TOÁN
TIẾT 131: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Số nào chia cho số 1 cũng bằng chính số đó.- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK, các số và dấu trong bộ đồ dùng toán
H: Bảng con, SGK, bộ đồ dùng toán
III.Các hoạt động dạy – học:
Tuần 27 Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 131: số 1 trong phép nhân và phép chia I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - Số nào chia cho số 1 cũng bằng chính số đó.- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK, các số và dấu trong bộ đồ dùng toán H: Bảng con, SGK, bộ đồ dùng toán III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (3P) - Nêu cách tính chu vi hình tam giác B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Hình thành kiến thức mới: (33p) a)Giới thiệu phép nhân có thừa số 1 *Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. b)Giới thiệu phép chia cho 1( số chia là 1) Từ 1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 4 : 1 = 4 *Số nào chia cho số 1 cũng bằng chính số đó. c)Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 Bài 2: Số? ... x 2 = 2 5 x ... = 5 ... x 1 = 2 5 : ... = 5 Bài 3: Tính a) 4 x 2 x 1 = 8 b) 4 : 2 x 1 = 2 c) 4 x 6 : 1 = 24 3. Củng cố, dặn dò: 3P H: Đọc trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Giới thiệu phép nhân - HD học sinh chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau. H: Thực hiện theo HD của GV G: Giúp HS rút ra kết luận H: Thực hiện theo HD của GV H: Nhận xét,rút ra kết luận G: Nêu yêu cầu BT H: Nối tiếp nêu kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, H: Nêu yêu cầu bài tập H: Lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng thực hiện - Cả lớp làm bài vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại kết luận G: Nhận xét giờ học TẬP ĐỌC ôn tập giữa kì II ( tiết 1) I.Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng. HS đọc rõ ràng các bài tập đọc đã học, tốc độ tối thiểu 50 tiếng/1phút. Biết đọc ngừng, nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Kết hợp kiêm tra lấy điểm đọc hiểu. HS cần trả lời được 1 số câu hỏi về nội dung bài đọc. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào - Đọc lưu loát các bài, làm bài tập nhanh đúng. - Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra giữa kỳ II được tốt. II.Đồ dùng dạy – học: GV:Bảng phụ, phiếu bốc thăm ghi tên bài tập đọc. HS: SGK. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: 4P - Kể tên các bài TĐ đã học ở tuần 19, 20 B.Bài mới: 33P 1,Giới thiệu bài: 2: Nội dung: a) Ôn phần Tập đọc : b)Tìm bộ phận của mỗi câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? - Mùa hè - Khi hè về c) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm - Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? - Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? d) Nói lời đáp lại của em - Có gì đâu, mình thấy chiếc bút rơi giữa sân trường, không biết là của ai liền đem nộp cho cô giáo, rất may là của bạn. - Dạ không sao đâu ạ - Thưa bác không có gì vì cháu rất thích chơi với em bé. 3.Củng cố - dặn dò: 3P H: Phát biểu H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu bài qua trực tiếp G: Yêu cầu HS nhắc tên các bài tập đọc đã học ở tuần 19, 20 - Sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ đã chuẩn bị ( bao gồm cả bài bỏ lại không học ở tuần 19, 20) H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc thăm. H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu của bài H: Trao đổi nhóm đôi Tìm bộ phận của mỗi câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? - Nối tiếp nêu kết quả. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập H: Đặt câu hỏi trong nhóm đôi - Làm bài vào vở - Đọc bài trước lớp H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập H: Nối tiếp nói lời đáp lại của em trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá H: Nhắc lại tên các bài đã học (1H) G: Nhận xét chung tiết học H: Đọc thêm các bài đã học chuẩn bị cho giờ ôn tập tiếp theo. ôn tập giữa kỳ II ( tiết 2) I.Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. - Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi. Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu. - Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra giữa kỳ II được tốt. II.Đồ dùng dạy - học: GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng đã học ở tuần 21, 22 HS: SGK, ôn lại các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học ở tuần 21, 22 III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức 1,Giới thiệu bài: 1P 2.Ôn phần Tập đọc : 36P 3. HD làm bài tập * Trò chơi: Mở rộng vốn từ về bốn mùa: VD: Đố nhau - Mùa xuân bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào?( 1,2,3) - Mùa xuân có hoa gì?( hoa đào, hoa mai) quả gì?( quýt, vú sữa,..) - Thời tiết ở mùa xuân như thế nào? Bài 3: Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và chép vào vở. Nhớ viết hoa chữ đầu câu. 3.Củng cố – dặn dò: 3P G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Yêu cầu HS nhắc tên các bài tập đọc đã học trong tuần 21, 22 - Sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ đã học trong tuần 21, 22 ( bao gồm cả bài bỏ lại không học ở tuần 21, 22) H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc. H+G: Lắng nghe, nhận xét, đánh giá. G: Nêu tên trò chơi - HD học sinh cách chơi H: Chơi theo 2 đội - Mỗi đội cử 1 bạn đố, 1 bạn trả lời và ngược lại ( chơi tiếp sức) - Cả hai đội theo dõi, động viên, khuyến khích... H+G: tuyên dương nhóm thắng cuộc H: Nêu yêu cầu bài tập. G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập H: Thảo luận, làm bài vào phiếu học tập - Trình bày kết quả nhóm H+G: Nhận xét, đánh giá H: Viết bài vào vở. H: Nhắc lại tên các bài đã học (1H) G: Lô gíc kiến thức đã học trong bài. - Nhận xét chung tiết học H: Đọc thêm các bài đã học chuẩn bị cho giờ ôn tập tiếp theo. ôn tập giữa kỳ II ( tiết 3 ) I.Mục đích yêu cầu:- Tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm đọc. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi. Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác. - Luyện đọc lưu loát. Luyện nói, đặt câu và TLCH thành thạo. - Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra giữa kỳ tốt. GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc tuần 23, 24 HS: SGK, đọc trước bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức 1.Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Ôn phần Tập đọc : (15 phút) 3. HD làm bài tập: 19P Bài 1: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? - Chim đậu trắng xoá ở đâu? Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? - ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm? Bài 4: Nói lời đáp của em - Không sao bạn ạ, bạn cũng không cố ý mà. - Không sao chị ạ. - Không sao đâu bác ạ! Lần sau có việc bác cứ gọi cháu. 3.Củng cố – dặn dò: (3 phút) . G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ ôn - Sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ đã chuẩn bị ( bao gồm cả bài không học ở tuần 23) H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc. H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập ( 2 em) G: HD học sinh nắm yêu cầu của bài tập H: làm bài vào vở H: Nối tiếp nêu miệng H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại câu trả lời đúng 3H: Đọc 3 tình huống trong bài G: HD học sinh nói lời của em trong tình huống 1 H: Tập nói trong nhóm - Thi nói trước lớp. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nhắc lại tên các bài đã học (1 em) G: Lô gíc kiến thức đã ôn - Nhận xét chung tiết học H: Đọc thêm các bài đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập tiếp theo. Chiều thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 ÔN Toán số 0 trong phép nhân và phép chia I.Mục tiêu: Giúp hs biết- Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với 0 cũng bằng 0 - Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0 - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK, bảng phụ H: Bảng con, SGK, vở ô li III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (3P) - Tính 1 x 2 = 5 x 1 = 2 : 1 = 5 : 1 = B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Hình thành kiến thức mới: (33p) a)Giới thiệu phép nhân có thừa số 0 * Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 b)Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0 *Số 0 chia cho sốnào khác không cũng bằng 0 * Không có phép chia cho 0 c)Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Tính nhẩm 0 : 4 = 0 : 2 = 0 : 3 = 0 : 1 = Bài 4: Tính 2 : 2 x 0 = 0 : 3 x 3 = 5 : 5 x 0 = 0 : 4 x 1 = 3. Củng cố, dặn dò: 3P . 2H: Lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Giới thiệu phép nhân - HD học sinh chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau. H: Thực hiện theo HD của GV G: Giúp HS rút ra kết luận H: Nhắc lại G: HD học sinh dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia để thực hiện H: Thực hiện theo HD của GV H: Nhận xét,rút ra kết luận H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách làm H: Nêu yêu cầu bài tập H: Làm bài bảng co 2 PT - Cả lớp làm bài vào vở phần còn lại H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại kết luận G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT ôn tập giữa kỳ II ( tiết 4) I.Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm đọc. Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi. Viết được 1 đoạn văn ngắn về loài chim hoặc gia cầm. - Luyện đọc lưu loát. làm thành thạo các bài tập dạng trên. - Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra giữa kỳ tốt tốt. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 25. Bảng phụ - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức 1.Giới thiệu bài: 1P 2.Ôn phần Tập đọc và HTL: 15 P 3. Bài tập: Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc VD: - Con gì biết bơi, lên bờ đi lạch bà lạch bạch. - Mỏ con vẹt màu gì? - Con chim chích giúp gì cho nhà nông? Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn( khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm( vịt, gà, ngỗng,..) mà em biết 3.Củng cố – dặn dò: (3 phút) - Sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL đã chuẩn bị ( bao gồm cả bài không học ở tuần 24, 25) H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc. H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá. G: Nêu tên trò chơi - Nêu rõ yêu cầu: Nói hoặc làm động tác để đó nhau tên, đặc điểm và hoạt động của loài chim. H: Chơi thử G: Lưu ý HS cách chơi trò chơi H: Tập chơi theo 2 đội H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập( 1 em) - Nhắc lại cách viết đoạn văn, câu văn - Làm bài cá nhân H: Lên bảng chữa bài ( 2 em- BP) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại H: Nhắc lại tên các bài đã học (1em) G: Lô gíc kiến thức đã ôn trong giờ học. - Nhận xét chung tiết học H: Đọc thêm các bài đã học, chuẩn bị cho ôn tập cuối học kỳ I ( tiết 5 ) I.Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm đọc. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào. Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định. - Luyện đọc lưu loát. Luyện nói, đặt câu và TLCH thành thạo. - Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra giữa kỳ tốt. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc tuần 26 HS: SGK, đọc trước bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức 1.Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Ôn phần Tập đọc : (15 phút) 3. HD làm bài tập: 19P Bài 1: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào? - đỏ rực - nhởn nhơ Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm - Chim đậu trên cành cây như thế nào? - Bông cúc sung sướng như thế nào? Bài 4: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau: - Hay quá, con sẽ học bài sớm để được xem phim bố nhé! - Thật ư, cảm ơn bạn nhé! - Thưa cô thế ạ, tháng sau chúng em xin cố gắng hơn. 3.Củng cố – dặn dò: (3 phút) G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ ôn G: Yêu cầu HS nhắc tên các bài tập đọc đã học trong tuần 26 - Sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ đã chuẩn bị ( bao gồm cả bài không học ở tuần 26) H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc. H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập ( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại câu trả lời đúng G: Nêu yêu cầu H: Đặt câu hỏi theo HD của GV G: lắng nghe, uốn nắn H+G: Nhận xét, đánh giá. 3H: Đọc 3 tình huống trong bài G: HD học sinh nói lời của em trong tình huống H: Tập nói trong nhóm đôi( hỏi - đáp) - Thi nói trước lớp. H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Nhận xét chung tiết học H: Đọc thêm các bài đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập tiếp theo. Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 133: luyện tập I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố kiến thức về phép nhân có thừa số 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0. - Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1và 0.phép chia có số bị chia là 0. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK, bảng phụ H: Bảng con, SGK, vở ô li III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (3P) 4 : 4 x 0 = 0 : 2 x 2 = 6 : 6 x 0 = 0 : 4 x 1 = B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2,Luyện tập: (34P) Bài 1: a) Lập bảng nhân 1 1 x 1 = 1 x 6 = 1 x 2 = 1 x 7 = 1 x 3 = 1 x 8 = 1 x 4 = 1 x 9 = 1 x 5 = 1 x 10 = b) Lập bảng chia 1 * Số nào nhân với 1( chia cho 1) thì bằng chính số đó. Bài 2: Tính nhẩm 0 + 3 = 5 + 1 = 4 : 1 = 3 + 0 = 1 + 5 = 0 : 2 = Bài 3: Kết quả tính nào là 0? Kết quả tính nào là 1 2 – 2 3 : 3 5 – 5 5 : 5 3 - 2 – 1 1 x 1 2 : 2 : 1 3. Củng cố, dặn dò: 2P 2H: Lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Nêu yêu cầu BT - Giúp HS lập bảng nhân 1 và chia 1 H: Nối tiếp nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nối tiếp nêu kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách làm - Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nhắc lại kết luận G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT ôn tập cuối học kỳ I ( tiết 6) I.Mục đích yêu cầu: Tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài đã học từ tuần 19 đến tuần 26. Mở rộng vốn từ về muông thú. Biết kể chuyện các con vật mình biết. Luyện đọc lưu loát. làm thành thạo các bài tập dạng trên. - Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra giữa kỳ tốt tốt. II.Đồ dùng dạy – học: Phiếu ghi tên bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng phụ - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức 1.Giới thiệu bài: 1P 2.Ôn phần Tập đọc và HTL: 15 P 3. Bài tập: Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú VD: Hổ: Khỏe, hung dữ, vồ mồi nhanh Bài 3: Thi kể về các con vật mà em biết 3.Củng cố – dặn dò: (3 phút) G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ ôn G: Yêu cầu HS nhắc tên các bài HTL đã học trong các tuần từ 19 đến 26 - Sử dụng phiếu ghi tên các bài HTL đã chuẩn bị ( bao gồm cả bài HTL không học ở các tuần từ 19 đến 26 H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc. H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá. G: Nêu tên trò chơi Nêu rõ yêu cầu: + Một bên nói tên con vật + Một bên nói từ chỉ hoạt động hoặc đặc điểm của con vật đó. H: Tập chơi theo 2 đội H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu tên, đặc điểm 1 số con vật mà em biết - Trao đổi nhóm đôi làm bài - Thi kể trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá, bình cạon bạn kể hay nhất. - Nhận xét chung tiết học ôn tập giữa kỳ II ( tiết 7 ) I.Mục đích yêu cầu: - Đọc thầm bài Cá rô lội nước, tìm hiểu 1 số đặc điểm của cá rô. Ôn cách trả lời câu hỏi Con gì, vì sao, như thế nào, khi nào? - Luyện đọc lưu loát. Luyện đặt câu và TLCH thành thạo, làm bài tập trắc nghiệm tốt. - Giúp HS hệ thống được kiến thức đã học II.Đồ dùng dạy – học: GV: Phiếu học tập, bảng phụ HS: SGK, đọc trước bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức 1.Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Ôn phần Tập đọc : (15 phút) 3. HD làm bài tập: 19P Bài 4: Trong câu Cá rô nô nức lội ngược trong mưa, từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi Con gì? - Cá rô Bài 5: Bộ phận in đậm trong câu Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa trả lời cho câu hỏi nào? - như thế nào 3.Củng cố – dặn dò: (3 phút) G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ ôn G: Yêu cầu HS đọc thầm bài Cá rô lội nước trang 80 SGK H: Đọc bài - Trao đổi nhóm đôi hoàn thành bài 1,2, 3 trong phiếu học tập - Nối tiếp nêu kết quả trước lớp H+G: lắng nghe, nhận xét, bổ sung, đánh giá. H: Nêu yêu cầu bài tập ( 2 em) G: HD học sinh nắm yêu cầu của bài tập H: làm bài vào phiếu H: Nối tiếp nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại câu trả lời đúng H: làm bài vào phiếu HT G: lắng nghe, uốn nắn H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. G: Nêu yêu cầu, HD học sinh kiểm tra kết quả bài đã làm trong phiếu học tập H: Báo cáo kết quả của cá nhân mình trước lớp H: Nhắc lại tên các bài đã học (1 em) G: Lô gíc kiến thức đã ôn - Nhận xét chung tiết học Thứ năm ngày tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 134: luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Học thuộc bảng nhân chia. - Rèn luyện kỹ năng tìm số bị chia, tìm thừa số. Giải bài toán có phép chia. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK, bảng phụ H: Bảng con, SGK, vở ô li III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (3P) 0 + 3 = 0 x 3 = 3 + 0 = 3 x 0 = B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Luyện tập: (34P) Bài 1: Tính nhẩm 2 x 3 = 3 x 4 = 6 : 2 = 12 : 3 = 6 : 3 = 12 : 4 = Bài 2: Tính nhẩm ( theo mẫu ) a) 20 x 2 = ? 30 x 3 = 2 chục x 2 = 4 chục 20 x 4 = 20 x 2 = 40 40 x 2 = b) 40 : 2 = ? 60 : 2 = 4 chục : 2 chục = 2 chục 80 : 2 = 40 : 2 = 20 90 : 3 = Bài 3: a) Tìm x: X x 3 = 15 4 x X = 28 B) Tìm y y : 2 = 2 y : 5 = 3 Bài 4: Bài giải Mỗi tổ được số báo là 24 : 4 = 6 ( tờ) Đáp số: 6 tờ báo Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình vuông 3. Củng cố, dặn dò: 2P 2H: Lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Nêu yêu cầu BT H: Nối tiếp nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung, H: Nêu yêu cầu bài tập G: Hướng dẫn mẫu H: Nối tiếp nêu kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập H: Nêu cách thừa số và SBC chưa biết - Lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá H: Nêu yêu cầu bài tập H+G: Phân tích, tóm tắt - Lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu yêu cầu H: Lấy đồ dùng - Quan sát hình vẽ SGK - Xếp hình theo HD của GV 1H: lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại kết luận G: Nhận xét giờ học H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT Ôn tập giữa kỳ II ( tiết 8) Kiểm tra Đề của PGD Chiều thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 ÔN TOáN luyện tập chung I.Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân chia. Vận dụng vào việc tính toán - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có phép chia. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. II.Đồ dùng dạy – học: G: SGK, bảng phụ H: Bảng con, SGK, vở ô li III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Luyện tập: (34P) Bài 1: Tính nhẩm A )2 x 4 = 3 x 5 = 8 : 2 = 15 : 3 = 8 : 4 = 15 : 5 = b) 2cm x 4 = 8cm 5dm x 3 = 15dm 4l x 5 = 20l Bài 2: Tính a) C1: 3 x 4 + 8 = 20 C2: 3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20 3 x 10 - 14 = 30 - 14 = 20 Bài 3: a) Bài giải Mỗi nhóm có số học sinh là: 12 : 4 = 3( học sinh) Đáp số: 3 học sinh 3. Củng cố, dặn dò: 2P G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Nêu yêu cầu BT H: Nối tiếp nêu miệng kết quả - Phần a - Phần b( GV lưu ý kết quả có kèm theo đơn vị ) H+G: Nhận xét, bổ sung, H: Nêu yêu cầu bài tập G: Hướng dẫn mẫu( 2 cách ) H: Làm bài bảng con phần a H+G: Nhận xét (Nêu được nhận xét về số 0 trong phép nhân và phép chia.) bổ sung, đánh giá. G: Chốt lại ND bài 2 H: Nêu yêu cầu bài tập H+G: Phân tích, tóm tắt - Lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vào vở( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nhận xét giờ học Ôn tập giữa kỳ II ( tiết 9) Kiểm tra Đề của PGD
Tài liệu đính kèm: