I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, có trách nhiệm với bản thân
2. Năng lực
a.Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học : Tích cực tham gia hoạt động nhóm
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b.Năng lực đặc thù
- Mở rộng chược vốn từ về quê hương (nhận biết và biết cách viết tên riêng của dòng sông, ngọn run, bãi biển), đặt được câu giới thiệu một cảnh sông nước hoặc núi non.
- Nghe – kể được từng đoạn câu chuyện Sự tích Hồ Gươm theo tranh và từ ngữ gợi ý, kể lại được toàn bộ câu chuyện.
Thứ hai ngày 13 tháng 03 năm 2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ THAM GIA HOẠT ĐỘNG “GIAO LƯU VỚI NHỮNG PHỤ NỮ TIÊU BIỂU CỦA ĐỊA PHƯƠNG” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ người thân trong gia đình. - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, tỏ lòng biết ơn đối với những người thân trong gia đình. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và liên hệ bản thân. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn. b. Năng lực đặc thù: - Lựa chọn các tiết mục văn nghệ (múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, ) thể hiện tình cảm với người em yêu quý. - Nói được lời nhắn nhủ yêu thương tới tất cả thành viên trong gia đình. - Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phụ kiện tham gia các hoạt động chung của trường. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: Nghi lễ chào cờ. Mục tiêu: HS ổn định thực hiện nghi thức chào cờ. Cách tiến hành: - Ổn định tổ chức. - Nghi lễ chào cờ 2. Nhận xét công tác tuần qua: Mục tiêu: HS nhận xét được các hoạt động trong tuần, biết được các ưu điểm và tồn tại, hướng khắc phục. Cách tiến hành: - LĐT sơ kết tuần qua, tổng kết điểm và đưa ra kế hoạch tuần sau. - Tổng phụ trách nhận xét tình hình chung của toàn trường các mặt: phong trào, vệ sinh, nề nếp, học tập, - Đại diện Ban giám hiệu nhận xét. 3. Sinh hoạt theo chủ đề: - Tổng phụ trách giới thiệu chủ đề sinh hoạt: Tham gia hoạt động “Giao lưu với những phụ nữ tiêu biểu của địa phương” Mục tiêu: Giúp học sinh tham gia tích cực hoạt động “Giao lưu với những phụ nữ tiêu biểu của địa phương”. Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia múa hát, đọc thơ, kể chuyện, thể hiện tình cảm với người mà em yêu quý. - GV cho HS lắng nghe và nêu câu hỏi giao lưu - TPT Đội cùng BGK tổng kết, nhạn xét, tuyên dương các tiết mục dự thi có đầu tư, diễn cảm xúc. 4. Củng cố- Vận dụng - TPTĐ giao nhiệm vụ cho các lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ cho tuần sau liên quan đến chủ đề: “Biểu diễn văn nghệ về chủ đề gia đình”. - Liên đội trưởng thực hiện. - Đội nghi lễ nhà trường thực hiện. - HS lắng nghe - HS tham gia múa hát, đọc thơ, kể chuyện. - HS nêu ý kiến cá nhân. - HS lắng nghe. - HS nghe chuẩn bị tuần tới. Thứ hai ngày 06 tháng 03 năm 2023 ĐẠO ĐỨC Bài : TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) 1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau khi học xong bài học “Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng”, học sinh có: 1.1. Phẩm chất chủ yếu Yêu nước, nhân ái: Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng khi cần thiết; nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết; thực hiện những việc làm để phòng tránh bị lạc nơi công cộng. 1.2. Năng lực chung Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, chia sẻ ý kiến với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập. 1.3. Năng lực đặc thù Năng lực điều chỉnh hành vi: - Năng lực điều chỉnh hành vi :Tìm kiếm được sự hỗ trợ ở nơi công cộng khi cắn thiết; bước đẩu biết điều chỉnh và nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng khi cần thiết. -Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, chia sẻ ý kiến với bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập -Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống; thực hiện các việc làm cẩn thiết để tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1. Chuẩn bị của giáo viên -SGKĐạo đức 2, bộ tranh về kĩ năng tự bảo vệ. - Ppt: tranh ảnh minh họa, tranh để thể hiện đồng tình, tranh tình huống, Phiếu tự nhận xét của học sinh, Phiếu nhận xét của CMHS. - Bảng tương tác, máy chiếu, ti vi(tùy điều kiện của địa phương, nhà trường mà giáo viên chọn lựa phù hợp). 2.2. Chuẩn bị của học sinh -SGK Đạo đức2, kéo, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, miếng nhựa đeo thẻ hoặc dây đeo,... - Cha mẹ học sinh hỗ trợ gửi clip quay hoạt động thường ngày của học sinh. 3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh. Mục tiêu: HS thể hiện được thái độ phù hợp khi đề nghị được hỗ trợ. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi và nhận xét vể việc làm của các bạn trong tranh theo gợi ý: Các nhân vật trong tranh đã nói gì? Làm gì? Em có nhận xét gì về lời nói, việc làm của cóc bạn? GV chú ý HS quan sát nét mặt, cử chỉ, hành động, lời nói của các bạn trong tranh khi tìm kiếm sự hỗ trợ. Gợi ý: -Tranh 1: Mẹ của bạn trai người dân tộc thiểu số bị mệt khi đang đi chợ. Bạn lo lắng và nhờ những người lớn xung quanh giúp đỡ. -Tranh 2: Một bạn nhỏ đang bị người lạ nhận làm con và kéo đi. Bạn nhỏ la lên nhờ người xung quanh giúp đỡ. GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác góp ý, bổ sung. Với từng tranh, GV khai thác thêm: Nếu em là bọn nhỏ người dân tộc thiểu số, em sẽ làm gì? Vì sao? Nếu là bạn nom bị kéo đi, em sẽ làm gì? Vì sao? GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi và đưa ra cách xử lí tình huống. GV khuyến khích HS thể hiện xử lí tình huống bằng nhiều cách khác nhau. HS chia sẻ về ý kiến về cách xử lí của bạn và đưa ra cách xử lí tình huống của bản thân. GV tổ chức cho HS chia sẻ về một lần em đã tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác khi ở nơi công cộng. Từ đó, để HS rút ra bài học: Nếu gặp phải tình huống đó một lần nữa, em sẽ làm như thế nào? Em sẽ điều chỉnh điều gì? GV nhận xét, tổng kết hoạt động và dẫn dắt sang hoạt động sau. Hoạt động 2: Sắm vai xử lí tình huống. Mục tiêu: HS thực hành sắm vai tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng khi cẩn thiết. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. Mỗi nhóm bốc thăm để lựa chọn một tình huống ở phẩn Kiến tạo tri thức mới và thảo luận để phân vai, đưa ra cách xử lí tình huống. GV cần chú ý HS khi phân vai trong tình huống bị kẹt trong thang máy: một bạn đóng vai Tin, một bạn đóng vai người hổ trợ trao đổi với Tin qua chuông báo khẩn cấp. GV tổ chức cho các nhóm thể hiện phẩn sắm vai xử lí tình huống của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét hoặc hỏi để làm rõ thêm về cách xử lí tình huống của nhóm bạn và chia sẻ cách xử lí của nhóm mình. GV nhận xét và đưa ra những lưu ý cho HS trong từng tình huống về cách thể hiện thái độ khi nhờ giúp đỡ và sau khi được giúp đỡ. GV tổng kết hoạt động và chuyển tiếp sang hoạt động sau. - Tùy tình hình lớp, GV có thể đưa thêm 1 số tình huống khác. Tuy nhiên, chỉ yêu cầu đơn giản về lời nói, động tác, thái độ cần thể hiện trong mỗi tình huống; mỗi tình huống chỉ yêu cầu 2, 3 HS tham gia. GV đánh giá, biểu dương, rút kinh nghiệm. Hoạt động 3. Chia sẻ (hoạt động cá nhân) Mục tiêu: HS biết thêm cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng. a. Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào, vì sao? GV nêu thêm câu hỏi để phát triển toàn diện nhận thức của HS: - Vì sao em không đồng tình với việc làm của bạn? - Em sẽ khuyên bạn thế nào trong tình huống này? - Em sẽ làm gì trong tình huống đó? v.v GV chuẩn bị các phương án đối thoại sao cho vừa tôn trọng suy nghĩ của các em, vừa đảm bảo định hướng giáo dục của bài học. b. Kể thêm một số việc làm thể hiện tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng. Động viên, khuyến khích càng nhiều HS phát biểu càng tốt; lưu ý khích lệ những HS còn nhút nhát c. Vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng. Tùy những nội dung mà HS nêu, GV có cách chốt ý cho phù hợp. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò Mục tiêu: HS ôn lại được những kiến thức, kĩ năng đã được học; liên hệ và điều chỉnh được việc làm của bản thân để tìm kiếm được sự hỗ trợ ở nơi công cộng khi cần thiết. Tổ chức thực hiện: GV nêu các câu hỏi cho HS chia sẻ: Em đã học được gì qua bài đạo đức này? Em sẽ thoy đổi điều gì để có thể thực hiện tốt hơn việc tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng khi cân thiết? Nếu được là đại sứ an toàn, em sẽ đưa ra lời khuyên gì cho các bạn khi cân tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng? GV tổ chức cho HS cùng đọc Ghi nhớ, SGK Đạo đức 2, trang 55 tổng kết các kĩ năng cẩn thiết để tìm kiếm sự hỗ trợ nơi công cộng: Mỗi khi gặp việc chẳng lành Em phải bình tĩnh nghĩ nhanh trong đầu * Hoạt động nối tiếp: Giao việc cho HS về nhà thực hiện để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Về nhà, các con hãy tìm thêm một số tình huống và cach xử lý tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng.Thực hiện và ghi nhớ để tiết học sau kể cho cô và các bạn nghe. HS thảo luận nhóm nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh. HS quan sát nét mặt, cử chỉ, hành động, lời nói của các bạn trong tranh khi tìm kiếm sự hỗ trợ. HS trả lời thảo luận của nhóm mình.Các nhóm khác bổ sung. HS thảo luận nhóm và đưa ra cách xử lí tình huống. HS chia sẻ về ý kiến của mình. HS làm việc theo nhóm 4. Mỗi nhóm bốc thăm để lựa chọn một tình huống - HS xung phong sắm vai trình bày trước lớp về 2 tình huống như SGK. HS nhận xét các bạn, có thể nêu ý kiến hoặc đặt câu hỏi liên quan đến các tình huống mà các bạn vừa sắm vai. HS tham gia. Cả lớp cùng lắng nghe và nhận xét. HS phát biểu theo suy nghĩ, hiểu biết của các em. HS tự phát biểu theo suy nghĩ của mình. HS phát biểu ý kiến. HS nêu ý kiến. HS lắng nghe cô giảng. HS chia sẻ HS cùng đọc Ghi nhớ, SGK Đạo đức2, trang 55 tổng kết các kĩ năng cẩn thiết để tìm kiếm sự hỗ trợ nơi công cộng: Mỗi khi gặp việc chẳng lành Em phải bình tĩnh nghĩ nhanh trong đầu. * RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Thứ hai ngày 13 tháng 03 năm 2023 TOÁN BÀI : VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ (Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 51 + 52) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ. Năng lực: N ... ấy bìa cứng, bút chì, bút mực, thước kẻ, tẩy, hồ dán. 2. Học Sinh: - Bút chì, bút mực, thước kẻ, tẩy, hồ dán, giấy bìa cứng, giấy màu, giấy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS. Cách tiến hành: - GV cho HS hát múa bài “Mẹ và cô”. - GV hỏi bài hát nhắc đến ai? - Giáo viên giới thiệu chủ đề, bài mới. + Chủ đề: Yêu thương gia đình. Quý trọng phụ nữ. + Bài: Làm thiệp hoặc món quà tặng người phụ nữ mà em yêu quý. 2. Báo cáo công tác sơ kết tuần 26. Mục tiêu: HS nhận xét được các hoạt động trong tuần, biết được các ưu điểm và tồn tại, hướng khắc phục. Cách tiến hành: - GV mời lớp trưởng, lớp phó sơ kết tuần 26. - Lớp trưởng mời các thành viên trong lớp chia sẻ lại một số nội dung, bài học trong tuần. + Bạn đã học được gì qua các hoạt động đó? + Hoạt động nào trong tuần bạn thấy ấn tượng nhất? + Nhớ lại cảm xúc lúc đó của bạn thế nào? 3. Sinh hoạt theo chủ đề Hoạt động 1: Chia sẻ những việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc, lòng biết ơn các thành viên trong gia đình.. Mục tiêu: Giúp học sinh có ý tưởng sáng tạo về những việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc, lòng biết ơn các thành viên trong gia đình.. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh hoàn thành sản phẩm: - Em định làm gì thể hiện sự quan tâm chăm sóc, lòng biết ơn các thành viên trong gia đình? -Em học được gì qua các hoạt động đó? - Hoạt động nào trong tuần khiến em ấn tượng nhất? - Nhớ lại cảm xúc lúc đó em thế nào? - Để vẽ được bức tranh về gia đình em, em cần chuẩn bị những vật dụng gì? - Nhận xét. Hoạt động 2: Vẽ một bức tranh về gia đình em. Mục tiêu: Tổ chức cho học sinh vẽ một bức tranh về gia đình em. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chia sẻ các ý tưởng về một bức tranh về gia đình em. - GV tổ chức cho HS thực hiện làm sản phẩm, quan sát và hỗ trợ HS nếu cần. - GV tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu về sản phẩm của mình. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động và yêu cầu HS chia sẻ bức tranh em vẽ về những việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc, lòng biết ơn các thành viên trong gia đình. 4. Phương hướng kế hoạch tuần 27. Mục tiêu: HS nắm phương hướng, thông báo mới cho HĐ tuần sau. - GV thông qua phương hướng, kế hoạch tuần tới: Thi đua học tốt, tích cực tham gia hoạt động của trường. - HS thảo luận nhóm 4 nêu các biện pháp để thi đua học tốt, tích cực tham gia hoạt động vẽ tranh cho tuần sau. 5. Củng cố- Vận dụng - GV nhận xét, yêu cầu HS thực hiện tốt các kế hoạch đề ra. -Nhận xét giờ học, khen ngợi HS tích cực trong tuần qua. - HS thể hiện múa hát. - HS trả lời: mẹ và cô giáo. - HS lắng nghe. - Ban cán sự lớp nhận xét ưu điểm, tồn tại trong tuần và đưa ra hướng khắc phục. - HS nối tiếp chia sẻ các hoạt động diễn ra trong tuần. + Tìm hiểu về quê hương mình, rừng ngập mặn Cà Mau. + Tìm hiểu về thiên nhiên, đất nước. + Chăm sóc bảo vệ cơ quan động vật. + Chia sẻ các hoạt động về gia đình. - HS chia sẻ ý kiến cá nhân - Học sinh trả lời Thước kẻ, tẩy, bút màu, bút chì, giấy A4. - HS thực hiện làm sản phẩm. - HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm - HS lắng nghe - HS tìm hiểu thêm, chuẩn bị câu hỏi với người tham gia giao lưu. - HS chia sẻ trước lớp: Tích cực học tập, ôn và đọc trước bài mới, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, sách vở. chuẩn bị dụng cụ để vẽ tranh theo chủ đề. - HS lắng nghe và thực hiện. * RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Thứ ba ngày 14 tháng 03 năm 2023 Rèn Tiếng việt Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào? Yêu cầu cần đạt: - Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, chỉ màu sắc. Câu kiểu Ai thế nào? II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HS Làm VBT trang 45 Câu 1: Đọc đoạn thơ rồi chép 3 – 5 cặp từ ngữ chỉ sự vật và màu sắc (theo mẫu). Tre – xanh , Lúa – xanh, ngói – đỏ tươi, trường học – đỏ thắm, trời mây – xanh ngắt Câu 2: Viết 2 – 3 câu tả cảnh đẹp em thích. Thứ tư ngày 15 tháng 03 năm 2023 Rèn Tiếng Việt Rèn viết: Sông Hương I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết đúng đoạn trong bài “ Sông Hương ” II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: -HS làm bài VBT Câu 1: Nghe - viết Sông Hương – SGK trang 69 - HS viết bài - HS viết bài, soát lỗi. Câu 2 Điền vần eo hoặc vần oe vào chỗ trống và thêm dấu thanh (nếu cần) khéo l kh sắc tròn x l sáng trong v mạnh kh khéo léo khoe sắc tròn xoe lóe sáng trong veo mạnh khỏe Câu 3 Điền vào chỗ trống. a. Những hạt sương mát dịu Níu nhau trĩu trên cành Bầu trời rất là xanh Nắng vàng đang khiêu vũ. b. Ngọn gió thì quen bò ngang Ngọn gió xa mẹ lang thang đêm ngày. Ngọn mướp thì ưa leo cây Rủ đàn bướm đến nhảy dây khắp giàn. Câu 4 Viết tên: a. Một dòng sông, dòng suối hoặc một dòng thác: thác Bản Giốc, sông Hương, sông Hồng, suối Hai, sông Đà, sông Hậu, sông Tiền, b. Một ngọn núi, hòn đảo hoặc một bãi biển: núi Trường Sơn, biển Nha Trang, biển Mỹ Khê, biển Cửa Lò, Thứ tư ngày 08 tháng 03 năm 2023 Rèn toán Rèn: So sánh các số có ba chữ số ( tiết 2) Yêu cầu cần đạt: - So sánh các số có ba chữ số - Nhận biết cách so sánh hai số: so sánh số trăm, số chục, số đơn vị. - Xếp thứ tự các số, số bé nhất, sổ lớn nhất. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HS làm VBT trang 59, 60, 61 Bài 1 So sánh từ số trăm, số chục rồi đến số đơn vị. >, <, = a) 749 > 745 269 489 800 < 803 352 < 357 78 < 214 b) 123 = 100 + 20 + 3 Bài 2 Viết các số theo thứ tự: a) Ta có 507 < 570 < 705 < 750 Vậy các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 507, 570, 705, 750. b) Ta có 432 > 423 > 342 > 324 Vậy các số viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: 432, 423, 342, 324. Bài 3 a) Ta có 99 < 189 < 198 < 201 Vậy ta tô màu vào con lợn ghi số lớn nhất là 201. b) Ta có 70 < 77 < 170 < 307 Vậy ta tô màu vào con vật có số bé nhất là 77. Bài 4 Viết một chữ số thích hợp vào chỗ chấm. 541 > 540 387 175 Bài 5 Đánh dấu vào hình có nhiều viên gạch nhất. Hình B có nhiều viên gạch nhất. Chọn B. Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2023 Rèn toán Em làm được những gì? ( tiết 1) YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết được các số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị; số tròn chục, số tròn trăm; nhận biết và tìm được số liền trước, số liền sau. Biết lập số, đọc, viết, cấu tạo thập phân của các số có ba chữ số; xác định vị trí các số trên tia số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: - HS làm bài VBT 62, 63, 64 Bài 1 a) Nối hình ảnh phù hợp với số. b) 224 = 200 + 20 + 4 420 = 400 + 20 402 = 400 + 2 240 = 200 + 40 c) Ta có 224 < 240 < 402 < 420 Vậy các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là 224, 240, 402, 420. Bài 2 Viết số và đọc số. Bài 3 Viết số thích hợp vào chỗ chấm. GV cho học sinh sửa bài. -Nhận xét bài làm của HS. Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2023 Rèn Tiếng Việt Rèn: LT Thuật được việc tham gia I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thuật việc được tham gia II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: - GV cho học sinh làm VBT trang 43 Câu 6 Đánh dấu số vào ô trống để sắp xếp thứ tự các công việc cần làm một tấm bưu thiếp chúc mừng mẹ hoặc cô nhân ngày Quốc tế phụ nữ. 2. Vẽ hình bưu thiếp. 5. Viết lời chúc mừng. 1. Chuẩn bị các vật liệu cần thiết. 3. Cắt theo hình đã vẽ. 4. Trang trí bưu thiếp. Câu 7 Viết 4 – 5 câu thuật lại việc làm bưu thiếp. Việc làm bưu thiếp gồm các bước như sau. Đầu tiên, bạn cần chuẩn bị những vật liệu cần thiết như bìa cứng, keo dán, kéo, bút chì, thước kẻ, Sau đó, hãy vẽ hình bưu thiếp mà bạn mong muốn. Tiếp đến, bạn hãy cắt theo hình đã vẽ. Rồi bạn trang trí bưu thiếp phù hợp với nội dung. Cuối cùng, hãy viết lời chúc gửi tới người nhận. Như vậy, bạn đã hoàn thành xong một tấm bưu thiếp. Duyệt của Tổ trưởng Duyệt của P.HT Ngày..thángnăm 2023 Nguyễn Thị Thanh Nga Ngô Thị Kim Yến Câu 8 Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã chia sẻ với bạn sau khi đọc một bài văn về quê hương. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 26 Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài giảng Thứ hai ( 13/03) Sáng 1 SHDC SHDC: “Tham gia hoạt động “Giao lưu với những phụ nữ tiêu biểu của địa phương” 2 Đạo đức Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở cộng đồng ( tiết 2 ) 3 Toán Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị 4 Nghệ thuật ( âm nhạc ) Lời ru yêu thương Chiều 1 Tiếng Việt Mùa lúa chín (tiết 1) - Đọc - Mùa lúa chín 2 Tiếng Việt Mùa lúa chín (tiết 2) - Đọc - Mùa lúa chín 3 TABN Thứ ba (14/03 ) Sáng 1 Toán So sánh các số có ba chữ số ( tiết 1 ) 2 GDTC Bài 1: Các tư thế đầu, cổ kết hợp chân cơ bản (Tiết 1) 3 Tiếng Việt Mùa lúa chín (tiết 3) - Viết chữ hoa Y, Yêu nước thương nòi 4 Tiếng Việt Mùa lúa chín (tiết 4) – Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào? Chiều 1 Tiếng Anh Culture 2 Tiếng Anh Culture 3 Rèn TV Rèn: Từ chỉ hoạt động. Dấu chấm than Thứ tư ( 15/03) Sáng 1 Toán So sánh các số có ba chữ số ( tiết 2) 2 Tiếng Việt Sông Hương Tiết 1 – Đọc Sông Hương 3 Tiếng Việt Sông Hương Tiết 2 - Nghe - viết Sông Hương Phân biệt oe/eo; iu/iêu, an/ang 4 TNXH Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp ( tiết 1 ) Chiều 1 HĐTN Chủ đề: Yêu thương gia đình, quý trọng phụ nữ - Chia sẻ thời gian biểu hoạt động chung của gia đình - Xây dựng kế hoạch thực hiện một hoạt động chung của gia đình 2 RÈN TV Rèn viết: Sông Hương 3 Rèn Toán Rèn: So sánh các số có ba chữ số ( tiết 2) Thứ năm ( 16/03) Sáng 1 Tiếng Anh Culture 2 Tiếng Anh Culture 3 Nghệ thuật ( Mĩ thuật ) Chú hổ trong rừng ( tiết 2 ) 4 Toán Em làm được những gì? ( tiết 1) Chiều 1 Tiếng Việt Tiết 3- MRVT Quê hương (tt) 2 Tiếng Việt Tiết 4 - Nghe - kể Sự tích Hồ Gươm 3 Rèn Toán Rèn: Em làm được những gì? ( tiết 1) Thứ sáu ( 17/03) Sáng 1 GDTC Bài 1: Các tư thế đầu, cổ kết hợp chân cơ bản (Tiết 2) 2 Toán Em làm được những gì?( tiết 2) 3 Tiếng Việt Tiết 5 – Luyện tập thuật được việc tham gia ( tt ) 4 Tiếng Việt Tiết 6 - Đọc một bài văn về quê hương . Chiều 1 TNXH Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp ( tiết 2 ) 2 HĐTN SHL: Vẽ tranh về gia đình 3 Rèn TV Rèn: LT thuật được việc tham gia( tt ) (Từ ngày 13/03/2023 đến ngày 17/3/2023)
Tài liệu đính kèm: