TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (TIẾT 1)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26; hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được những câu hỏi trong nội dung đoạn học)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi khi nào? ( BT2,3); biết đáp lời cảm ơn trong các tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
2. Kĩ năng
- Mức độ 1 HS đọc trơn các bài, đoạn bài tập đọc.
- Mức độ 2 HS đọc lưu loát, đọc đúng dấu câu.
- Mức độ 3 HS đọc trôi chảy bài đọc trả lời được một số câu hỏi nội dung bài.
3. Thái độ
- HS có ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Vở bài tập Tiếng Việt tập 2.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Nhóm, cá nhân.
TUẦN 27 Thứ hai, ngày 13 tháng 3 năm 2017 Tiết 1: CHÀO CỜ _______________________________ Tiết 2: TẬP ĐỌC ÔN TẬP (TIẾT 1) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26; hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được những câu hỏi trong nội dung đoạn học) - Biết đặt và trả lời câu hỏi khi nào? ( BT2,3); biết đáp lời cảm ơn trong các tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4) 2. Kĩ năng - Mức độ 1 HS đọc trơn các bài, đoạn bài tập đọc. - Mức độ 2 HS đọc lưu loát, đọc đúng dấu câu. - Mức độ 3 HS đọc trôi chảy bài đọc trả lời được một số câu hỏi nội dung bài. 3. Thái độ - HS có ý thức học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phiếu viết tên các bài tập đọc. 2. Chuẩn bị của học sinh - Vở bài tập Tiếng Việt tập 2. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Gọi Hs đọc lại bài tập đọc Sông Hương, trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài. - HS hát. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS nghe. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Kiểm tra tập đọc 2 - 3 em. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ (chuẩn bị 2 phút). - GV nhận xét, tuyên dương HS. + Đọc bài. + Trả lời câu hỏi. Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: khi nào ? + Làm miệng. + 2 HS lên làm. - Nhận xét, chốt lại. Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. - 2 HS lên bảng làm. - Lớp làm vở. Lời giải: a. Khi nào dòng sông trở thành 1 đường trăng lung linh dát vàng. - Nhận xét, chốt lại. b. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ? Bài 4 : Nói lời đáp của em. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu đáp lời cảm ơn của người khác. - 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a để làm mẫu. Ví dụ: a. Có gì đâu. - Nhận xét, chốt lại. b. Dạ, không có gì ạ. c. Thưa bác không có gì đâu bác ạ! 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Dặn HS về học bài chuẩn bị bài kể chuyện và chính tả tới. - HS nhắc lại. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________ Tiết 3: TẬP ĐỌC ÔN TẬP (TIẾT 2) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức - Đọc rõ ràng, rành mạch những bài đã học từ tuần 19 đến tuần 26; hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được những câu hỏi trong nội dung đoạn học). - Nắm được từ ngữ về bốn mùa ( BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn( BT3). 2. Kĩ năng - Mức độ 1 HS đọc trơn các bài, đoạn bài tập đọc. - Mức độ 2 HS đọc lưu loát, đọc đúng dấu câu. - Mức độ 3 HS đọc trôi chảy bài đọc trả lời được một số câu hỏi nội dung bài. 3. Thái độ - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phiếu viết tên bài tập đọc. 2. Chuẩn bị của học sinh - Vở bài tập Tiếng Việt. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài. - HS hát - HS lấy VBT ra cho GV kiểm tra. - HS nghe. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Kiểm tra tập đọc từ 2 - 3 em - Từng em lên bảng bốc thăm. - Nhận xét, tuyên dương. + Đọc bài (trả lời câu hỏi). Bài 2 : Trò chơi mở rộng vốn từ (miệng). - Các tổ chọn trò chơi (gắn biểu tên) Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, Quả. - Thành viên từng tổ giới thiệu tổ và đố các bạn. - Mùa của tôi bắt đầu ở tháng nào ? - Thành viên tổ khác trả lời. Kết thúc tháng nào ? + 1 thành viên ở tổ hoa đứng dậy giới thiệu tên 1 loại hoa bất kì và đố theo bạn tôi ở tổ nào ? - Nếu phù hợp mùa nào thì tổ ấy xuống tên. + 1 HS tổ quả đứng dậy giới thiệu tên quả : Theo bạn tôi ở mùa nào ? - Nếu phù hợp mùa nào thì tổ ấy xuống tên. - Lần lượt các thành viên tổ chọn tên để với mùa thích hợp. Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông Tháng 1,2,3 Tháng 4,5,6 Tháng 7,8,9 Tháng 10,11,12 Hoa mai Hoa phượng Hoa cúc Hoa mận Hoa đào Măng cụt Bưởi, cam Dưa hấu Vũ sữa Xoài Na (mãng cầu) Quýt Vải Nhãn - Từng mùa hợp lại, mỗi mùa chọn viết ra một vài từ để giới thiệu về mùa của mình. - Nhận xét, tuyên dương. + Ghi các từ lên bảng : ấm áp, nóng bức, oi nồng, mát mẻ, se se lạnh, mưa phùn gió bấc, giá lạnh (từng mùa nói tên của mình, thời gian bắt đầu và kết thúc mùa. Thời tiết trong mùa đó. Bài 3 : Ngắt đoạn trích thành 5 câu. - 1 HS đọc yêu cầu. - HD học sinh. - 2 HS lên bảng (lớp làm vở). - Nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố - Củng cố nội dung của bài, nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Hs về học bài chuẩn bị bài mới. - HS nghe. - HS thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________ Tiết 4: TOÁN SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (TR.132) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chín số đó. 2. Kĩ năng - Mức độ 1 làm bài 1; mức độ 2, 3 làm bài 1, 2. 3. Thái độ - HS biết tính chất của số 1 trong phép nhân , chia. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bộ đồ dùng dạy học toán 2. 2. Chuẩn bị của học sinh - VBT toán. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài. - HS hát. - HS lấy VBT ra cho GV kiểm tra. - HS theo dõi. Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1. a. Nêu phép nhân (HDHS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau). 1 x 2 = 1 + 1 = 2 Vậy 1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 +1=3 Vậy 1 x 3= 3 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 Vậy 1 x 4 = 4 - HS theo dõi. - Em có nhận xét gì ? * Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. b. Trong các bảng nhân đã học đều có. 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 4 x 1 = 4 - Em có nhận xét gì ? * Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1). - Nêu (Dựa vào quan hệ phép nhân và phép chia ) 1 x 2 = 2 Ta có 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 Ta có 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 Ta có 4 : 1 = 4 1 x 5 = 5 Ta có 5 : 1 = 5 KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - Hs nghe và nhắc lại. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm. - HS nêu yêu cầu. - Cho Hs làm bài. - Gọi học sinh lên bảng chữa 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 5 = 5 1x1=1 - Nhận xét, chữa bài. + Củng cố phép nhân với 1. + Củng cố phép chia cho 1. 2 x 1 = 2 2 : 1 = 2 3 x 1 = 3 3 : 1 = 3 5 x 1 = 5 1:1=1 5 : 1 = 5 Bài 2: Số? - 1 HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm cho HS làm bài. - HS làm theo nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. 1 x 2 = 2 5 x 1=5 3 :1=3 2 x 1 = 2 5 :1= 5 4 x 1=4 4. Củng cố - Củng cố nội dung của bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - HS về học bài chuẩn bị bài mới. - HS nghe. - HS nghe. - HS thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 14 tháng 3 năm 2017 Tiết 1: TOÁN SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (TR.133) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. - Biết số nào nhân với số 0 cũng bằng 0. - Biết số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0. - Biết không có phép chia cho 0. 2. Kĩ năng - Mức độ 1 làm bài 1; mức độ 2, 3 làm bài 1, 2 ; mức độ 2, 3 làm bài 1, 2, 3. 3. Thái độ - HS hiểu tính chất của số 0 với phép nhân. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bộ đồ dùng dạy học toán. 2. Chuẩn bị của học sinh - Vở Bt toán. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Kiểm tra bài tập HS làm ở nhà. - Nhận xét. 3 Dạy bài mới * Giới thiệu bài. - HS hát. - HS lấy VBT cho GV kiểm tra. - HS nghe. Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0. - Dựa vào ý nghĩa phép nhân, viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau. 0 x 2 = 0 + 0 = 0 Vậy: 0 x 2 = 0 Ta công nhận: 2 x 0 = 0 - Kết luận: Hai nhân 0 bằng 0, 0 nhân 2 - HS theo dõi. bằng 0. 0 x 3 = ... .......................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ năm, ngày 16 tháng 3 năm 2017 Tiết 1+ 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (TR.135) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thuộc bảng nhân, chia đã học. - Biết tìm thừa số, số bị chia. - Biết nhân ( chia) số tròn chục với ( cho) số có 1 chữ số . - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 4). 2. Kĩ năng - Mức độ 1 làm bài 1, 2; mức độ 2 làm bài 1, 2, 3; mức độ 3 làm từ bài 1 đến bài 4. 3. Thái độ - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Chuẩn bị bảng lớp, VBT. 2. Chuẩn bị của học sinh - Vở bài tập toán tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài. - HS hát. - HS lấy VBT cho GV kiểm tra. - HS theo dõi. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm. - HS tính nhẩm theo cột. - Gọi 1 số đọc nối tiếp. 2 x 3 = 6 3x4=12 4x5=20 5x1=5 6 : 2 = 3 12:3=4 20:4=5 5:5=1 - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính nhẩm. - GV hướng dẫn mẫu cho HS. - Cho HS làm bài vào vở. 6 : 3 = 2 12:4=3 20:5=4 5:1=5 - Nêu yêu cầu. - HS theo dõi. - HS làm bài. - Theo dõi HS làm bài. 30 x 3 = 90 60 : 2 = 30 20 x 4 = 80 80 : 2 = 40 - Nhận xét, chữa bài. 40 x 2 = 80 90 : 3 = 30 Bài 3: a.Tìm x. - Cho HS làm bài. a. x x 3 = 15 4 x x = 28 x = 15 : 3 x = 28 : 4 - Nhận xét. x = 5 x =7 b. Tìm y. b. y : 2 = 2 y : 5 = 3 - Cho Hs làm bài. y = 2 x 2 y = 3 x 5 - Nhận xét. y = 4 y =15 Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu. - Nêu kế hoạch giải. - 1 HS nêu. - 1 em tóm tắt. - 1 em giải. - Theo dõi, giúp đỡ Hs. - Nhận xét, chữa bài. - 1 HS nêu tóm tắt. - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở. Bài giải Mỗi tổ được số tờ báo là: 24 : 4 = 6 (tờ) Đáp số: 6 tờ báo 4. Củng cố - Củng cố nội dung của bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________ Tiết 3: CHÍNH TẢ ÔN TẬP (TIẾT 8) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Đọc rõ ràng, rành mạch những bài đã học từ tuần 19 đến tuần 26; hiểu nội dung của đoạn, bài. Trả lời được những câu hỏi trong nội dung bài học. - Dựa vào gợi ý đoán được từ cần tìm để điền vào ô chữ. 2. Kĩ năng - Mức độ 1 HS đọc trơn các bài, đoạn bài tập đọc. - Mức độ 2 HS đọc lưu loát, đọc đúng dấu câu. - Mức độ 3 HS đọc trôi chảy bài đọc trả lời được một số câu hỏi nội dung bài. 3. Thái độ - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. - Bảng phụ ô chữ. 2. Chuẩn bị của học sinh - Vở bài tập tiếng việt. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài. - HS hát. - HS lấy VBT ra cho GV kiểm tra. - HS theo dõi. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - GV gọi HS lên bốc thăm chọn bài. - Bốc thăm chuẩn bị 2 phút. - Đọc bài. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn Hs làm bài: Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán từ đó là từ gì VD: Người cưới công chúa Mị Nương (có 7 chữ cái) – Sơn Tinh. - HS theo dõi. - Yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi tiếp sức. - HS làm bài theo nhóm. - 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Đọc kết quả. - Đại diện từng nhóm đọc kết quả. - Nhận xét. Tuyên dương. 4. Củng cố - Củng cố nội dung của bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - HS về học bài chuẩn bị bài mới. - HS nghe. - HS nghe. - HS thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________ Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (GV BUỔI SOẠN GIẢNG) __________________________________________________________________ Thứ sáu, ngày 17 tháng 3 năm 2017 Tiết 1: ÂM NHẠC (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) Tiết 2: ĐẠO ĐỨC (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) _________________________________ Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (TR.136) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thuộc bảng nhân, chia đã học. - Biết thực hiện phép nhân, chia các số có kèm theo đơn vị đo. - Biết tính giá trị của biểu thức số có dấu hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính chia. 2. Kĩ năng - Mức độ 1 làm bài 1; mức độ 2 làm bài 1, 2; mức độ 3 làm bài 1, 2, 3. 3. Thái độ - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Các phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh - Vở bài tập toán. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài. - HS hát + kiểm tra sĩ số. - HS lấy VBT cho GV kiểm tra. - HS theo dõi. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm. - HS nêu yêu cầu. - HS tự nhẩm điền kết quả. - Đọc nối tiếp. a. 2 x 4 = 8 8 : 2 = 4 3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 15 : 5 = 3 12 : 4 = 3 - Nhận xét. 8 : 4 = 2 15 : 3 = 5 12 : 3 = 4 - Cho HS làm phần b vào vở. - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Tính. a. 3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20 3 x 10 - 14 = 30 - 14 - HS làm bài và chữa bài lên bảng. = 16 b. 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 0 : 4 + 6 = 0 + 6 - Nhận xét, chữa bài. = 6 Bài 3: - HS đọc bài toán. - Nêu kế hoạch giải. - 1 HS nêu. - 1 em tóm tắt. - 1 HS lên bảng tóm tắt. - Gọi 2 HS giải (a, b). - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. Bài giải a. Số HS của mỗi nhóm là : 12 : 4 = 3 (học sinh) - Theo dõi HS làm bài. Đáp số : 3 học sinh b. Số nhóm chia được là: - Nhận xét, chữa bài. 12 : 3 = 4 (nhóm) Đáp số: 4 nhóm 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________ Tiết 4: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP (TIẾT 9) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Dựa theo nội dung bài Cá rô lội nước, chọn được các câu trả lời đúng. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm được bài tập trong bài. 3. Thái độ - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nội dung. 2. Chuẩn bị của học sinh - Vở bài tập tiếng việt. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài. - HS hát. - HS lấy VBT ra cho GV kiểm tra. - HS theo dõi. * Hướng dẫn làm bài tập. A. Đọc thầm bài Cá rô lội nước. - HS đọc thầm. B. Dựa theo nội dung bài, chọn câu trả lời đúng. - HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm. - HS thảo luận theo nhóm. - Dán kết quả lên bảng. 1. b) Giống màu bùn. 2. c) Trong bùn ao. 3. b) Rào rào như đàn chim vỗ cánh. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố - Củng cố nội dung của bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - HS về học bài chuẩn bị bài mới. - HS nghe. - HS nghe. - HS thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: