Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc: KHÓ BÁU
I.Mục tiêu:
1 . KT : - Đọc rõ rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Vụ lúa, trồng cà, làm lụng, cấy lúa.
- Hiểu từ ngữ : Sương nắng, cuốc bẩm, lặm mặt trời, trồng khoai, làm lụng, hão huyền .
- Hiểu ND : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no , hạnh phúc ( trả lời được các C1, 2, 3, 5).
Tuần 28: Sáng Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc: Khó báu I.Mục tiêu: 1 . KT : - Đọc rõ rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Vụ lúa, trồng cà, làm lụng, cấy lúa. - Hiểu từ ngữ : Sương nắng, cuốc bẩm, lặm mặt trời, trồng khoai, làm lụng, hão huyền. - Hiểu ND : Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no , hạnh phúc ( trả lời được các C1, 2, 3, 5). * Trả lời được câu hỏi 4. 2. KN : Rèn cho HS kĩ năng đọc trơn toàn bài, và ngắt hơi đúng thể hiện đúng giọng đọc. 3. GD : HS yêu quý những người lao động . II. Đồ dùng dạy học : Tranh. III. Các hoạt động dạy: ND & TG Hoạt động của giáo viên HĐ của HS A. KTBC: ( 5' ) - Gọi HS lên bảng làm lại bài tập 4 - Nhận xét, đánh giá - 1 HS lên bảng B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (2' ) - Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. - Theo 2,Luyện đọc (33’) a, Đọc mẫu b, Luyện đọc giải từ - Đọc từng đoạn trước lớp . - Đọc từng đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. - HD đọc từ khó ( mục I). - Chia đoạn : - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - HD đọc câu văn dài. Ngày xưa,/ co hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà / thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi mặt đã lặn mặt trời.// - Gọi HS đọc chú giải , giải nghĩa từ. - Chia nhóm . - HD các nhóm đọc đúng . Ngày xưa có hai vợ chồng người nông dân kia - Gọi đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay. - Quan sát tranh - Đọc nối tiếp - Đọc cn,đt - Đọc bài trong nhóm thi đọc bài nhận xét . Tiết 2 Tìm hiểu bài (20’) Câu 1 Câu 2 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Tìm những hình ảnh nói lên sự cầm cù chịu khó của vợ chồng người nông dân ? - ( Quanh năm 2 sương lặn mặt trời ). - Nhờ chăm chỉ LĐ 2 vợ chồng nhiều nông dân đã đặt được những điều gì ? ( Gây dựng được 1 cơ ngơi đàng hoàng.) - Hai con trai người nông dân có chăm làm ruộng không ? ( Họ ngoại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền). - Trước khi mất người cha nói cho các con điều gì ? - Đọc thầm bài - TLCH Câu 3 Câu 4: Câu 5 4, Luyện đọc lại ( 15’) C. Củngcố ,dặn dò ( 5' ) ( Ruộng nhà có một kho báu, đào lên mà dùng.) - Theo lời cha, 2 người con làm gì ? ( Họ đào cả đám ruộng trồng lúa.) - Vì sao mấy vụ lúa liền bội thu ? ( Vì ruộng được đào bới đất kĩ ) - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? ( Đất đai là kho báu vô tận , chăm chỉ LĐ trên đồng ruộng con người sẽ có cuộc sống ám no - Cho HS thi đọc tại câu chuyện . - Nhận xét , cho điểm . - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau - HS phát biểu ý kiến - Thi đọc lại bài - Nhận xét - Nghe - Nghe ,Nhớ Tiết 4: Toán Kiểm tra Định kì giữa học kì II ( Đề chuyên nôm nhà trường ra) Chiều Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 : Bồi dưỡng ( Môn Toán ) Luyện tập HS Khá - G Hs yếu Bài 1: Tìm x X : 3 = 4 x = 4 X 3 x = 12 X : 4 = 5 x = 5 X 4 x = 20 X : 3 = 3 x = 3 X 3 x = 9 Bài 2 : Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh. 20 cm , 20 cm , 20 cm , 40 cm. Bài giải Chú vi hình tứ giác là : 20 + 20 + 20 + 40 = 100 ( cm ) Đáp số : 100 cm Bài 3 : Điền dấu x hoặc : vào ô trống : 4 x 2 x 1 = 8 4 : 2 x 1 = 2 Bài 1: X - 4 = 2 X = 2 + 4 X = 6 X : 2 = 2 X = 2 X 2 X = 4 Bài 2 : Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là. 8 cm , 10 cm , 12 cm , Bài giải Chú vi tam giác là : 8 + 10 + 12 = 30 ( cm ) Đáp số : 30 cm Bài 3 : Điền dấu 0 x 1 x 2 = 0 2 : 1 x 0 = 0 Tiết 2: Tiếng việt (BS) Bạn có biết I.Mục tiêu: 1 . KT : - Đọc rõ rành mạch toàn bài . Đọc đúng các từ phiên âm, đại lượng thời gian, độ cao ( xe – côi – xa, bao báp. Hiểu từ ngữ : cung cấp thông tin về 5 cây lạ trên thế giới. Mục bạn cần biết. 2. KN : Rèn cho HS kĩ năng đọc trơn toàn bài, và ngắt hơi đúng thể hiện đúng giọng đọc. 3. GD : HS thích sưu tầm , tìm đọc những mục cần biết. II. Đồ dùng dạy học : Tranh. bảng phụ. III. Các hoạt động dạy: ND & TG Hoạt động của giáo viên HĐ của HS A. KTBC: ( 5' ) - Gọi HS lên bảng làm lại bài tập 4 - Nhận xét, đánh giá - 1 HS lên bảng B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (2' ) - Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. Nghe, QS 2,Luyện đọc (13’) a, Đọc mẫu b, Luyện đọc giải từ - Đọc từng đoạn trước lớp . - Đọc từng đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm. + Đọc toàn bài rành mạch. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. - HD đọc từ khó ( mục I). - Chia đoạn : - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS đọc chú giải – giải những từ. - Chia nhóm . - HD các nhóm đọc đúng . - Gọi đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay. - Nghe - Đọc nối tiếp - Đọc cn,đt - Đọc bài trong nhóm thi đọc bài nhận xét . 3, Tìm hiểu bài (15’) Câu 1 Câu 2 câu 3 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Nhờ bài mà em viết em hiểu được điều gì mới ? ( Biết trên thế giới cây nào sống lâu nhất ) - Vì sao bài viết được đặt tên, bạn có biết ? ( vì có những tin lạ ,gây ngạc nhiên, tò mò ). - hãy nói về cây cối ở làng phố trường em ? ( cao nhất, cây to nhất ). - Đọc thầm bài – TLCH - làm theo nhóm 4, Luyện đọc lại C. Củngcố ,dặn dò ( 5' ) - Gọi HS đọc toàn bài – NX , cho điểm - Chơi trò chơi tìm tin nhanh : HS đọc tiêu đề tin , em khác tìm nhanh ND tin đó. - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau 4,5 HS đọc bài chơi trò chơi - Nghe - Nghe ,Nhớ Tiết 3 : Rèn chữ viết đẹp : Quả măng cụt Qủa măng cụt tròn như quả cam , to bằng nắm tay trẻ con, toàn thân tím sẩm ngả sang đỏ. Cuống nó to và ngắn, quanh cuống có bốn, năm cái tai tròn úp vào quả. Tách nửa vỏ trên, ruột măng cụt sẽ hiện ra trắng muốt như hoa bưởi. Có đến bốn năm múi to không đều nhau, ăn vào ngọt trong miệng và tỏa hương thơm thoang thoảng. Phạm Hữu Tùng Sáng Thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Toán Đơn vị, trục, trăm, nghìn ( Tr137) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết quan hệ giữa đơn vị và chục ; giữa chục và trăm ; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Nhận biết được các số tròn trăm biết cách đọc , viết các số tròn trăm. 2. KN: Rèn kĩ năng nhận biết đọc, viết thành thạo các số tròn trăm. 3. TĐ: HS có tính cẩn thận, đọc chính xác. II. Đồ dùng dạy học :, Hình vuông , hình chữ nhật III. Các hoạt động dạy học : ND & TG Hoạt động của giáo viên HĐ của HS A. KTBC:(3' ) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài 4 x 2 + 3 = 8 + 3 = 11 6 : 2 x 0 = 3 x 0 = 0 - Nhận xét , ghi điểm - 2 HS lên bảng B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 2' ) - Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. - Nghe 2, Ôn tập về đơn vị trục trăm ( 10’). 3, Giới thiệu một nghìn (10’) a, Giới thiệu số tròn trăm b, Giới thiệu một nghìn 4, Thực hành ( 12’) 5, Củng cố,dặn dò ( 3’) - Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi : có ? ô vuông. - Tiếp tục 2,3 10 ô vuông như SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vị tương tự. + Đơn vị còn gọi là gì ? + 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? - Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diên chục và y/c HS nêu số chục từ 1 đến (10 ) đến 10 chục (100) - 10 chục bằng mấy trăm Viết 10 chục = 1 trăm - gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi. + có mấy trăm. - Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới hình. vuông. - gắn 2 hình vuông như trên bảng và hỏi. - Có mấy trăm ? 200 + yêu cầu HS viết Gọi 1 hS lên bảng viết số 200 vào bảng con. - Yêu cầu HS viết số 200 vào bảng con. - Giới thiệu 300, 400,900 .( tương tự). + Gắn lên bảng 10 ô vuông hỏi có mấy trăm ? 10 hay còn gọi là 1000 - Viết : 10 trăm = 1 nghìn - Số 1000 được viết mấy chữ số. - 1 chục bằng mấy đơn vị ? - 1 trăm bằng mấy chục ? - 1 nghìn bằng mấy trăm ? = > Gọi vài HS nhắc lại mối uan hệ giữa đơn vị, chục , trăm , nghìn. a, Gắn các hình vuông biểu diễn 1 số đơn vị chục , trăm lên bảng. yêu cầu HS lên bảng viết số tương ứng và đọc số đó. b, Viết số lên bảng – y/c HS chọn ra hình vuông hoặc hình chữ nhật ứng với số đã viết. VD: Viết 200. HS phải chọn 2 hình vuông to đặt trước mặt. - Hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học - Có 1 ô vuông 1 đơn vị. - Gọi là 1 chục -1 chục = 10 đơn vị. - có 100 - Có 2 trăm viết bảng con - có 10 trăm - Đọc ĐT - 4 chữ số - Bằng 10 đv - bằng 10 chục bằng 100 trăm 3,4 HS nhắc lại - làm việc CN - Nghe - Thực hiện Tiết 2 : Chính tả ( Nghe – viết ) Kho Báu I. Mục tiêu: 1. KT: Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Làm được bài tập 2, BT3a/b. 2. KN: HS trình bày đúng bài viết và luyện viết đúng các âm vần dễ lẫn 3. TĐ: HS có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học ND & TG Hoạt động của giáo viên HĐ của HS . KTB C: (4' ) - Gọi 2 HS lên viết : Viết 2 tiếng bắt đầu bằng , - Nhận xét, ghi điểm - 2 hs viết B. Bài mới 1. Giới thiệu bài :(2' ) - Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng - Theo dõi 2. HD tập chép a) HD chuẩn bị(8') b) Chép bài( 15' ) c. Chấm chữa bài ( 2' ) - Đọc mẫu bài chính tả - Hỏi : Đoạn trích nêu ND gì ? ( nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân,) - Cho HS viết từ khó : ( Quanh năm, hai sương trở về, lặn,). - Nhận xét uốn nắn. - Đọc cho viết bài vào vở - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Đọc cho HS soát lại bài , chữa lỗi. - Thu 8 bài chấm, nhận xét, bài viết. - 2 HS đọc nêu nội dung đoạn trích. - Viết bảng con - Viết bài vào vở - Nộp bài 3. HD HS làm bài tập( 6' ) Bài 2: Điền vào chỗ trống ua/ uơ Bài 3: Điền l hay n! - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS cách làm - Yêu cầu HS làm vở - Gọi HS lên bảng - Nhận xét ghi điểm +) Voi huơ vòi, mùa màng. + Thủa nhỏ , chanh chua. - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm VBT – chữa bài - Nhận xét ghi điểm Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn nơi thì cày sâu Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay . cơm vàng. - Theo dõi - 1 HS làm, lớp làm vở - Nhận xét - Theo dõi - 2 HS thi tìm nhanh - Nhận xét C. Củng cố, dặn dò ( 3' ) - Gọi 1HS nhắc lại bài vừa viết - Nhận xét t ... ọc - Lắng nghe - Kể trong nhóm trước lớp nhận xét. - Kể lại toàn bộ câu chuyện - HS thi kể NX - Lắng nghe - Nghe - Thực hiện Chiều : Thứ 5 ngày 25 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 : BD Tiếng việt : Tập làm văn HS K- G HS TB - Y Đề bài : Viết một đoạn văn ngắn (4-5 câu). Nói về một loài chim hoặc gia cầm mà em biết. Bài làm Ông em nuôi một con sáo. Mỏ và chân nó màu vàng. Lông màu sẫm hơi đen. Nó hót suốt ngày. có nó vui vì được cả nhà chăm sóc. Nó được ông em nuôi trong một cái lồng rất đẹp, bên cạnh cây hoa lan tỏa bóng mát Cho HS làm bài song Gọi HS làm bài và chấm điểm một số bài Đề bài : Viết một đoạn văn ngắn (3- 4 câu). Nói về một loài chim mà em thích. Bài làm Chích bông là một con chim xinh đẹp. Hai chân nó bé như hai chiếc tăm. cặp mỏ tí tẹo. Chích bông rất có ích, vì nó bắt sâu bảo vệ mùa màng, cây cối. Cho HS làm bài song Gọi HS làm bài và chấm điểm một số bài Tiết 2 : Thể dục Trò chơi “ Tung vòng vào đích ” và “ chạy đổi chỗ, vỗ tay vào nhau” (tiết 2) I.Mục tiêu: 1. KT: Biết cách chơi và tham gia trò chơi được các trò chơi. 2. KN: Rèn HS KN tham gia trò chơi và biết cách chơi, tương đối chủ động. 3. TĐ: HS yêu thích môn học và có ý thức trong giờ học II. Đồ dùng dạy học : Sân , còi III. Phơng pháp tổ chức dạy học . Nội Dung Tg- S/l P2 tổ chức A. Phần mở đầu: - Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Đứng vỗ tay và hát - Xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối - Cho HS đi thường theo vạch và hít thở sâu. + Ôn bài tập phát triển chung: 1 lần,mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 7' Gv x x x x x x x x x x x x x x x 2. Phần cơ bản: - GV phổ biến nội dung - trò chơi tung vòng trúng đích - GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi. Cho HS chơi thử. Chia tổ để từng tổ tự chơi. Khoảng cách giữa các vạch giới hạn đến đích: 1,5 – 2m. Tùy theo số lượng bảng đích để chia HS thành những đội tương ứng, từng đội hợp thành một hàng dọc sau vạch chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn, lần lượt tung 5 vòng vào đích, sau đó nhặt để ở vạch giới hạn cho bạn tiếp theo, + khi có bạn ném trúng vòng cần khen chúc mừng. - chia lớp thành 3 đội chơi 18' 5 lần 10 m 10' 5 lần 1,5 – 2m 6' - Đội hình x x x x x x x x x x x x - Đội hình nh trên -GV vẽ vòng tròn nhỏ để HS ném xxxx xxxx CB GH 3. Phần kết thúc: - Đi đều và hát - thả lỏng động tác - Đứng vỗ tay và hát - Gv cùng HS hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học về tập : Tung vòng trúng đích . 5' - Đội hình Gv x x x x x x x x x x Tiết 3 : Mĩ thuật: Vẽ thêm màu vào hình có sẵn( vẽ gà) và vẽ màu I. Mục tiêu: 1. KT: HS vẽ được các hình thích hợp vào hình có sẵn.Vẽ màu theo ý thích. 2. KN:Rèn cho HS kn vẽ thành thạo . 3. TĐ: GD cho HS chăm chỉ lao động. Để cuộc sống được ấm no. II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh sưu tầm được. - HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu. III. Các hoạt động dạy học : ND & TG Hoạt động của giáo viên HĐ của HS A, KTBC Không kiểm tra sự chuẩn bị của HS - nghe B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 2' ) - Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. - Nghe 2, Nội dung bài giảng (35’) Hoạt động 1 Quan sát nhận xét Hoạt động 2 Cách vẽ thêm hình, vẽ màu Hoạt động 3 Thực hành Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá 5, Củng cố,dặn dò ( 3’) - - HD HS xen hình vẽ SGK + trong bài vẽ hình gì ? ( vẽ hình con gà trống ). +Bài còn có thể vẽ thêm các hình ảnh khác và vẽ màu để thành một bức tranh. - Vẽ thêm cho các hình ảnh sinh động. ( con gà mái , cây cỏ ). + Nhớ lại và tưởng tượng ra màu sắc. con gà và các hình ảnh khác. - Tìm hình định vẽ thêm vào vị trí thích hợp trong tranh. Cách vẽ màu : Có dùng màu khác nhau để vẽ cho tranh sing động. - Vẽ có màu đậm nhạt. - Màu ở nền vẽ nhạt. - Thực hành vẽ - cho HS trao đổi về màu sắc bức tranh. + Các hình vẽ thêm + Cách dùng màu như kĩ năng vẽ màu. - GV một bài vẽ của HS đã hoàn thành và tổ chức cho các em nhận xét về. - Hình vẽ thêm - Màu sắc trong tranh - những bài vẽ này có khác nhau. - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - HS quan sát - quan sát và chọn - Thực hành - Chọn , NX - Nghe - Thực hiện Tiết 1 : Tập Làm Văn : Thứ 6 ngày 26 tháng 3 năm 2010 Đáp lời chia vui. tả ngắn về cây cối. I. Mục tiêu: 1. KT: Biết đáp lại chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể ở (BT 1). Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); Viết được các câu trả lời cho một phần (bài tập 2). ( BT3). 2. KN:Rèn cho HS biết đáp lời chia vui và tả ngắn về cây cối. 3. TĐ: GD cho HS chỉ học tập và làm được các bài tập đúng chính xác. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : ND & TG Hoạt động của giáo viên HĐ của HS A, KTBC Không kiểm tra sự chuẩn bị của HS - nghe B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:( 2' ) - Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. - Nghe 2, HD làm bài tập (35’). Bài 1: (miệng). Bài 2: ( miệng). Bài tập 3: ( viết ) 5, Củng cố,dặn dò ( 3’) - Nêu yêu cầu BT1. - Gọi 4 HS lên bảng đóng vai - 3 HS nói lời chúc mừng. - 1 HS nói lời cảm ơn ( đáp lại). - Khuyến khích HS nói lời đáp và lời chúc mừng theo nhiều cách diễn đạt khác nhau. - Gọi HS đọc đoạn văn quả măng cụt và các các câu hỏi. - Giới thiệu cho các em biết quả măng cụt (tranh) - y/c từng cặp HS hỏi đáp theo câu hỏi. - Nhắc HS trả lời dừa văn ý của bài nhưng không nhất thiết phải đúng y nguyên từng câu trong bài. - yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài trước lớp. - NX : chấm điểm 1 số bài. - VD: a, Quả măng cụt tròn như quả cam, to bằng nắm tay trẻ con. vỏ măng cụt màu tím sẫm ngả sang đó. Cuống măng cụt to và ngắn, quanh cuống áo 4,5 cái tai úp vào nhau vòng quanh cuống. - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - 1 HS đọc yêu cầu - 4 HS lên đóng vai, nhận xét. - 1 HS đọc – lớp đọc thầm quan sát. - Cành hành theo cặp. - làm bài trước lớp, NX - Nghe - Thực hiện Tiết 2 : Toán : Các số từ 101 đến 110 ( Tr 142). I. Mục tiêu: 1. KT: Nhận biết được các số từ 101 đến 110. - Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110. - Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110. - Biết thứ tự các số từ 101 đến 110. * Bài tập 4. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết nhận biết các số đến 101 thành thạo. 3. TĐ: GD HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học : Các hình vuông – HCN. III. Các hoạt động dạy học : ND & TG Hoạt động của giáo viên HĐ của HS A, KTBC(3’) Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 3 NX, cho điểm. - Nghe B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài:( 2' ) - Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. - Nghe 2, Giới thiệu các số từ 101 - > 110( 13’). 3. Thực hành. ( 17’). Bài 1: Đọc số Bài 2: Điền số Bài tập 3: ( viết ) Bài 4: viết số 5, Củng cố,dặn dò ( 5’) - Gắn lên bảng các hình biểu diễn số 100 và hỏi. - Có mấy trăm ? ( viết số 1 vào cột trăm). - Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ và hỏi: + Có mấy chục và mấy đơn vị. + ( Viết 0 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị). Viết số : 1 01. - Đọc số : một trăm linh một. - Giới thiệu tưởng tự với các số: 102, 103110. - yêu cầu HS đọc các số từ 101 - > 110. - Nêu yêu cầu : Mỗi số ứng với cách đọc nào ? 102 ứng với ý d 108 - > c 105 ứng với ý c 103 - > g 109 ứng với ý b 107 - > a - Vẽ lên bảng tia số như SGK - Gọi 1 HS lên bảng điền – NX. 101 102 103 104 105 106 107 108 109 200 - Nêu yêu cầu: Cho HS làm bảng con. - Nhận xét – chữa. 101 < 102 106 < 109 102 = 102 103 > 101 101 > 102 106 = 109 102 > 102 103 < 101 - y/ c HS làm bài vào vở – chưã bài. a, 103 ; 104 ; 105 ; 106 ; 107; 108. b, 110 ; 107 ; 106 ; 105 ; 103. - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - - Đọc - Đọc các số. - Quan sát và nêu cách đọc mỗi số. - 1 HS lên bảng điền - NX - Làm bảng con - làm bài vào vở - đọc kq. - Nghe - Thực hiện Tiết 3: Âm nhạc chú ếch con I. Mục tiêu: 1. KT: Hát theo giai điệu và lời ca ( lời 1). Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. 2. KN: Rèn HS hát đồng đều rõ lời và kết hợp vận động phụ hoạ 3. TĐ: HS yêu thích âm nhạc và có ý thức trong giờ học II. Đồ dùng dạy học : Tranh, nhạc cụ III. Hoạt động dạy học : ND & TG HĐ của Gv HĐ của HS A. KTBC: ( 5' ) - Gọi 2 hs hát bài Chim chích bông - Nhận xét đánh giá - 2 hs hát B. Bài mới: 1.Giợi thiệu bài: (2' ) - Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng - Theo dõi - HĐ 1: Ôn lời 1 và học lời 2 của bài Chú ếch con ( 15' ) - Gv bắt nhịp cho hs ôn lại lời 1 - Chia lớp làm 4 nhóm - y/c ôn bài hát theo nhóm - Gọi từng nhóm lên biểu diễn - Nhận xét khen ngợi nhóm nào hát hay và tự nhiên - GV HD HS học lời 2: - GV hát mẫu cho HS nghe - Cho HS đọc lời ca - Dạy hát từng câu Kìa chú là chú ếch con bé ngoan là ngoan nhất nhà. Chú học thuộc bài xong rồi, chú hót thi cùng hoạ mi. Bao nhiêu chú chim ri cùng bao cô cá rô phi. Nghe tiếng hát mê li cùng vui thích chí cời ... khì. - Sau khi đã thuộc lời 2 cho HS hát kết hợp lời 1 và lời 2 - Hát lời 1 - Nhận nhóm - Từng nhóm hát - Theo dõi - Đọc lời ca - Học hát từng câu - Nghe - Hát lời 1 và lời 2 - HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ ( 8' ) - HĐ 3: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát - GV HĐ một vài động tác múa đơn giản phụ hoạ theo bài hát - Chia lớp thành từng nhóm cho các em thực hiện động tác - Tổ chức thi biểu diễn giữa các nhóm - Gọi từng tổ lên biểu diễn - Nhận xét, khen ngợi những HS biểu diễn tốt - GV gõ âm hình tiết tấu của câu hát 1 hoặc câu hát 3, sau đó đố HS đó là câu hát nào - Gọi vài HS trả lời - Nhận xét, khen ngợi HS - GV dạy hát theo giai điệu bài - Chú ếch con với một lời ca mới VD: Mùa xuân đẹp tươi đã sang nắng xuân bừng trên xóm làng. - Chúng em cùng nhau đến trờng tay năm tay cùng cười vang - Cho HS hát lại bài chú ếch con - Tập theo - Nhận nhóm - Thi biểu diễn trước lớp - Nhận xét - Theo dõi - Trả lời - Theo dõi - Hát theo - Hát C. Củng cố, dặn dò ( 5' ) - Gọi 2 HS thi hát lại bài hát - Về nhà ôn lại bài hát - Nghe - Thực hiện .................................................hết tuần 28
Tài liệu đính kèm: