-Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹt, 2 mắt tròn xoe, khắp ngời phủ 1 lớp vẩy bạc óng ánh.
- Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng cách tự giới thiệu tên, nơi ở " Chào bạn,
tôi là Cá Con cũng sống dới nớc nh nhà Tôm các bạn"
- Đuôi của Cá Con vừa làm mái chèo, vừa làm bánh lái
- Vây của Cá Con là áo giáp bảo vệ cơ thể nên Cá Con lao vào đá cũng không biết đau
- Tôm Càng thấy một con cá to mắt đỏ ngầu nhằm Cá Con lao tới, nó vội búng càng vọt tới xô bạn vào một ngách đá nhỏ
- HS thảo luận đa ra câu trả lời:
+Tôm Càng thônh minh nhanh nhẹn,nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn, xuýt xoa lo lắng khi bạn đau
+ Tôm càng là ngời bạn đáng tin cậy
- Thi đọc toàn câu chuyện. Chọn ngời đọc đúng, đọc hay.
Tuần 26 Ngày soạn: Ngày 28 tháng 2 năm 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm2010 Tiết 1: Hoạt động đầu tuần - Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét Tổng phụ trách Đội triển khai của chủ điểm “ Yêu quý mẹ và cô giáo”. ___________________ __________________________________ Tiết 2 - 3. Tập đọc: Đ 76+ 77: Tôm càng và cá con I. Mục đích, yêu cầu: - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; Bớc đầu biết đọc trôi trảy toàn bài. - HiểuND:.Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu đợc bạn thoát khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.(trả lời đợc các câu hỏi1, 2, 3, 5) - HS khá, giỏi trả lời đợc câu hỏi 4( hoặc Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con?). II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ SGK. - HS hoạt động nhóm, cá nhân. III. Hoạt động dạy học Tiết 1 A. Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng: Bé nhìn biển. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài : 2, Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Đọc từng câu: + HD sửa sai lỗi phát âm. - Đọc từng đoạn trớc lớp: +HD đọc nhấn giọng, thể hiện đúng tình cảm của nhân vật. + HD giải nghĩa từ ngữ. * phục lăn: * áo giáp: - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh - Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc nối tiếp nhau từng câu. - HS luyện đọc đúng các từ : - HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn trong bài. + HS luyện đọc + HS đọc chú giải. * rất khâm phục. * bộ đồ đợc làm bằng vật liệu cứng, bảo vệ cơ thể. - HS đọc nối tiếp trong nhóm. - Đọc ĐT - CN: từng đoạn - cả bài - Cả lớp đọc. Tiết 2 3/ Tìm hiểu bài: Câu 1: Khi đang tập bơi dới đáy sông Tôm Càng gặp chuyện gì ? Câu 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng nh thế nào ? Câu 3:Đuôi của Cá Con có ích lợi gì ? + Vây của Cá Con có ích lợi gì ? Câu 4:Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con Câu 5: Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen ? GV chốt câu trả lời đúng 4/ Luyện đọc lại: - Nhận xét, đánh giá. -Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹt, 2 mắt tròn xoe, khắp ngời phủ 1 lớp vẩy bạc óng ánh. - Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng cách tự giới thiệu tên, nơi ở " Chào bạn, tôi là Cá Con cũng sống dới nớc nh nhà Tôm các bạn" - Đuôi của Cá Con vừa làm mái chèo, vừa làm bánh lái - Vây của Cá Con là áo giáp bảo vệ cơ thể nên Cá Con lao vào đá cũng không biết đau - Tôm Càng thấy một con cá to mắt đỏ ngầu nhằm Cá Con lao tới, nó vội búng càng vọt tới xô bạn vào một ngách đá nhỏ - HS thảo luận đa ra câu trả lời: +Tôm Càng thônh minh nhanh nhẹn,nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn, xuýt xoa lo lắng khi bạn đau + Tôm càng là ngời bạn đáng tin cậy - Thi đọc toàn câu chuyện. Chọn ngời đọc đúng, đọc hay. C/ Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài. GDHS - Đọc bài, chuẩn bị tiết Kể chuyện. Tiết 4. toán: Đ 126: luyện tập I/ Yêu cầu. - Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6. - Biết thời điểm, khoảng thời gian - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày. II/Đồ dùng:- Mô hình đồng hồ- HS làm đợc các bài tập trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Đọc giờ trên mô hình đồng hồ. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới Bài 1: ( 127) Nêu yêu cầu - HD xem tranh, hiểu các HĐ& thời điểm diễn ra các HĐ đợc mô tả trong tranh. a. Nam & các bạn đến vờn thú lúc mấy giờ? b. Nam & các bạn đến chuồng voi lúc mấy giờ? c. Nam & các bạn đến chuồng hổ lúc mấy giờ? d. Nam & các bạn ngồi nghỉ lúc mấy giờ? e. Nam & các bạn ra về lúc mấy giờ? - Nhận xét, chữa. Bài 2: ( 127) Đọc đề - Nêu các thời điểm trong hoạt động (đến trờng học) - So sánh các thời điểm & trả lời câu hỏi của bài toán. - Nêu các thời điểm trong hoạt động (đi ngủ) - So sánh các thời điểm & trả lời câu hỏi của bài toán. - Nhận xét, chữa: So sánh thời gian. Bài 3: ( 127) HSKG - Điền giờ hoặc phút thích hợp: - HD làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ. - Củng cố kĩ năng sử dụng đơn vị đo thời gian và ớc lợng khoảng thời gian. +Trong 15 phút em làm đợc việc gì ? 30 phút em có thể làm đợc việc gì ? C. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung tiết học. - Về nhà học bài & chuẩn bị bài sau. * HS nhắc lại - HS quan sát tranh, đọc câu hỏi & xem đồng hồ chỉ mấy giờ rồi TLCH. - Nam & các bạn đến vờn thú lúc 8 giờ 30 phút. - Nam & các bạn đến chuồng voi lúc 9 giờ. - Nam & các bạn đến chuồng hổ lúc 9 giờ 15 phút. - Nam & các bạn ngồi nghỉ lúc 10 giờ 15 phút. - Nam & các bạn ra về lúc 11 giờ. - Nêu lại toàn bộ các HĐ trong bài toán. * HS đọc bài tập. - Các thời điểm diễn ra các hoạt động đó: 7 giờ & 7 giờ 15 phút - 7 giờ 15 phút sau 7 giờ. Vậy Hà đến sớm hơn Toàn. - Các thời điểm diễn ra các hoạt động đó: 21 giờ & 21 giờ 30 phút - 21 giờ 30 phút sau 21 giờ. Vậy Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc. + HS đọc bài tập. - HS trao đổi nhóm, làm bài. - Các nhóm nêu kết quả, cả lớp nhận xét. a. Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ. b. Nam đi từ nhà đến trờng hết khoảng 15 phút. c. Em làm bài kiểm tra trong 35 phút. -HS trả lời, phân tích công việc phù hợp với khoảng thời gian đa ra ____________________________________________ Chiều Tiết 1: Âm nhạc Đ 26: Học hát: Chim chích bông i. yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu & lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - HS có năng khiếu biết đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - GDHS bảo vệ các loài chim có ích. II. Giáo viên chuẩn bị: - Thuộc bài hát. - Đĩa nhạc, máy nghe; nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - H- Hát lại bài hát đã học. - N- Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài hát Chim chích bông: - Cho HS nghe băng. - HD đọc lời ca. + Nhận xét, sửa sai. - Dạy từng câu & hát kết nối các câu đã học. Lu ý dấu luyến ở nhịp 5 & nhịp 8. - Ôn lại cả bài. + Nhận xét, uốn nắn, sửa sai. 3. Hát kết hợp vỗ tay: - Vỗ tay theo phách: + Nhận xét, sửa sai. - Vỗ tay theo tiết tấu lời ca: + Nhận xét, uốn nắn, sửa sai. C. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung tiết học. - GDHS bảo vệ các loài chim có ích. - Học thuộc bài hát, Chuẩn bị tiết sau. - HS nghe bài hát. - HS đọc lời ca theo HD của GV. - HS học hát từng câu, hát nối các câu. - HS ôn lại bài : cả lớp, nhóm, dãy, cá nhân - HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách: Chim chích bông bé tẹo teo x x x x - HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu: Chim chích bông bé tẹo teo x x x x x x Tiết 2: Toán * luyện tập I. Yêu cầu: - Giúp học sinh: - Củng cố kĩ năng xem đồng hồ ( khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6). - Tiếp tục phát triển các biểu tợng về thời gian: Thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian: giờ, phút. Gắn với việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày. II. Hoạt động dạy học: Bài 1(VBT/ 40 ): Nêu yêu cầu - Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng: - Nhận xét, chữa. Bài 2 (VBT/ 40 ): Đọc đề - Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng: - Nhận xét, chữa:. Bài 3 (VBT/40 ): Đúng ghi Đ, sai ghi S - HD làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ. - Nhận xét chữa bài. Bài 4 (VBT/ 40) Viết giờ hoặc phút vào chỗ trống thích hợp: C. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung tiết học. - Về nhà học bài & chuẩn bị bài sau. - HS nhắc lại - HS quan sát tranh, đọc câu hỏi & xem đồng hồ chỉ mấy giờ rồi khoanh vào VBT C B - HS đọc bài tập. - Thời điểm diễn ra trong yêu cầu là: - HS đọc bài tập. - HS trao đổi nhóm, làm bài. - Các nhóm nêu kết quả, cả lớp nhận xét. S - Ngọc đến đúng giờ D - Ngọc đến muộn giờ -HS trả lời, phân tích công việc phù hợp với khoảng thời gian đa ra HS nêu yêu cầu làm bài vào VBT: Mỗi trận thi đấu bóng đá kéo dài 90 phút. Mỗi ngày ngời thợ làm việc trong 8 giờ. c. Một ngời đi từ Hà Nôi đến Thành Phố Hồ Chí Minh bằng máy bay hết khoảng gần 2 giờ. Tiết 3: Tập đọc * Luyện đọc bài : Chim rừng Tây Nguyên I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những tiếng khó: Y- rơ- pao,rung động,mênh mông, ríu rít kơ púc rớnNgắt nghỉ hơi sau đúng. - Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả gợi cảm: rung động, mênh mông, ríu rít chao lợn. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : chao lợn, rợp, hoà âm,thanh mảnh. - Hiểu nội dung bài: Chim rừng Tây Nguyên có rất nhiều loài, với những bộ lông nhiều màu sắc,tiếng hót hay. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lần lợt đọc bài : Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (trực tiếp) - GV ghi bảng. Gọi HS đọc lại. b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu, chia đoạn - GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ( các từ ngữ theo yêu cầu) - Đọc từng đoạn trớc lớp: + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp, chú ý các từ ngữ: Y- rơ- pao,ríu rít, mênh mông, trắng muốt, lanh lảnh. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm GV yêu cầu 2 HS của 2 nhóm đọc đoạn 1của bài. - HS nhận xét phần đọc của bạn. - GV nhận xét phần đọc của các em và cho điểm. c. Hớng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc từng câu hỏi và đọc thầm từng đoạn của bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. d. Luyện đọc lại - 2 HS thi đọc lại bài văn. - HS nhận xét phần đọc của bạn. - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc bài. ______________________________________________________________ Sáng Ngày soạn: Ngày 28 tháng 2 năm 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm2010 Tiết 1: Toán Đ 127: Tìm số bị chia i. Muc tiêu: - Biết cách tìm số bị chia khi biết thơng và số chia . - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a = b ( với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học). II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa hình vuông bằng nhau. - HS làm đợc hết các bài tập trong SGK. III.Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Đọc bảng chia, nêu các thành phần của phép chia. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: - Các tấm bìa hình vuông bằng nhau. - HS làm đợc hết các bài tập trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Đọc bảng chia, nêu các thành phần của phép chia. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Mối quan hệ của phép nhân & phép chia - Gắn 6 ô vuông lên bảng làm 2 phần bằng nhau. - Mỗi hàng có mấy ô vuông ? - Tìm số ô vuông mỗi hàng làm phép tính gì? - Nêu tên gọi và thành phần của phép tính. - 1 hàng có 3 ô vuông ... mặn (ở biển): cá chuồn, cá chim, cá thu, cá lục . . . + Cá nớc ngọt (ở sông, ao, hồ): cá mè, cá chép, cá trê, cá quả . . . - HS nêu yêu cầu. Làm VBT - HS quan sát tranh, nêu tên các con vật sông ở dới nớc. - HS thảo luận nhóm tìm tên con vật khác sống dới nớc. - Đại diện các nhóm thi kể tên các con vật sống dới nớc. + Cá, tôm, cua, ốc, hà mã, hải cẩu, sao biển, sứa, cá voi, cá mập, trai, hến, nghêu, sò, bò biển, cá sấu, . . . - HS đọc bài , nêu yêu cầu. - HS đọc lại câu 1 & 4 xác định chỗ điền dấu phẩy làm VBT - bảng. - Cả lớp nhận xét, chữa. Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều . . .Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. _ ____________________________________________ Tiết 3 : Hoạt động tập thể Sinh hoạt sao ____________________________________________________________________________________ Sáng Ngày soạn: Ngày 3 tháng 3 năm 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm2010 Tiết 1: Tập làm văn: Đ 26: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển i. Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trớc. - Viết đợc những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiết tập làm văn tuần trớc - BT2) II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Đáp lại lời đồng ý trong bài tập 2 ( Tuần 25) - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC 2. HD làm bài tập Bài 1: Nói lời đáp lại của em trong các trờng hợp sau: - Em cần đáp lại lời trong trờng hợp nào? - Em đáp lại với thái độ, lời nói nh thế nào? - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - GV nêu tình huống. - GV nhận xét, đánh giá, sửa chữa. Bài 2:Viết lại câu trả lời của em ở bài 3 - GV nêu yêu cầu: viết lại câu trả lời của bài tập 3 (Tuần 25) dựa vào 4 câu hỏi gợi ý Viết các câu trả lời thành đoạn văn liền mạch 4, 5 câu tạo thành 1 đoạn văn tự nhiên. - Nhận xét khen ngợi, động viên. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung tiết học. Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn & nói lời đáp lại phù hợp tình huống giao tiếp - HS đọc bài tập, nêu yêu cầu. - Đáp lại lời khi đợc sự đồng ý của bác bảo vệ, cô y tá, bạn. - Thái độ biết ơn khi bác bảo vệ, cô y tá nhận lời, đồng ý; vui vẻ khi bạn nhận lời đến chơi nhà. - HS thảo luận theo cặp nói lời đáp lại. - Từng cặp HS thực hành đóng vai. a, Cháu cảm ơn bác, cháu sẽ ra ngay ạ ! b, May quá, cháu cám ơn cô nhiều ! / c, Nhanh lên nhé, tớ chờ đấy !... - Cả lớp nhận xét, đánh giá lời nói, thái độ - HS đọc bài tập, nêu yêu cầu. - HS viết vào VBT. Cảnh biển buổi sáng mai khi mặt trời mới mọc. Sóng nhấp nhô trên mặt biển. Những cánh buồm đang lớt sóng, những chú hải âu đang chao lợn. - HS đọc bài viết . . Tiết 2. Thủ công: Đ 26: Làm dây xúc xích trang trí ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách làm dây xúc xích trang trí. - Cắt dán đợc dây xúc xíchtrang trí. Đờng cắt tơng đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán đợc ít nhất ba vòng tròn. Kích thớc các vòng tròn của dây xúc xích tơng đối đều nhau. - Với HS khéo tay: Cắt dán đợc dây xúc xích trang trí. Kích thớc cácvòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Dây xúc xích mẫu bằng giấy. - Quy trình làm dây xúc xích. - Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS thực hành: - Nêu quy trình làm dây xúc xích. - GV nhận xét, nhắc lại quy trình làm dây xúc xích bằng giấy. - Tổ chức cho HS thực hành làm dây xúc xích bằng giấy. Lu ý cắt các nan giấy cho thẳng & có độ dài bằng nhau. + GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của HS. - HS nêu: Làm dây xúc xích gồm 2 bớc: + Bớc 1: Cắt thành các nan giấy. + Bớc 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích. - HS thực hành làm dây xúc xích dài với nhiều vòng & nhiều màu khác nhau để trang trí. - HS trng bày sản phẩm. - HS nhận xét,đánh giá sản phẩm lẫn nhau .. ___________________________________________ Tiết 3: Toán Đ 130: Luyện tập i. Mục tiêu: - Biết tính độ dài đờng gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - BT can laứm : BT1, BT3, BT4. - HSKG làm BT2. II. Chuẩn bị: GV: Baỷng phuù. HS: Vụỷ. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Bài 1,2 (130) - Nhận xét, chữa, cho điểm. B. Bài mới: Bài 1 Nối các điểm để đợc: Một đờng gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng. Một hình tam giác. Một hình tứ giác. Bài 2: HSKG Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh. 2cm 4cm 5cm - Nhận xét, chữa: Chu vi tam giác Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác 3cm E D 4cm 5cm H G 6cm - Nhận xét, chữa: chu vi tứ giác. Bài 4: Nêu yêu cầu a, Tính độ dài đờng gấp khúc b, Tính chu vi hình tứ giác B B D 3cm 3cm 3cm A C 3cm 3cm A C E D - Nhận xét độ dài đờng gấp khúc và chu vi hình tứ giác. - Nhận xét, chữa: độ dài đờng gấp khúc & chu vi tứ giác. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung tiết học. - Nhận xét giờ học. Về nhà học bài & chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài, nêu yêu cầu. - Vẽ bảng lớp + SGK Nhận xét chữa bài. * HS đọc bài, nêu yêu cầu. - HS nêu cách giải. - HS làm bài, chữa. Bài giải Chu vi hình tam giác là: 2 + 4 + 5 = 11 (cm) Đáp số: 11 cm * HS đọc bài, phân tích. - HS nêu cách giải bài. - HS làm bài, chữa. Bài giải Chu vi hình tứ giác DFGH là: 4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm * HS đọc bài, làm bài, chữa. a) Bài giải Độ dài đờng gấp khúc ABCDE là: 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm b) Bài giải Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm) Đáp số: 12cm Đờng gấp khúc ABDE có độ dài bằng chu vi hình tứ giác Đờng gấp khúc ABDE nếu cho khép kín thì đợc tứ giác ABCD . ________________________________________ Tiết 4: Thể dục Giáo viên bộ môn soạn giảng ________________________________________ Chiều Tiết 1: Tập làm văn * Ôn: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển i. Mục đích, yêu cầu - Rèn kĩ năng nghe và nói: tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp thông thờng. - Rèn kĩ năng viết: Trả lời câu hỏi về cảnh biển II. Hoạt động dạy học: HD làm bài tập Bài 1: Viết lời đáp lại của em trong mỗi trờng hợp sau: - Em cần đáp lại lời trong trờng hợp nào? - Em đáp lại với thái độ, lời nói nh thế nào? - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - GV nêu tình huống. - GV nhận xét, đánh giá, sửa chữa. Bài 2:Viết lại câu trả lời của em ở bài 3 - GV nêu yêu cầu: viết lại câu trả lời của bài tập 3 (Tuần 25) dựa vào 4 câu hỏi gợi ý Viết các câu trả lời thành đoạn văn liền mạch 4, 5 câu tạo thành 1 đoạn văn tự nhiên. Nhận xét khen ngợi, động viên. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung tiết học. Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn & nói lời đáp lại phù hợp tình huống giao tiếp. - HS đọc bài tập, nêu yêu cầu. - Đáp lại lời khi đợc sự đồng ý của bác bảo vệ, cô y tá, bạn. - Thái độ biết ơn khi bác bảo vệ, cô y tá nhận lời, đồng ý; vui vẻ khi bạn nhận lời đến chơi nhà. - HS thảo luận theo cặp nói lời đáp lại. - Từng cặp HS thực hành đóng vai. a, Cháu cảm ơn bác, cháu sẽ ra ngay ạ ! b, May quá, cháu cám ơn cô nhiều ! / c, Nhanh lên nhé, tớ chờ đấy !... - Cả lớp nhận xét, đánh giá lời nói, thái độ - HS đọc bài tập, nêu yêu cầu. - HS viết vào VBT. Cảnh biển buổi sáng mai khi mặt trời mới mọc. Sóng nhấp nhô trên mặt biển. Những cánh buồm đang lớt sóng, những chú hải âu đang chao lợn. HS đọc bài viết ______________________________________ Tiết 2: Toán * Luyện tập i. Mục tiêu: - Giúp học sinh: - Củng cố về nhận biết và tính độ dài đờng gấp khúc; nhận biết & tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Làm BT trong VBT II. Hoạt động dạy học: Bài 1 Nối các điểm để đợc: a.Một đờng gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng. b.Một hình tam giác. c.Một hình tứ giác. Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh. 2cm 4cm 5cm - Nhận xét, chữa: Chu vi tam giác Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác 3cm E D 4cm 5cm H G 6cm - Nhận xét, chữa: chu vi tứ giác. Bài 4: Nêu yêu cầu a, Tính độ dài đờng gấp khúc b, Tính chu vi hình tứ giác B B D 3cm 3cm 3cm A C 3cm 3cm A C E D - Nhận xét độ dài đờng gấp khúc và chu vi hình tứ giác. - Nhận xét, chữa: độ dài đờng gấp khúc & chu vi tứ giác. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung tiết học. - Nhận xét giờ học. Về nhà học bài & chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài, nêu yêu cầu. - HS nêu cách giải. - HS làm bài, chữa. - HS đọc bài, nêu yêu cầu. - HS nêu cách giải. - HS làm bài, chữa. Bài giải Chu vi hình tam giác là: 2 + 4 + 5 = 11 (cm) Đáp số: 11 cm - HS đọc bài, phân tích. - HS nêu cách giải bài. - HS làm bài, chữa. Bài giải Chu vi hình tứ giác DFGH là: 4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm - HS đọc bài, làm bài, chữa. a) Bài giải Độ dài đờng gấp khúc ABCDE là: 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm b) Bài giải Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm) Đáp số: 12cm Đờng gấp khúc ABDE có độ dài bằng chu vi hình tứ giác Đờng gấp khúc ABDE nếu cho khép kín thì đợc tứ giác ABCD ________________________________________________ Tiết 3: Sinh hoạt cuối tuần Sinh hoat tuần 26 I. Mục tiêu: Nhận xét u khuyết điểm trong tuần. Hoạt động văn nghệ. Phơng hớng tuần sau. II. Cụ thể: 1. Nhận xét chung *Ưu điểm: - Đạo đức: - HS ngoan ngoãn biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong học tập, lễ phép với thầy cô giáo, biết chào hỏi ngời lớn tuổi. - Học tập: - Đi học đều, đúng giờ. - Có ý thức học bài và làm bài trớc khi đến lớp. - Có đầy đủ đồ dùng học tập. - Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái xây dựng bài. - Nhiều em có ý thức rèn chữ viết - Thể dục - vệ sinh - Xếp hàmg nhanh nhẹn tập đúng động tác. - Vệ sinh sạch sẽ đúng giờ. * Tồn tại: - Một số em cha có ý thức rèn chữ. - Một vài em còn lời học. 2. Hoạt động văn nghệ: - GV tổ chức cho HS múa hát giao lu giữa các tổ, nhóm - GV - HS nhận xét tuyên dơng những cá nhân, tổ , nhóm có nhiều ý thức tốt. 3. Phơng hớng tuần sau: - Phát huy những u điểm đã có trong tuần. - Khắc phục mọi tồn tại - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm 10 tặng mẹ tặng cô.
Tài liệu đính kèm: