Giáo án Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2007-2008

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

- Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi.

- Ôn luyện cách dùng dấu chấm.

B- Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1 ( 35 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập và kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng  Ghi.

2- Kiểm tra tập đọc:

- GV yêu cầu HS bốc thăm các bài tập đọc.

- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi (7- 8 em).

Nhận xét- Ghi điểm.

3- Trò chơi mở rộng vốn từ:

- BT1/35: HDHS làm:

+Mùa xuân: Tháng 1,2,3. Hoa mai, đào Vú sữa, quýt

+Mùa hạ: Tháng 4,5,6. Hoa phượng, bằng lăng Xoài, vải.

+Mùa thu: Tháng 7,8,9. Hoa cúc Bưởi, cam, nhãn

+Múa đông: Tháng 10,11,12. Hoa mận Dưa hấu.

4- Ngắt đoạn trích thành 5 câu:

- BT 2/36: HDHS làm.

 Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt lạnh. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.

- Gọi HS đọc lại 5 câu vừa viết.

- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.

HS rút thăm.

Đọc và trả lời câu hỏi.

4 nhóm.

Đại diện làm.

Nhận xét

Làm vở.

Làm bảng.

Nhận xét – Tự chấm.

Cá nhân.

 

docx 19 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 06/06/2022 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27:
Thứ hai ngày 17 tháng 03 năm 2008.
TẬP ĐỌC. Tiết: 79
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T1)
A- Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 à26
- Kết hợp kỹ năng kiểm tra đọc hiểu.
- Ôn cách đặt và TLCH “Khi nào”.
- Ôn cách đáp lời cám ơn của người khác.
B- Đồ dùng dạy học: Các thăm ghi tên các bài tập đọc đã học.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Sông Hương.
Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Trong tuần 27 cô sẽ ôn tập cho các em để chuẩn bị thi GKII, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng à Ghi. 
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Gọi HS lên bốc thăm.
- Theo dõi sửa sai.
- Nhận xét- Ghi điểm. 
3- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào”
- BT 1: HDHS làm.
a) Đánh dấu vào “Mùa hè”.
b) Đánh dấu vào “Khi hè về”.
4- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:
a)Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng?
b)Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
6- Nói lời đáp của em:
BT3: a)Chuyện nhỏ ấy mà.
 b)Dạ không có chi.
 c)Thưa bác không có chi.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
Khi ai đó cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho họ thì em sẽ ntn?
- Về nhà ôn lại bài- Nhận xét. 
Đọc và trả lời câu hỏi.
Đọc và trả lời câu hỏi (7- 8 HS).
Miệng – Nhận xét .
Làm vở.
Làm bảng – Nhận xét .Đổi vở chấm.
Nhóm
Đại diện đóng vai
Nhận xét.
HS trả lời.
TẬP ĐỌC. Tiết: 80
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T 2)
A- Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. 
- Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi.
- Ôn luyện cách dùng dấu chấm.
B- Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 ( 35 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập và kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng à Ghi. 
2- Kiểm tra tập đọc:
- GV yêu cầu HS bốc thăm các bài tập đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi (7- 8 em).
Nhận xét- Ghi điểm. 
3- Trò chơi mở rộng vốn từ:
- BT1/35: HDHS làm:
+Mùa xuân: Tháng 1,2,3. Hoa mai, đàoVú sữa, quýt
+Mùa hạ: Tháng 4,5,6. Hoa phượng, bằng lăngXoài, vải...
+Mùa thu: Tháng 7,8,9. Hoa cúcBưởi, cam, nhãn
+Múa đông: Tháng 10,11,12. Hoa mậnDưa hấu. 
4- Ngắt đoạn trích thành 5 câu:
- BT 2/36: HDHS làm.
 Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt lạnh. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Gọi HS đọc lại 5 câu vừa viết.
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.
HS rút thăm.
Đọc và trả lời câu hỏi.
4 nhóm.
Đại diện làm.
Nhận xét 
Làm vở.
Làm bảng.
Nhận xét – Tự chấm.
Cá nhân.
TOÁN. Tiết: 131
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
A- Mục tiêu:
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- HS yếu: Biết phép nhân 1 và chia 1.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: BT 3/44.
Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 
2- Giới thiệu phép nhân có thừa số 1:
- GV nêu phép nhân. HDHS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau.
1 x 2 = 1 + 1 = 2 Vậy: 1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 1 x 4 = 4
Nhận xét : Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Trong các bảng nhân đã học đều có:
2 x 1 = 2 4 x 1 = 4
3 x 1 = 3 5 x 1 = 5.
*Nhận xét Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
3- Giới thiệu phép chia cho 1 ( Số chia là 1):
GV nêu:
1 x 2 = 2 ta có: 2 : 1 = 2
1 x 3 = 3 ta có: 3 : 1 = 3
1 x 4 = 4 ta có: 4 : 1 = 4
* Nhận xét : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
4- Thực hành:
- BT1/46:HDHS làm.
1 x 2 = 2 1 x 3 = 3
2 x 1 = 2 3 x 1 = 3
2 : 1 = 2 3 : 1 = 3
- BT2/46: HDHS làm.
1 x 3 = 3 4 x 1 = 4
3 x 1 = 3 1 x 4 = 4
3 : 1 = 3 4 : 1 = 4
Bảng (1 HS).
HS nhắc lại.
HS nhắc lại.
HS nhắc lại.
Miệng( HS yếu)
Bảng con.
Làm vở - Làm bảng. Nhận xét 
Đổi vở chấm.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Trò chơi: BT4/46
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét. 
2 nhóm. Nhận xét 
Thứ ba ngày 18 tháng 03 năm 2008.
TOÁN. Tiết: 132
SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
A- Mục tiêu:
- Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- Không có phép chia cho 0.
- HS yếu: nhận biết số 0 trong phép nhân và phép chia.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 
1 x 5 = 5 6 : 1 = 6
1 x 7 = 7 8 : 1 = 8
Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 
2- Giới thiệu phép nhân có thừa số 0:
- GV nêu phép nhân. HDHS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau.
0 x 2 = 0 + 0 = 0 Vậy: 0 x 2 = 0
0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 0 x 3 = 0
0 x 4 = 0 + 0 + 0 + 0 = 0 0 x 4 = 0
Nhận xét : Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Trong các bảng nhân đã học đều có:
2 x 0 = 0 4 x 0 = 0
3 x 0 = 0 5 x 0 = 0.
*Nhận xét Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
3- Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0:
GV nêu:
0 : 2 = 0 vì: 0 x 2 = 0
0 : 3 = 0 vì: 0 x 3 = 0
0 : 4 = 0 vì: 0 x 4 = 0
* Nhận xét : Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
Trong các ví dụ trên số chia phải khác 0.
Không có phép chia cho 0.
4- Thực hành:
- BT1/47:HDHS làm.
0 x 2 = 0 0 x 5 = 0
2 x 0 = 0 5 x 0 = 0
- BT2/47: HDHS làm.
0 : 5 = 0 0 : 3 = 0
0 : 4 = 0 0 : 1 = 0.
- BT3/47: HDHS làm.
0 x 4 = 0 2 x 0 = 0
0 : 4 = 0 0 : 2 = 0
Bảng (2 HS).
HS nhắc lại.
HS nhắc lại.
HS nhắc lại.
Miệng( HS yếu)
Nhận xét 
Bảng con.
Làm vở - Làm bảng. Nhận xét 
Đổi vở chấm.
Làm vở.
Làm bảng – Nhận xét . Tự chấm.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: BT 5/47.
Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
2 nhóm – Nhận xét.
CHÍNH TẢ. Tiết: 53
ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T 3)
A- Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục lấy điểm tập đọc qua kiểm tra. 
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?”.
- Ôn cách đáp lời xin lỗi người khác.
B- Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19- 26.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (35 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 
2- Kiểm tra tập đọc:
Như tiết 1.
3- Tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Ở đâu?
- BT 1: Hướng dẫn HS làm:
a. 
Hai bên bờ sông.
b.
Trên những cành cây
4- Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
- BT 2: Hướng dẫn HS làm.
a. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
b. Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu?
5- Nói lời đáp của em:
- BT 3: Hướng dẫn HS làm:
a. Thôi không sao. Mình sẽ giặt ngay.
b. Lần sau chị đừng vội trách mắng em.
c. Dạ không sao đâu bác ạ.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét. 
Cá nhân 7- 8 (HS)
Miệng. Nhận xét.
Đọc đề.
Vở. Làm bảng.
Nhận xét. Tự chấm vở.
2 HS đóng vai. Nhận xét.
KỂ CHUYỆN. Tiết: 27
ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T 4)
A- Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi.
- Viết được 1 đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm.
B- Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (35 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
Như tiết 1.
3- Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc:
GVHDHS thực hiện trò chơi mở rộng vốn từ.
Chia nhóm thảo luận.
Mỗi nhóm tự chọn một loài chim hay gia cầm và TLCH.
VD: Con vịt: Lông màu gì? Mỏ màu gì? Chân ntn? Con vịt đi ntn? Con vịt cho con người cái gì? 
4- Viết một đoạn văn ngắn (3- 4 câu ) về một loài chim hoặc gia cầm:
VD: Trong đàn gà nhà em có một con gà mái màu xám. Gà xám to không đẹp nhưng rất chăm chỉ, đẻ rất nhiều trứng và trứng rất to. Đẻ xong nó lặng lẽ ra khỏi ổ và đi kiếm ăn, không kêu inh ỏi như nhiều cô gà mái khác.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Gọi HS đọc lại bài viết của mình.
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét. 
Cá nhân (7- 8 HS). 
4 Nhóm thảo luận.
Đại diện trình bày.
Làm vở.
Đọc bài làm.
Nhận xét .
Cá nhân.
THỦ CÔNG. Tiết: 27
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY
A- Mục tiêu:
- HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
- Thích làm đồ chơi. Yêu thích sản phẩm lao động của mình.
B- Chuẩn bị: 
- Mẫu đồng hồ đeo tay làm bằng giấy.
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay. 
- Giấy màu, kéo, hồ, thước
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét.
II- Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 
2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- GV giới thiệu đồng hồ mẫu
+Đồng hồ làm bằng gì?
+Đồng hồ có những bộ phận nào?
Ta có thể dùng vật liệu khác để làm đồng hồ như: lá dừa,...
3- Hướng dẫn mẫu:
- Bước 1: Cắt thành các nan giấy
+Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3ô để làm mặt đồng hồ.
+Cắt và dán nối thành 1 nan giấy khác màu dài 30ô đến 35ô rộng gần 3ô, cắt vát 2 bên của 2đầu nan để làm dây đồng hồ.
+Cắt 1 nan dài 8 ô rộng 1ô để làm đai cài dây đồng hồ.
- Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
+Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3ô ( hình 1 )
+Gấy cuốn tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3.
- Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
+Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ ( H4)
+Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa gài.Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo ( H5)
+Dán nối 2 đầu của nan giấy dài 8ô rộng 1ô làm đai để giữ dây đồng hồ.
- Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
Hướng dẫn lấy 4 điểm chính đew63 ghi số:12, 3, 6, 9 và chấm các điểm chỉ giờ khác ( H6a ). Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. Gài dây đeo vào mặt đồng hồ.
- HDHS tập làm đồng hồ.
Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- GV nêu lại các bước làm đồng hồ.
- Về nhà tập làm đồng hồ đeo tay. - Nhận xét. 
Quan sát.
Giấy
Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ.
Quan sát.
Quan sát.
Quan sát
Quan sát
Theo nhóm.
Nhắc lại.
Thứ tư ngày 19 tháng 03 năm 2008.
TẬP ĐỌC. Tiết: 81
ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC ... 
A- Mục tiêu:
- Học thuộc bảng nhân, chia.
- Tìm thừa số, tìm số bị chia.
- Giải bài toán có phép chia.
- HS yếu: học thuộc bảng nhân, chia.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT:
5 + 1 = 6
5 : 1 = 5
0 x 1 = 0
0 : 1 = 0
Bảng (3 HS).
- Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 
2- Luyện tập chung:
- BT 1/49: Hướng dẫn HS làm.
2 x 5 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
Làm miệng, làm bảng (HS yếu). Nhận xét.
- BT 2/49: Hướng dẫn HS làm:
x x 3 = 21
 x = 21 : 3 
 x = 7
4 x x = 36
 x = 36 : 4 
 x = 9
Bảng con. Làm vở. Làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
- BT 3/49: Hướng dẫn HS làm:
y : 3 = 6
 y = 6 x 3 
 y = 18
y : 4 = 1
 y = 1 x 4 
 y = 4
y : 5 = 5
 y = 5 x 5 
 y = 25
3 nhóm.
ĐD làm. Nhận xét, bổ sung.
Tuyên dương nhóm thắng.
- BT 4/49: Hướng dẫn HS làm.
Số cái bánh 1 đĩa có là:
15 : 3 = 5 (cái bánh)
ĐS: 5 cái bánh.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Trò chơi: BT 5/49.
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét. 
Làm vở. Làm bảng. Nhận xét. Tự chấm.
2 nhóm. Nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 27
ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG ( T 7)
A- Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiềm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ.
- Ôn cách trả lời câu hỏi “Vì sao?”.
- Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác.
B- Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài học thuộc lòng.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (35 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2- Kiểm tra học thuộc lòng:
- Gọi HS lên bốc trúng phiếu nào thì học thuộc lòng bài đó và trả lời câu hỏi.
Nhận xét- Ghi điểm. 
3- Tìm bộ phận trả lời câu hỏi “Vì sao?”:
- BT 1/40: Hướng dẫn HS làm.
a- Vì khát.
b- Vì mưa to.
4- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:
- BT 2/40: Hướng dẫn HS làm.
a- Vì sao bông cúc héo đi?
b- Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn?
5- Nói lời đáp của em:
- BT 3/40: Hướng dẫn HS làm:
a- Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy.
b- Ôi thích quá ! Chúng em xin cảm ơn cô.
c- Con rất cám ơn mẹ. 
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Gọi HS đọc lại BT 2/40.
- Về nhà tập viết tin nhắn- Nhận xét. 
Cá nhân.
Nhận xét.
Cá nhân (7 HS). 
Miệng (HS yếu).
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
Thực hành đóng vai. Nhận xét. Làm vở. 
Cá nhân.
ĐẠO ĐỨC. Tiết: 27
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
A- Mục tiêu:
- Biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của quy tắc ứng xử đó.
- Đồng tình ủng hộ với những ai biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- Không đồng tình, phê bình, nhắc nhỡ những ai không biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- Biết cách cư xử lịch sự khi đến chơi nhà bạn bè và người quen.
B- Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: trả lời câu hỏi:
- Khi em điến chơi nhà người nếu đóng cửa thì em phải làm gì? 
- Khi vào nhà em phải làm gì?
- Nhận xét.
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi:
2- Hoạt động 1: Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác.
Chia nhóm thảo luận tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác.
Gọi đại diện trình bày.
- Nên làm: 
+Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
+Lễ phép chào hỏi người lớn.
+Nói năng nhẹ nhàng rõ ràng.
+Xin phép chủ nhà trước khi sử dụng hoặc muốn xem đồ dùng trong nhà.
- Không nên làm:
+Đập cửa ầm ĩ.
+Không chào hỏi mọi người trong nhà.
+Chạy lung tung trong nhà.
+Nói cười ầm ĩ.
+Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà.
3- Hoạt động 2: Xử lý tình huống: 
Phát phiếu học tập cho HS làm:
Đánh dấu + vào ô thể hiện thái độ của em:
- Đến nhà Ngọc chơi, Hương lấy búp bê trong tủ ra chơi. 
Gõ cửa.
Chào người lớn.
4 nhóm thảo luận. Nhận xét, bổ sung.
Cá nhân.
Đồng tình
Phản đối
Không biết.
- Khi đến chơi nhà Tâm, gặp bà Tâm ở quê mới ra. Chi không chào mà lánh xa và cho rằng không cần chào hỏi bà già quê.
Đồng tình
Phản đối
Không biết.
- Khi đến nhà Giang chơi. An tự ý bật tivi vì đã đến giờ phim hoạt hình mà An không thể không xem.
Đồng tình
Phản đối
Không biết.
- Gọi HS đọc bài làm của mình. 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò.
- Em sẽ làm gì khi bạn của bố mẹ em đến chơi nhà?
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét. 
Nhận xét.
HS trả lời.
THỂ DỤC. Tiết: 53
ÔN TẬP BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
A- Mục tiêu: 
- Ôn một số bài tập RLTTCB. Yêu cầu HS biết và thực hiện động tác tương đối chính xác.
B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Xoay các khớp cổ tay, chân
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II- Phần cơ bản:
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Đi kiễng gót hai tay chống hông.
- Đi nhanh chuyển sang chạy.
- Trò chơi “Nhảy ô”. 
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III- Phần kết thúc:
8 phút
- Tập một số động tác thả lỏng.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2008
TOÁN. Tiết: 135
LUYỆN TẬP CHUNG
A- Mục tiêu:
- Học thuộc bảng nhân, chia.
- Vận dụng vào việc tính toán.
- Giải bài toán có phép chia.
- HS yếu: học thuộc bảng nhân, chia.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT:
y : 3 = 6
 y = 6 x 3 
 y = 18
y : 5 = 5
 y = 5 x 5 
 y = 25
Bảng (3 HS).
Nhận xét.
- BT 4/49.
- Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 
2- Luyện tập chung:
- BT 1/50: Hướng dẫn HS làm.
5 x 2 = 10
10 : 5 = 2
10 : 2 = 5
5 x 3 = 15
15 : 3 = 5
15 : 5 = 3
Miệng (HS yếu làm). Nhận xét.
2 cm x 3 = 6 cm
3 cm x 4 = 12 cm
28 l : 4 = 7 l
12 l : 2 = 6 l
Bảng con. Nhận xét.
- BT 2/50: Hướng dẫn HS làm:
a- 8 : 2 + 6 = 4 + 6
 = 10
b- 4 : 4 x 0 = 1 x 0
 = 0
4 x 3 – 7 = 12 – 7
 = 5
0 : 7 + 2 = 0 + 2
 = 2
4 nhóm. ĐD làm. Nhận xét.
- BT 3/50: Hướng dẫn HS làm:
Đọc đề.
a- Số cái bút ở mỗi hộp là:
15 : 3 = 5 (cái bút).
ĐS: 5 cái bút.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét, bổ sung.
Đổi vở chấm.
b- Số hộp bút có là:
15 : 5 = 3 (hộp)
ĐS: 3 hộp.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Tính:
4 x 4 + 4 = ?
15 : 5 x 6 = ?
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét. 
Bảng.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 27
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II (Đọc hiểu)
A- Mục đích yêu cầu: 
- HS đọc thầm và hiểu nội dung đoạn văn.
- Đánh giá trả lời đúng nội dung đoạn văn.
B- Các hoạt động dạy học:
1- GV hướng dẫn HS, nhắc nhở HS trước khi kiểm tra.
2- GV ghi đề, phát đề (đề nhà trường ra).
3- Thu bài- Nhận xét.
HS làm bài và nộp bài.
CHÍNH TẢ. Tiết: 54
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II (Viết)
*Môn: Chính tả.
I- Mục đích yêu cầu: 
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn hoặc khổ thơ.
- Viết hoa đúng mẫu chữ quy định.
II- Các hoạt động dạy học:
1- GV hướng dẫn HS, nhắc nhỡ HS trước khi kiểm tra.
2- GV ghi đề, phát đề (đề nhà trường ra).
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại bài.
- Thu bài- Nhận xét.
Trình bày giấy kiểm tra.
Viết vào giấy.
Dò lỗi.
*Môn: Tập làm văn
I- Mục đích yêu cầu: 
- HS viết được một đoạn văn ngắn hoặc trả lời các câu hỏi có nội dung theo gợi ý của đề bài. Câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trình bày đẹp.
II- Các hoạt động dạy học:
1- GV hướng dẫn HS, nhắc nhỡ HS trước khi kiểm tra.
2- GV ghi đề, phát đề (đề nhà trường ra).
- Thu bài- Nhận xét.
HS làm bài và nộp bài.
THỂ DỤC. Tiết: 54
TRÒ CHƠI: TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH
A- Mục tiêu: 
- Làm quen với trò chơi “Tung vòng vào đích”. Yêu cầu HS biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, 10 vòng làm bằng dây thép, đích.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ tay, chân
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II- Phần cơ bản:
- Trò chơi: “Tung vòng vào đích”.
- Nội dung trò chơi: SGV/117.
- Theo dõi, quan sát HS chơi.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III- Phần kết thúc:
8 phút
- Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
- Tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
A- Mục tiêu:
1- Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 27:
a)- Ưu:
- Hầu hết các em đi học đều, đúng giờ.
- Tập trung ôn tập chuẩn bị thi GK II.
- Học tập có tiến bộ ở một số em.
- Ăn mặc đồng phục.
- Ra vào lớp có xếp hàng.
- Thể dục giữa giờ có tiến bộ.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân.
b)- Khuyết:
- Một số HS chưa chuẩn bị bài ở nhà.
- Học còn yếu.
- Chữ viết còn cẩu thả.
2- Mục tiêu: 
- Cho HS hiểu ý nghĩa của ngày 26/3.
- Ôn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”, “Nhanh bước nhanh nhi dồng”.
B- Nội dung:
1- Hoạt động trong lớp:
- Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 26/3 ngày thành lập Đoàn Thanh niên công sản Hồ Chí Minh. 
- Ôn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi 
đồng” và” Nhanh bước nhanh nhi đồng”
GV hát mẫu à từng câu.
Hát cả bài.
Nghe, nhắc lại (Cá nhân, đồng thanh).
Lớp đồng thanh hát.
2- Hoạt động ngoài trời:
- Đi theo vòng tròn hát tập thể.
- Chơi trò chơi: Đi chợ; Nhảy ô; Mèo đuổi chuột, Bịt mắt bắt dê.
- GV cùng HS tập một số động tác hồi tĩnh.
C- Phương hướng tuần 27:
- Ôn tập bồi dưỡng HS yếu.
- Duy trì nề nếp toàn diện.
- Thực hiện tốt phong trào “Vở sạch- Chữ đẹp”, “Đôi bạn cùng tiến”.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2007_2008.docx