 câu kể về loài chim.
II. Đồ dùng dạy học.
 GV ghi tên các bài tập đọc vào phiếu.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động1: Kiểm tra đọc ( 8 em).
- GV gọi lần lượt từng em lên bốc thăm bài tập đọc.
- Cho chuẩn bị trong 2 phút sau đó lên đọc và trả lời câu hỏi củng cố nội dung.
Hoạt động2:Bài tập:
Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.Các loại gia cầm 
- HS quan sát tranh.GV nêu câu hỏi gợi ý:
Lông có màu gì?
Mỏ có màu gì?
Chân màu gì?
Nó sống ở đâu?
Nó có tác dụng gì?
- HS tập kể theo nhóm đôi.
HS,GV nhận xét.
Bài tập 2:Viết đoạn văn ngắn 3-5 câu kể về một loài gia cầm hoặc chim.
GV hướng dẫn .Cả lớp làm vào vở
- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.
IV. Nhận xét dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
Kể chuyện:
ôn tập - kiểm tra( tiết 27)
I. yêu cầu cần đạt:: 
Tiếp tục kiểm tra đọc ( như tiết 1).
Biết đặt và trả lời câu hỏi :ở đâu?(BT2,BT3)
Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp,(BT4).
II. Đồ dùng dạy học.
 Phiếu ghi tên bài tập đọc .
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động1: Kiểm tra đọc ( 8 em)
Tiến hành như tiết 1.
Hoạt động2:Bài tập:
Bài tập 1:Tìm bộ phận cho câu hỏi ở đâu?
1 HS đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp làm vào VBT:
Hai bên bờ .
Trên những cành cây.
Bài tập 2:Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm 
(Các bước tương tự bài 1)
Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
ở đâu trăm hoa khoe sắc?
Bài tập 3:Nói lời đáp của em.
HS thảo luận nhóm 2(lưu ý : Cần đáp lời xin lỗi).
IV. Nhận xét dặn dò;
GV nhận xét giờ học - chuẩn bị bài sau.
 Đạo đức:
 Lịch sự khi đến nhà người khác(Tiết27)
I. yêu cầu cần đạt
 - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
 - Biết cư xử phù hợp khi đến nhà bạn bè, người quen.
 - HS khá giỏi:Biết được ý nghĩa của việc cư xử khi đến nhà người khác.
 - KNS: Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác .
II. Đồ dùng dạy học.
VBT. 
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 2
Hoạt động 1: Đóng vai
Mục tiêu: HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
Cách tiến hành:
	- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
	Tình huống 1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ 
	Tình huống 2: Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không bật ti vi. Em sẽ 
	Tình huống 3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang bị mệt. Em sẽ 
	- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
	- Các nhóm lên đóng vai, cả lớp thảo luận, nhận xét.
	- GV kết luận về cách cư xử cần thiết trong mỗi tình huống.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Đố vui”
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại cách cư xử khi đến nhà người khác.
Cách tiến hành:
	- GV phổ biến luật chơi.
	- HS tiến hành chơi; Cả lớp nhận xét; GV kết luận.
*.Vận dụng : Nhắc nhở HS lịch sự khi đến nhà người khác .
* GV nhận xét giờ học, dặn HS về chuẩn bị bài học sau.
. Thứ 4 ngày 16 tháng 3 năm 2011.
Tập đọc
ôn tập- kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng( Tiết81)
I. yêu cầu cần đạt:: 
1. Kiểm tra đọc:Đọc rõ ràng ,rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 45 tiếng / phút. ngắt nghỉ sau các dấu câu, cụm từ)
- Kết hợp kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Biết đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?(BT2,BT3).
3.Biết đáp lời khẳng định,phủ định trong tình huống cụ thể (BT4). 
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc; bảng phụ, VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
* Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết dạy. 
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc
( 5-6 em) và trả lời một số câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
( Hình thức kiểm tra: Lần lượt HS bắt thăm- Đọc – trả lời câu hỏi).
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động2: Bài tập: 
Bài 1:Tìm bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào?
- 1 HS đọc, và nêu yêu càu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở: a.đỏ rực b.nhởn nhơ.
Bài 2: HS đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm .
- 1 HS đọc và nêu rõ yêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm vào VBT.
- Nhi ... việc nào? Những việc nào còn chưa thực hiện được? Vì sao? 
Hoạt đọng3: Bày tỏ thái độ.
 - HS làm vào VBT. Gọi HS trình bày trước
 - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS giải thích lý do sự đánh giá của mình.
 Trao đổi cả lớp
Thứ 4 ngày 17 tháng 3 năm 2010
Luyện toán
luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Lập được bảng nhaan1,bảng chia 1.
- Biết thực hiện phép tính có phép chia 1và 0
- Bài tập cần làm 1,2. HS khá giỏi làm thêm bài 3.
II. Các hoạt động dạy học: 
1.Kiểm tra bài cũ:
 + Gọi 2 HS đọc thuộc quy tắc đã học.
2. GV tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập trong vở BT trang 48.
Bài1: Trò chơi :Tiếp sức.
Bài 2: Ghi kết quả tính nhẩm từng cột . 
Yêu cầu HS phân biệt dạng bài tập :
Phép cộng có số hạng băng 0: 0 + 3 =0
Phép nhân có thừa số bằng 0: 0 x 3 =0
Phép cộng có số hạng bằng 1: 5 +1=6
Phép nhân có thừa số bằng 1: 5 x 1 =5.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán, cả lớp đọc thầm. 
- HS làm bài vào vở ô li rồi chữa bài trên bảng.
3. Chấm bài, chữa lỗi.
4. Cũng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS làm bài tốt, trình bày sạch đẹp.
- Dặn HS học thuộc các bảng trừ đã học.
Luyện tiếng Việt:
Hoàn thành bài ôn tập.
I-Mục tiêu.
 - Giúp học sinh luyện thi kể chuyện về con vật.
 - Luyện viết đoạn văn ngắn về loài chim hoặc gia cầm.
II- Hoạt động dạy học.
1-Bài mới. Giới thiệu bài luyện ghi bảng.
Hoạt động1.Hướng dẫn hoàn thành bài tập
 Bài tập 3 tiết 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nêu được loài chim mà em định viết.
- Kể được bộ lông, màu sắc, giọng hót của con chim đó.
- Học sinh viết đoạn văn ngắn vào vở.
- Học sinh đọc bài viết của mình.
- Gv chấm bài, nhận xét chung
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập3 ở tiết 6.
- HS thi kể chuyện về con vật.
 - GV ,HS nhận xét.
Hoạt động2. GV nhận xét tiết học
.Tuyên dương HS có bài viết hay và sinh động
Thứ 5 ngày 18 tháng 3 năm 2010
luyện viết:
bài viết:con vện
I-Mục tiêu:
1-Nghe viết chính xác ,trình bày đúng đoạn trong bài “Con Vện”
 2 -Trình bày đẹp và viết đúng khoảng cách và kiểu chữ sáng tạo.
 3- Viết đúng độ cao con chữ.(40chữ /15 phút và không mắc quá 5 lỗi)
II-Các hoạt động dạy học :
Hoạtđộng 1 :hướng dẫn nghe viết
B1:Hướng dẫn hs chuẩn bị
- Gv đọc bài chính tả,2 hs đọc lại
- Gv giúp hs nhận xét
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?vì sao?
-Hs đọc thầm lại bài chính tả trong sgk,ghi nhớ những chữ dễ viết sai
B2:Gv đọc cho hs viết bài vào vở
Chấm ,chữa bài
Gv nhận xét giờ học.Y/c HS về nhà viết lại bài
Luyện toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về :
Thuộc bảng nhân ,bảng chia đã học.
Biết tìm thừa số ,số bị chia.
Biết nhân chia số tròn chục với số có một chữ số.
Biết giải toán có phép chia(trong bảng nhân 4).
II. Các hoạt động dạy học: 
1. GV tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập trong VBT(trang 49).
Bài1:HS làm VBT 
Bài 2:HS nêu yêu cầu .GV hướng dẫn: Các bài khác làm tương tự .
Bài3:HS nêu yêu cầu của bài .
Nêu tìm thừa số chưa biết ?.
Nêu tìm số bị chia? 
1 em làm bảng phụ .Cả lớp làm vào VBT.
Bài 4:HS đọc thầm bài toán, tự tìm phép tính, lời giải phù hợp rồi viết bài giải.
Bài 5:HS tô màu vào hình theo yêu cầu .
2. Chấm bài, chữa lỗi.
3. Cũng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS làm bài tốt, trình bày sạch đẹp.
- Dặn HS học thuộc các bảng nhân ,chia đã học. 
Luyện Tự nhiên xã hội:
Loài vật sống ở đâu ?.
I. Mục tiêu: 
 Biết được động vật sống ở khắp nơi :trên cạn ,dưới nước,trên không.
Thích sưu tầm và bảo vệ loài vật .
HS khá giỏi:Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn ,trên không ,dưới nước và trên không.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh GV hướng dẫnchuẩn bị
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động1: Làm bài tập
GV hướng dẫn HS hoàn thành bài ở VBT 
Hoạt động2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được.
B1: Làm việc theo nhóm.
- HS phân loại tranh ảnh sưu tầm được theo các nhóm: Biết bay, biết bơi, nhóm có giọng hót hay...
? Tại sao chúng ta không nên săn bắn, phá tổ chim? 
B2: Làm viêc cả lớp.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình.
- GV nhận xét chung - tuyên dương nhóm sưu tầm tốt.
VI. Củng cố dặn dò:
- Học sinh kể thêm tên một số loài vật .
- Về nhà hoàn thành bài tập.
Thứ 3 ngày 17 tháng 3 năm 2009
Tiếng việt
ôn tập - kiểm tra (Tiết 3)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (Yêu cầu như T1).
2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
3. Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác.
II. Đồ dùng dạy - học: Như tiết 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc (7 – 8 em).
Cách làm tương tự tiết 1.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 
1. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ở đâu?” (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm bài trên bảng phụ; cả lớp làm vào VBT.
- Cả lớp và GV nhận xét bài làm trên bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết)
- GV nêu yêu cầu; 2 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm vào VBT.
- Cả lớp và GV nhận xét bài làm trên bảng, chốt lại lời giải đúng.
3. Nói lời đáp của em (miệng)
- 1 HS đọc và giải thích yêu cầu của bài tập: đáp lời xin lỗi của người khác.
GV hỏi: Cần đáp lời xin lỗi trong các trường hợp trên với thái độ như thế nào?
- GV mời 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a để làm mẫu.
- Nhiều cặp HS thực hành đối đáp, GV nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
	GV nhận xét tiết học; Yêu cầu HS thực hành nói và đáp lời xin lỗi trong giao tiếp hằng ngày.
Tiết 4
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (Yêu cầu như T1).
2. Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi.
3. Viết được một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) về một loài chim (hoặc gia cầm).
II. Đồ dùng dạy - học: Như tiết 1.
III. Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc (7 – 8 em).
Cách làm tương tự tiết 1.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 
1. Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc
- 1 HS đọc yêu cầu. GV nói thêm: các loài gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) cũng được xếp vào họ hàng nhà chim.
- GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi mở rộng vốn từ: HS nêu câu hỏi hoặc làm động tác để đố nhau về tên hoặc hoạt động của con vật.
+ Hỏi: Chim gì màu lông sặc sỡ, bắt chước tiếng người rất giỏi? (vẹt)
+ Làm động tác: vẫy hai cánh tay, sau đó hai bàn tay chụm đưa lên miệng (Gà trống gáy),
2. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm (gà, vịt,)
- Cả lớp tìm loài chim hoặc gia cầm mà em biết, phát biểu ý kiến; nói tên con vật em chọn viết.
- 2, 3 HS khá làm bài miệng; cả lớp làm vào VBT.
- 5, 7 em đọc bài viết, cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học, dặn HS tiếp tục ôn tập các bài tập đọc, HTL đã học.
Thứ 4 ngày 18 tháng 3 năm 2009
Tiếng việt
ôn tập - kiểm tra (Tiết 5)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (Yêu cầu như T1).
2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
3. Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định.
II. Đồ dùng dạy - học: Như tiết 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc (7 – 8 em).
Cách làm tương tự tiết 1.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 
1. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm bài trên bảng phụ; cả lớp làm vào VBT.
- Cả lớp và GV nhận xét bài làm trên bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết)
- GV nêu yêu cầu; 2 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm vào VBT.
- Cả lớp và GV nhận xét bài làm trên bảng, chốt lại lời giải đúng.
3. Nói lời đáp của em (miệng)
- 1 HS đọc và giải thích yêu cầu của bài tập: đáp lời khẳng định, phủ định.
- GV mời 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a để làm mẫu.
- Nhiều cặp HS thực hành đối đáp, GV nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
	GV nhận xét tiết học; Yêu cầu HS thực hành nói và đáp lời xin lỗi trong giao tiếp hằng ngày.
Tiết 6
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ có yêu cầu thuộc lòng (từ T19 – T26).
2. Mở rộng vốn từ về muông thú.
3. Biết kể chuyện về các con vật mình biết.
II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu ghi tên 2 bài: Vè chim và Bé nhìn biển.
III. Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2: Kiểm tra HTL (10 – 12 em).
- Từng HS lên bốc thăm rồi xem lại bài khoảng 2 phút.
- HS lên đọc bài, GV cho điểm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 
1. Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú
- 1 HS đọc cách chơi, cả lớp đọc thầm theo.
- GV chia lớp thành 2 nhóm A và B, tổ chức trò chơi.
- Hai nhóm phải nói được về 5, 7 con vật. GV chép ý kiến của HS lên bảng, cho 2, 3 HS đọc lại.
2. Thi kể chuyện về các con vật mà em biết
- Một số HS nói tên con vật em chọn kể. GV hướng dẫn HS cách kể.
- HS nối tiếp nhau thi kể. Cả lớp và GV bình chọn bạn kể tự nhiên, hấp dẫn.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học, dặn HS tiếp tục ôn các bài HTL đã học.
toán
luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0; phép chia có số bị chia là 0.
II. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1: Luyện tập
* GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong SGK:
Bài 1: HS tính nhẩm (bảng nhân 1, bảng chia 1). Gọi HS chữa bài.
Bài 2: HS tính nhẩm (theo từng cột);
a) HS cần phân biệt hai dạng bài tập: Phép cộng có số hạng 0; Phép nhân có thừa số 0.
b) HS cần phân biệt hai dạng bài tập: Phép cộng có số hạng 1; Phép nhân có thừa số 1.
c) Phép chia có số chia là 1; Phép chia có số bị chia là 0.
Bài 3: HS tìm kết quả tính trong ô chữ nhật rồi chỉ vào số 0 hoặc số 1 trong ô tròn.
Hoạt động 2: Chấm bài – Nhận xét , dặn dò.
	GV thu vở và chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS. Nhận xét tiết học.
Thứ 5 ngày 19 tháng 3 năm 2009
Tiếng việt
ôn tập - kiểm tra (Tiết 7)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
3. Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác.
II. Đồ dùng dạy - học: Như tiết 6.
III. Các hoạt động dạy - học:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 28 lop 2(1).doc