I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Ôn tập về điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc, ba điểm thẳng hàng thông qua hình ảnh trực quan.
- Củng cố cách nhận dạng được hình tứ giác thông qua hình ảnh.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến ba điểm thẳng hàng, tính độ dài đường gấp khúc.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực:
+ Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
+ Thông qua hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK; Bộ đồ dùng dạy họcToán.
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
TUẦN 27 Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2022 BUỔI SÁNG Tiết 1 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CÂU CHUYỆN LẠC ĐƯỜNG (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tham gia văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3. - Hát bài hát về mẹ. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, xử lý tình huống ở HĐ khám phá. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm trong mỗi việc làm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình ảnh SGK. - HS: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Chào cờ - GV cho HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - GV nhận xét bổ sung và triển khai công việc tuần mới. 2. Hoạt động * Tham gia văn nghệ chào mừng ngày 8-3 - Hát các bài hát về mẹ. - Xem tiểu phẩm Chú vịt xám lạc mẹ. - GV hỏi về nội dung bài hát. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện - Lắng nghe - HS nghe, trả lời - HS nghe, tìm hiểu _______________________________ Tiết 2 MÔN: TIẾNG VIỆT NÓI VÀ NGHE: HẠT GIỐNG NHỎ ĐỌC: CỎ NON CƯỜI RỒI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa nhờ đâu hạt giống nhỏ trở thành một cây cao, to, khoẻ mạnh. - Đọc đúng các các từ khó, đọc rõ văn bản Cỏ non cười rồi với tốc độ đọc phù hợp; biết cách đọc lời nói, lời đối thoại của các nhân vật trong bài, biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi đoạn. Hiểu và nắm được vì sao cỏ non lại khóc, chim én đã làm gì để giúp cỏ non. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: tích cực tham gia hợp tác nhóm và trao đổi ý kiến ở HĐ khám phá. + Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức tự học và tự chủ trong mọi vấn đề - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tâp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Nội dung ôn - HS: Vở BT Tiếng Việt; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát 2. Khám phá * Hoạt động 1: Qua câu chuyện để biết làm thế nào quả đồi có thêm nhiều cây xanh. - YC HS nhớ lại sự việc thể hiện trong mỗi tranh, hiểu tác dụng của cây cối đối với cuộc sống con người. - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS. - Nhận xét, khen ngợi HS. * Hoạt động 2: Luyện đọc lại. - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc diễn cảm. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 3: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: Tìm từ ngữ cho biết tâm trạng, cảm xúc của cỏ non. - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.58. - Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTV/tr.31. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: Đặt một câu với từ ngữ tìm được. - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.58. - HDHS đặt câu với từ vừa tìm được. - GV sửa cho HS cách diễn đạt. - YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV/tr.31. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - Cả lớp hát - HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp. - HS lắng nghe, nhận xét - 2-3 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. - HS đọc. - HS nêu. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. - HS thực hiện. Tiết 3 MÔN: TIẾNG VIỆT VIẾT: CỎ NON CƯỜI RỒI LUYỆN TẬP: VIẾT LỜI XIN LỖI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Làm đúng các bài tập chính tả. - Dưa vào kết quả nói lời xin lỗi, HS viết thành đoạn văn vào vở. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn ở HĐ luyện đọc, trả lời câu hỏi (ở HĐ khám phá). + Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá). - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Trách nhiệm: Có tình yêu thiên nhiên, cây cỏ, vạn vật; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa R. - HS: Vở BTTV, vở Tập viết, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động -GV cho HS hát - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá * Hoạt động 1: Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc YC bài 2, 3. - HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.31. - GV chữa bài, nhận xét. * Hoạt động 2: Viết lời xin lỗi trong tình huống sau: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? + Em làm việc riêng trong giờ học, bị cô giáo nhắc nhở - YC HS thực hành viết vào VBT tr.32. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? Sau bài học em thấy mình cần làm gì? - GV nhận xét giờ học. - HS hát - 1-2 HS đọc. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS lắng nghe, hình dung cách viết. - HS làm bài. - HS chia sẻ bài. _____________________________________ Tiết 4 MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: - Ôn tập, củng cố kiến thức về phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số hoặc cho số có một chữ số; ôn tập về thực hiện tính toán trường hợp có hai dấu phép tính; vận dụng vào giải các bài toán thực tế và tổ chức trò chơi. - Góp phần hình thành, phát triển năng lực: + Thông qua hoạt động khởi động, HĐ luyện tập, chia sẻ nhóm đôi giúp HS phát triển năng lực giao tiếp hợp tác. + Thông qua hoạt động thực hành giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề; + Thông qua hoạt động thực hành, vận dụng giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập. + Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập + Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc làm của mình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK 2. Học sinh: SGK, ĐDHT cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Cho HS chơi TC “Ai nhanh hơn” GV đưa ra 2 phép tính trừ (có nhớ) các số có hai chữ số, YC HS thi tính nhanh kết quả của 2 phép tính đó. HS nào tính nhanh, chính xác là người chiến thắng. - Dẫn dắt, giới thiệu vào bài. 2. Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - YC HS làm bài cá nhân - Mời 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Chiếu hình ảnh BT 2. - GV hướng dẫn HS làm bài - YC HS làm bài vào vở. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - HDHS phân tích bài toán. - YC HS giải bài toán vào vở. - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài tập. - Để tìm được số ở ô có dấu “?”, cần làm như thế nào? - YC HS thảo luận nhóm theo bàn để tìm câu TL. - Mời đại diện 2 nhóm chia sẻ kết quả và cách làm trước lớp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài tập. - YC HS làm việc theo nhóm bàn: Dùng các thẻ ghi số 3, 3, 8 để ghép thành các số có hai chữ số và trả lời các câu hỏi của bài. - Mời đại diện 2 nhóm chia sẻ kết quả và cách làm trước lớp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương HS. 3. Trò chơi “Cặp tấm thẻ anh em”: - Nêu tên trò chơi. - HD cách chơi. - Cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm, mỗi nhóm 10 người. - Quan sát, cổ vũ, động viên học sinh. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Tham gia trò chơi. - 2 -3 HS đọc. - HS làm bài. - 2HS lên bảng làm bài và nói lại cách cách tính. Lớp NX, góp ý. - 2 -3 HS đọc. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Gắn bài làm lên bảng, chia sẻ về cách làm của mình. Lớp NX, góp ý. -2 HS đọc. - Làm bài vào vở, 1HS làm bài trên bảng. - Lớp NX, góp ý. - 2 HS đọc. - HS trả lời. - HS thảo luận, tìm câu trả lời. - Lớp NX, góp ý. - 2 -3 HS đọc. - HS thực hiện ghép số và trả lời câu hỏi theo nhóm bàn. - HS chia sẻ. - Nghe HD cách chơi. - Các nhóm chơi trò chơi. _____________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 2+ 3 TẬP ĐỌC ÔN ĐỌC: CỎ NON CƯỜI RỒI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * M1: Đọc đúng bài Cái trống trường em * M 2 + 3: Đọc đúng, diễn cảm bài: Cây xấu hổ - Giáo dục HS có ý thức cần cù chịu khó kiên trì II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY M1 M2 + 3 1 . Bài cũ: - Kiểm tra sách TV của HS - Nhận xét 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học b.Luyện đọc: - Gọi HS đọc lại toàn bài - Yêu cầu tiếp nối từng câu đến hết bài - Nhận xét - Gọi HS đọc từng đoạn 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tuyên dương những em đọc hay có cố gắng - Luyện đọc thêm - Luyện đọc (tương tự) - Đọc diễn cảm toàn bài __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2022 BUỔI SÁNG Tiết 1 MÔN: TIẾNG VIỆT ĐỌC MỞ RỘNG ĐỌC: NHỮNG CON SAO BIỂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Nói và nghe: - Nghe hiểu câu chuyện Hồ nước và mây. - Biết dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý để đoán nội dung câu chuyện. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. *Đọc: - Đọc đúng, rõ ràng của một văn bản thông tin ngắn. - Biết quan sát tranh. - Hiểu nội dung bài: HS hình dung ra ngày Tết ở Việt Nam. Thông qua các sự vật quen thuộc: bánh chưng, bánh tét, tờ lịch đỏ, hoa đào, hoa mai, cành trúc, - Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn ở HĐ luyện đọc, trả lời câu hỏi (ở HĐ khám phá). + Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá). - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, yêu văn hóa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá * Hoạt động 1: Đọc mở rộng. - Gọi HS đọc YC bài 1, 2. - Tổ chức cho HS đọc sách, báo viết về các hoạt động giữ gìn môi truờng. - Tổ chức cho HS chia sẻ một số câu chuyện, câu thơ. - Tổ chức thi đọc chuyện, câu thơ hay. - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS. * Hoạt động 2: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý lời thoại của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 3: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu c ... ữ chỉ sự vật: + Từ ngữ chỉ hoạt động: - Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 4 trong VBTTV/tr.44. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.81. - HDHS thảo luận nhóm đôi, đóng vai cảnh mượn sách. - GV sửa cho HS cách diễn đạt. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - Hát - HS quan sát. - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp. - 1-2 HS kể - 2-3 HS đọc. - HS nêu nối tiếp. + Từ ngữ chỉ sự vật: thư viện, thủ thư, tàu biển, xe buýt, lạc đà. + Từ ngữ chỉ hoạt động: đọc, nằm im, băng qua. - HS đọc. - HS thực hiện. _________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2022 BUỔI SÁNG Tiết 1 MÔN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: - Củng cố cho HS kĩ năng thực hiên phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số hoặc với số có hai chữ số. - Vận dụng vào giải toán có lời văn. - Góp phần hình thành, phát triển năng lực: + Thông qua các hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. + Thông qua hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học. + Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát 2. Luyện tập Bài 1:Tính: - Gọi HS đọc YC bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . + 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: Đường bay của bạn nào dài nhất? - Gọi HS đọc YC bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh và TL: + Muốn biết đường bay của bạn nào dài nhất ta làm như thế nào? + Đường bay của bạn Ong? + Đường bay của bạn chuồn chuồn? + Đường bay của bạn châu chấu? - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3/82 - GVYC HS đọc đề bài, tìm hiểu đề, tóm tắt, làm vở. - HS trình bày trước lớp. - GV chính xác lại kết quả, tuyên dương Bài 4/ 82 - Gọi HS đọc YC bài. - Yêu cầu HS quan sát kĩ mực nước vào ba bể cá và TLCH: - Gọi HS chia sẻ - GV nhận xét, khen ngợi HS hang hái phát biểu bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Hát - 1 HS đọc. - HS làm bài vào vở. .- Chia sẻ, kết quả 41 67 76 + + + 19 3 14 50 70 90 - HS đánh giá kết quả bài của bạn - 2 -3 HS đọc. - Thảo luận nhóm đôi + Tính đường bay của 3 bạn : ong, chuồn chuồn, châu chấu + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS chia sẻ. - 2 HS đọc. - HS làm bài vào vở . - 1 HS Chia sẻ trước lớp Bài Giải Nam và Rô-bốt có tất cả số viên bi là: 38 + 34 = 72 (viên) Đáp số: 72 viên bi - HS đổi chéo vở kiểm tra. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - 1 HS chia sẻ trước lớp + Mực nước ở bể B cao hơn bể A là 11cm _______________________________ Tiết 2 MÔN: TIẾNG VIỆT VIẾT: THƯ VIỆN BIẾT ĐI LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ MỘT ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Làm đúng các bài tập chính tả. - Viết được 2-3 câu tự giới thiệu về đồ dùng học tập. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá. + Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Tập trung, chăm chỉ học bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS đọc và trao đổi nhóm đôi để giải câu đố. - GV hỏi: + Gọi 1- 2 nhóm lên chia sẻ đáp án, giải thích câu đố. + Gọi nhóm khác nhận xét. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá * Hoạt động 1: Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc YC bài 5,6,7. - HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.44 - GV chữa bài, nhận xét. * Hoạt động 1: Viết đoạn văn tự giới thiệu về đồ dùng học tập. Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS quan sát sơ đồ hướng dẫn HS phát triển các ý trong sơ đồ thành câu văn. - YC HS thực hành viết vào bài 10 VBT tr.45. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - 1-2 HS đọc. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS lắng nghe, hình dung cách viết. - HS làm bài. - HS chia sẻ bài. _____________________________ Tiết 3 MÔN: TIẾNG VIỆT ĐỌC MỞ RỘNG ĐỌC: CẢM ƠN ANH HÀ MÃ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết đúng câu ứng dựng: Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ. - Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa Sự tích cây khoai lang.. - Kể lại được từng đoạn cảu câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá. + Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Yêu nước: Yêu quý cây cối, thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS hát 2. Khám phá * Hoạt động 1: Đọc mở rộng. Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Tổ chức cho HS tìm đọc một cuốn sách về chuyện lạ đó đây. - Tổ chức cho HS chia sẻ cuốn sách. - Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay. - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC - GV cho HS quan sát phiếu đọc sách và gọi HS đọc to thông tin. - HDHS tự viết thông tin vào phiếu đọc sách. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. * Hoạt động 2: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: Tìm trong bài những câu hỏi hoặc câu đề nghị lịch sự. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2:Dựa vào bài đọc,nói tiếp các câu dưới đây - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.85. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.46. - Gọi các nhóm lên thực hiện. - GV NX và thống nhất câu TL: a) Muốn ai đó giúp, em cần phải hỏi hoặc yêu cầu một cách lịch sự b) Được ai đó giúp, em cần phải nói lời cảm ơn. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Vận dụng: - HDHS kể lại những việc làm tốt của người cháu trong câu chuyện. - YCHS về nhà kể lại cho người thân nghe. - Nhận xét, tuyên dương HS. Hát - 1-2 HS đọc. - HS tìm đọc - HS chia sẻ. - HS thực hiện. - 1-2 HS đọc. - HS chia sẻ. - HS lắng nghe, đọc thầm. - 2-3 HS đọc. - 1-2 HS đọc. - HS hoạt động nhóm 4, đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả. - 1 HS đọc. - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm chia sẻ _____________________________________ Tiết 4 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT LỚP: SƠ KẾT TUẦN CÂU CHUYỆN LẠC ĐƯỜNG ( TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp. * Hoạt động trải nghiệm: - HS có thêm ý thức quan sát, ghi nhớ chi tiết để tránh bị lạc; rèn luyện kĩ năng tìm kiếm sự trợ giúp khi bị lạc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Nội dung bài dạy - HS: SGK; bìa màu, giấy trắng A4, bút màu, kéo, keo dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần 27: - Từng tổ báo cáo. - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 27. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: * Tồn tại b. Phương hướng tuần 28: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... 2. Hoạt động trải nghiệm. a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước. - HS cùng nhau đọc lại bài thơ “Mẹ cáo dặn” để nhắc lại các “bí kíp” phòng tránh bị lạc. b. Hoạt động nhóm: GV hướng dẫn HS: Trò chơi sắm vai xử lí tình huống khi bị lạc. − GV lần lượt đưa ra các tình huống để HS sắm vai giải quyết: + Một bạn nhỏ đi chơi phố bị lạc mẹ. Một người lạ đến gần hứa sẽ giúp đỡ và rủ đi cùng người ấy. + Một bạn nhỏ đi siêu thị, bị lạc. Một chú nhân viên đến gần hỏi thăm. + Một bạn nhỏ đi cùng bố mẹ trong công viên, mải ngắm đu quay, ngẩng lên không thấy bố mẹ đâu, bạn chạy lung tung để tìm, − GV gợi ý câu hỏi thảo luận: + Hãy đoán xem nếu bố mẹ bị lạc mất con, khi ấy bố mẹ sẽ làm gì? Bố mẹ có lo lắng, có đi tìm con không? + Bố mẹ đang đi tìm mình, mình có nên chạy lung tung để tìm bố mẹ hay đứng yên tại chỗ để chờ đợi? Vì sao? Nếu chạy lung tung, ta có thể sẽ đi các con đường khác, không gặp được nhau. Nếu mình đứng một chỗ, chắc chắn bố mẹ sẽ quay trở lại tìm mình. + Em nên nhờ một người lạ hay một chú công an, chú bảo vệ đưa đi tìm mẹ. Vì sao? Kết luận: Hãy luôn tin rằng BỐ MẸ KHÔNG BAO GIỜ BỎ CON. Hãy ĐỨNG YÊN MỘT CHỖ và giữ BÌNH TĨNH (thẻ chữ), tìm kiếm sự trợ giúp từ những người tin cậy như cô chú cảnh sát, công an, người bảo vệ, nếu em bị lạc. - Khen ngợi, đánh giá. 3. Cam kết hành động. GV phát cho mỗi HS một tờ bìa màu A4, đề nghị HS vẽ bàn tay của mình lên tờ bìa ấy để làm “Bàn tay thông tin”. Sau đó, với mỗi ngón tay sẽ ghi một thông tin: Địa chỉ lớp và trường của em; Gần nhà em có gì?; Số điện thoại mẹ; Số điện thoại bố; Địa chỉ nhà mình - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 28. HS đọc bài thơ -HS thảo luận theo tổ, sau đó sắm vai giải quyết trước lớp. HS lắng nghe. HS thực hiện _________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: