Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2007-2008

TẬP ĐỌC. Tiết: 76 +77

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

A- Mục đích yêu cầu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa các từ: búng càng, trân trân, bánh lái,

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cá Con và Tôm càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của vì vậy càng khăng khít.

- HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

B- Các hoạt động dạy học: Tiết 1

I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Bé nhìn biển.

Nhận xét- Ghi điểm.

II- Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Truyện “Tôm Càng và Cá Con” là một câu chuyện rất thú vị về tình bạn. Chúng ta hãy đọc truyện xem tìnhbạn của chúng được bắt đầu và trở nên thắm thiết ntn?  Ghi.

2- Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Gọi HS đọc từng câu đến hết.

- Luyện đọc từ khó: óng ánh, trân trân, ngoắt, quẹo, uốn đuôi,

- Hướng dẫn cách đọc.

- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.

 Rút từ mới: cuối bài.

- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Hướng dẫn đọc toàn bài.

Tiết 2

3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Khi đang tập dưới đáy sông Tôm Càng gặp chuyện gì?

- Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn?

- Đuôi của Cá Con có ích lợi gì?

- Vẩy của Cá Con có ích lợi gì?

- Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con?

- Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?

4- Luyện đọc lại:

- Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện theo vai.

III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.

- Em học được Tôm Càng điều gì?

- Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi- Nhận xét. Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS).

HS đọc lại.

Nối tiếp.

Cá nhân, đồng thanh.

Nối tiếp.

Giải thích.

Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều).

Đoạn (cá nhân)

Đồng thanh.

Một con vật lạ, thân dẹp, mắt tròn,

Bằng lời chào, tự giới thiệu tên, nơi ở.

Vừa làm mái chèo, vừa làm bánh lái.

Là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể.

HS kể.

Thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm

4 nhóm. Nhận xét.

Yếu quý bạn

 

docx 20 trang Người đăng haibinhnt91 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
TẬP ĐỌC. Tiết: 76 +77
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
A- Mục đích yêu cầu: 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa các từ: búng càng, trân trân, bánh lái,
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cá Con và Tôm càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của vì vậy càng khăng khít.
- HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
B- Các hoạt động dạy học: Tiết 1
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Bé nhìn biển.
Nhận xét- Ghi điểm.
II- Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Truyện “Tôm Càng và Cá Con” là một câu chuyện rất thú vị về tình bạn. Chúng ta hãy đọc truyện xem tìnhbạn của chúng được bắt đầu và trở nên thắm thiết ntn? à Ghi.
2- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Gọi HS đọc từng câu đến hết.
- Luyện đọc từ khó: óng ánh, trân trân, ngoắt, quẹo, uốn đuôi,
- Hướng dẫn cách đọc. 
- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới: cuối bài.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Hướng dẫn đọc toàn bài.
Tiết 2
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Khi đang tập dưới đáy sông Tôm Càng gặp chuyện gì? 
- Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn?
- Đuôi của Cá Con có ích lợi gì?
- Vẩy của Cá Con có ích lợi gì?
- Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con?
- Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?
4- Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện theo vai.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.
- Em học được Tôm Càng điều gì?
- Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi- Nhận xét.
Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS).
HS đọc lại.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.
Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều).
Đoạn (cá nhân)
Đồng thanh.
Một con vật lạ, thân dẹp, mắt tròn,
Bằng lời chào, tự giới thiệu tên, nơi ở.
Vừa làm mái chèo, vừa làm bánh lái.
Là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể.
HS kể.
Thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm
4 nhóm. Nhận xét.
Yếu quý bạn
TOÁN. Tiết: 126
LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu: 
- Củng cố kỹ năng xem đồng hồ.
- Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian. Thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian. Gắn với việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày.
- HS yếu: Củng cố kỹ năng xem đồng hồ.
B- Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ.
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 2/39.
GV chỉnh giờ trên mô hình đồng hồ.
- Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 
2- Luyện tập:
- BT 1/40: Hướng dẫn HS làm:
Khoanh vào câu C là đúng.
- BT 2/40: Hướng dẫn HS làm:
Câu C
Bảng lớp (2 HS).
Miệng(HS yếu làm).
Bảng con. Nhận xét.
- BT 3/40: Hướng dẫn HS làm:
Ngọc đến đúng giờ Đ
Ngọc đến muộn giờ S
- BT 4/40: Hướng dẫn HS làm:
a- .90 phút.
b- .8 giờ.
c- .2 giờ.
2 nhóm. ĐD làm.
Nhận xét.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
- GV chỉnh giờ trên mô hình đồng hồ và gọi HS đọc giờ.
- Về nhà tập xem giờ- Nhận xét. 
Cá nhân.
Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008
TOÁN. Tiết: 127
TÌM SỐ BỊ CHIA
A- Mục tiêu:
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết cách trình bày bài giải dạng này.
- HS yếu: Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
B- Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa hình vuông bằng nhau.
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 1/40.
- Nhận xét- Ghi điểm.
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2- Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
- Gắn 6 hình vuông lên bảng thành 2 hàng.
- Có 6 hình vuông gắn thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông?
6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương
- Gọi HS nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép tính.
- Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có mấy ô vuông?
- Có thể viết: 6 = 3 x 2.
- Nhận xét: Hướng dẫn HS so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng: 
6 : 2 = 3
6 = 3 x 2
Số bị chia bằng thương nhân với số chia.
3- Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết:
x : 2 = 5
Giải thích: số x là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5.
Hướng dẫn HS lấy 5 x 2 = 10.
Vậy x = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5.
Hướng dẫn HS trình bày: x : 2 = 5
 x = 5 x 2 
 x = 10.
*Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
4- Thực hành:
- BT 1/41: Hướng dẫn HS nhẩm:
Bảng lớp (1 HS).
3 hình vuông.
Nhiều HS nhắc lại.
3 x 2 = 6.
HS nhắc lại.
HS yếu làm bảng.
6 : 2 = 3
3 x 2 = 6
15 : 3 = 5
5 x 3 = 15
Nhận xét, bổ sung.
- BT 2/41: Hướng dẫn HS làm:
Bảng con 2 p.tính
x : 3 = 5
 x = 5 x 3
 x = 15
x : 4 = 2
 x = 4 x 2
 x = 8
Làm vở, làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở chấm.
- BT 3/41: Hướng dẫn HS làm:
Đọc đề.
Giải:
Số bao xi măng có tất cả là:
5 x 4 = 20 (bao)
ĐS: 20 bao.
Làm vở. Làm bảng. Nhận xét. Bổ sung. Tự chấm vở.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.
25 : 5 = ? 
5 : 5 = ?
30 : 5 = ?
45 : 5 = ?
HS trả lời.
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.
CHÍNH TẢ. Tiết: 51
VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI?
A- Mục đích yêu cầu: 
- Chép lại chính xác truyện vui: Vì sao cá không biết nói?.
- Viết được một số tiếng có âm đầu r/d, vần ưc/ưt.
- HS yếu: - Chép lại chính xác truyện vui: Vì sao cá không biết nói?.
B- Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung bài tập chép, vở BT.
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: nước trà, lực sĩ, mứt dừa
Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2- Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc đoạn chép.
- Việt hỏi anh điều gì?
- Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười?
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài viết.
- Hướng dẫn HS thực hành chép bài.
3- Chấm, chữa bài:
- Hướng dẫn HS dò lỗi.
- Chấm bài: 5- 7 bài.
4- Hướng dẫn HS làm BT:
- BT 1b/29: Hướng dẫn HS làm:
b- rực, thức.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
- Cho HS viết lại: say sưa, ngắm.
- Về nhà luyện viết thêm- Nhận xét.
Bảng con, bảng lớp (3 HS).
2 HS đọc lại.
Vì sao cá không biết nói?
Chê em hỏi ngớ ngẫn nhưng chính Lân mới ngớ ngẫn khi cho rằng cá không nói được vì miệng ngậm nước.
Viết vào vở.
Nhóm (2 HS).
Bảng con.
Nhận xét.
Bảng con. 
KỂ CHUYỆN. Tiết: 26
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
A- Mục đích yêu cầu: 
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện “Tôm Càng và Cá Con”.
- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên.
- Tập trung nghe bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn.
- HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện “Tôm Càng và Cá Con”.
B- Đồ dùng dạy học: 3 tranh minh họa truyện trong SGK.
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Sơn Tinh- Thủy Tinh.
Nhận xét- Ghi điểm.
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2- Hướng dẫn kể chuyện:
- Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
GV yêu cầu HS quan sát tranh.
Hướng dẫn HS nói vắn tắt nội dung từng tranh.
+Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau.
+Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem.
+Tranh 3: Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác, kịp thời cứu bạn.
+Tranh 4: Cá Con biết tài của Tôm Càng, rất nể trọng bạn.
- Hướng dẫn HS kể theo tranh.
- Thi kể giữa các nhóm.
- Gọi HS đại diện 4 nhóm kể 4 đoạn câu chuyện.
- Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Hướng dẫn các nhóm phân vai dựng lại câu chuyện.
- Thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
- Tôm Càng là con vận ntn?
- Về nhà kể lại câu chuyện- Nhận xét.
Kể nối tiếp (4 HS).
Quan sát tranh.
Cá nhân.
Nhóm(HS yếu tập kể nhiều). 
ĐD kể.
Nối tiếp.
4 nhóm. Nhận xét.
Thông minh
THỦ CÔNG. Tiết: 26
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ
A- Mục tiêu:
- HS biết làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
- Làm được dây xúc xích để trang trí.
- HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
B- Chuẩn bị: Dây xúc xích mẫu. Quy trình làm dây xúc xích. Giấy màu, kéo, hồ
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
II- Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi.
2- Hướng dẫn HS thực hành làm dâyxúc xích trang trí:
- Gọi HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích:
+Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
- Hướng dẫn HS thực hành làm dây xúc xích.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò 
- Trình bày sản phẩm đẹp. 
- Về nhà tập làm lại- Nhận xét.
Cá nhân.
Cá nhân.
Nhóm.
Quan sát.
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
TẬP ĐỌC. Tiết: 78
SÔNG HƯƠNG
A- Mục đích yêu cầu: 
- Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc thơ với giọng thong thả, nhẹ nhàng.
- Hiểu nghĩa các từ khó ở cuối bài.
- Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi của sông Hương qua cách miêu tả của tác giả.
- HS yếu: Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
B- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Tôm Càng và Cá Con.
- Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Bài tập đọc hôm nay sẽ giới thiệu một trong những cảnh đẹp độc đáo và nổi tiếng của Huế: cảnh sông Hương à Ghi.
2- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Gọi HS đọc từng câu đến hết.
- Luyện đọc từ khó: xanh non, trong lành, phượng vĩ,
- Hướng dẫn cách đọc.
- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới: ở cuối bài.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc toàn bài.
3- Tìm hiểu bài:
- Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của sông Hương?
- Vào mùa hè sông Hương đổi màu ntn?
- Do đâu có sự thay đổi đó?
- Vào những đên trăng sáng sông Hương đổi màu ntn?
- Do đâu có sự thay đổi ấy?
- Vì sao Sông Hương là 1 đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế?
4- Luyện đọc lại:
- Gọi HS đọc lại bài.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.
- Em biết ntn về sông Hương?
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ- Nhận xét.
Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS).
HS đọc lại.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp ... như thế nào?
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.
HS trả lời( 2 HS )
LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 26
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN – DẤU PHẨY
A- Mục đích yêu cầu: 
- Mở rộng vốn từ về sông biển. Luyện tập về dấu phẩy.
- HS yếu: Mở rộng vốn từ về sông biển. 
B- Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 4/27.
Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi.
2- Hướng dẫn làm bài tập:
- BT 1/30: Hướng dẫn HS làm:
Cá nước mặn: Cá thu, cá chim, cá chuồng, cá nục,
Cá nước ngọt: Cá trê, cá mè, cá quả, cá diêu hồng, cá rô,
- BT 2/31: Hướng dẫn HS làm:
Tôm, sứa, ba ba, mực, cua, ngao, cá chép, cá mè, cá trắm, cá thu, cá voi, cá mập, rùa, cá heo, cá nục,
- BT 3/31: Hướng dẫn HS làm:
HDHS thêm dấu phẩy ở câu 1 và câu 4:
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê
Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò:
- Kể tên một số loài cá khác sống dưới nu6ốc mà em biết?
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.
TLCH (1 HS )
Nhóm – Đại diện làm(HS yếu). Nhận xét.
Miệng – Nhận xét.
Làm vở. Đọc bài làm. Nhận xét.
Bổ sung.
HS kể.
CHÍNH TẢ. Tiết: 52
SÔNG HƯƠNG
A- Mục đích yêu cầu: 
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài”Sông Hương”
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu vần dễ sai.
- HS yếu: Có thể cho tập chép.
B- Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT.
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết:cá rô, dịu dàng, thức dậy, mứt dừa.
Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2- Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc bài chính tả.
+Nội dung đoạn viết nói gì?
- Luyện viết đúng: Phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh
- GV đọc từng câu đến hết.
3- Chấm, chữa bài:
- Hướng dẫn HS dò lỗi.
- Chấm bài: 5- 7 bài.
4- Hướng dẫn HS làm BT:
- BT 1a/32: Hướng dẫn HS làm:
a) giải thưởng, rải rác, dải núi.
 Rành mạch,để dành, trang giành.
- BT 2b/32: Hướng dẫn HS làm:
b) mực, mứt
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
- Cho HS viết: đạo đức, rải rác.
- Về nhà luyện viết thêm- Nhận xét.
Bảng con, bảng lớp (3 HS).
2 HS đọc lại.
Tả sự đổi màu của Sông Hương.
Bảng con.
HS viết vào vở(HS yếu tập chép).
Đổi vở dò lỗi.
Bảng con.
 Nhận xét
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm.
Bảng.
ĐẠO ĐỨC. Tiết: 26
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
A- Mục tiêu:
- Biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của quy tắc ứng xử đó.
- Đồng tình ủng hộ với những ai biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- Không đồng tình, phê bình, nhắc nhỡ những ai không biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- Biết cách cư xử lịch sự khi đến chơi nhà bạn bè và người quen.
B- Chuẩn bị: Truyện kể “Đến chơi nhà bạn”. Phiếu thảo luận.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS trả lời câu hỏi:
- Nếu có điện thoại của bố nhưng bố không có ở nhà thì em sẽ nói ntn?
- Khi em gọi điện nhầm đến nhà người khác thì em sẽ nói ntn?
Nhận xét.
II- Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 
2- Hoạt động 1: Kể chuyện đến chơi nhà bạn.
3- Hoạt động 2: Phân tích truyện.
- Khi đến nhà Trâm, Tuấn đã làm gì?
- Thái độ của mẹ Trâm khi đó ntn?
- Lúc đó An đã làm gì?
- An dặn Tuấn điều gì?
- Khi chơi ở nhà Trâm, bạn An đã cư xử ntn?
- Vì sao mẹ Trâm không giận Tuấn nữa?
- Em rút ra bài học gì từ câu chuyện? 
*Kết luận: Phải lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là tôn trọng mọi người và chính bản thân mình.
4- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS nhớ lại những lần đến chơi nhà người khác và kể lại cách cư xử của mình lúc đó?
- Khen ngợi những HS có cách cư xử lịch sự.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Về nhà thực hiện theo bài học- Nhận xét. 
2 HS trả lời.
Nhận xét.
Nghe.
Thảo luận nhóm (4 nhóm). Đại diện trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
HS kể. Nhận xét.
THỂ DỤC. Tiết: 51
ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB
TRÒ CHƠI: KẾT BẠN
A- Mục tiêu: 
- Bước đầu hoàn thiện một số bài RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn.
B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp tay, chân, vai, hông,
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II- Phần cơ bản:
- Đi thường theo vạch kể thẳng hai tay chống hông: 2 lần.
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
- Đi nhanh chuyển sang chạy: 2 lần.
- Trò chơi: Kết bạn.
- GV nêu tên, nhắc lại cách chơi. HS chơi.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III- Phần kết thúc:
8 phút
- Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
- Cuối người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2008
TOÁN. Tiết: 130
LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc. Nhận biết vá tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- HS yếu: củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc. Nhận biết vá tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. 
B- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
 BT2/43
- Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 
2- Luyện tập:
- BT 2/44: Hướng dẫn HS làm:
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 3 + 6 + 4 = 13(cm)
 ĐS: 13cm
- BT 3/44: Hướng dẫn HS làm:
 Chu vi hình tứ giác MNPQ là:
 5 + 6 + 8 + 5 = 24(dm)
ĐS: 24(dm)
Bảng lớp (1 HS).
Nhóm – Đại diện làm(HS yếu). Nhận xét.
Làm vở - Làm bảng. Nhận xét, bổ sung.
Đổi vở chấm.
- BT 4/45: Hướng dẫn HS làm:
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 4 x 3 = 12(cm)
 ĐS: 12(cm)
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
 4 x 4 = 16(cm)
 ĐS: 16(cm) 
Làm vở - Làm bảng – Nhận xét.
Tự chấm.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
- Muốn tính chu vi của hình tam giác( hình tứ giác) ta làm ntn?
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét. 
HS trả lời( 2HS)
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 26
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN
A- Mục đích yêu cầu: 
- Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp.
- Trả lời câu hỏi về biển.
- HS yếu: Trả lời câu hỏi về biển.
B- Đồ dủng dạy học: Tranh minh họa cảnh biển trong SGK.
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS thực hành đóng vai BT1/28
Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 
2- Hướng dẫn làm BT:
- BT 1/33: Hướng dẫn HS làm:
a- Cháu cám ơn bác!
b- Cháu cám ơn cô ạ!
c- Nhanh lên nhé! Tớ chờ đấy!
- BT 2/33: Hướng dẫn HS quan sát tranh, dựa vào câu hỏi viết thành một đoạn văn.
VD: Cảnh biển buổi sớm mai thật đẹp. Mặt trời đỏ rực đang từ dưới biển đi lên bầu trời. Những ngọn sóng trắng xóa nhấp nhô trên mặt biển xanh biêc. Những cánh buồm nhiều màu sắc lướt trên mặt biển, những chú hải âu đang sải cánh bay. Bầu trời trong xanh. Phía chân trời những đám mây màu tím nhạt đang bềnh bồng trôi.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
- GV đọc bài mẫu cho HS nghe.
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.
4HS.
3 nhóm.
Đại diện đóng vai
Nhận xét 
Viết vở(HS yếu TLCH), đọc bài làm. Nhận xét, bổ sung.
Nghe – Nhận xét 
THỂ DỤC. Tiết: 52
HOÀN THIỆN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB
A- Mục tiêu: 
- Hoàn thiện một số bài RLTTCB.
- Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp tay, chân, vai, hông,
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II- Phần cơ bản:
- Đi theo vạch kể thẳng hai tay chống hông. 
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Đi kiễng gót 2 tay chống hông.
- Đi nhanh chuyển sang chạy.
- Chia tổ thành 2 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện 1 trong 4 động tác trên.
- Trò chơi: Nhảy ô.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III- Phần kết thúc:
8 phút
- Tập một số động tác thả lỏng.
- Cuối người thả lỏng.
- Trò chơi hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
SINH HOẠT LỚP TUẦN 26
A- Mục tiêu:
1- Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 26:
a)- Ưu:
- Tham gia học đều.
- Tập trung ôn tập chuẩn bị thi GK II.
- Học tập có tiến bộ ở một số em.
- Ăn mặc đồng phục.
- Ra vào lớp có xếp hàng.
- Thể dục giữa giờ có tiến bộ.
b)- Khuyết:
- Trình bày sách vở thiếu khoa học (Trinh, Trâm, Tuấn)
- Ít tập trung chú ý trong giờ học (Vy, Quyên, Tuấn).
- Nộp các khoảng tiền còn chậm (Duy, My).
2- Mục tiêu: 
- Cho HS hiểu ý nghĩa của ngày 26/3.
- Ôn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”, “Nhanh bước nhanh nhi dồng”.
B- Nội dung:
1- Hoạt động trong lớp:
- Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 26/3 ngày thành lập Đoàn Thanh niên công sản Hồ Chí Minh. 
- Ôn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi 
đồng” và” Nhanh bước nhanh nhi đồng”
GV hát mẫu à từng câu.
Hát cả bài.
Nghe, nhắc lại (Cá nhân, đồng thanh).
Lớp đồng thanh hát.
2- Hoạt động ngoài trời:
- Đi theo vòng tròn hát tập thể.
- Chơi trò chơi: Đi chợ; Nhảy ô; Mèo đuổi chuột, Bịt mắt bắt dê.
- GV cùng HS tập một số động tác hồi tĩnh.
C- Phương hướng tuần 27:
- Ôn tập bồi dưỡng HS yếu.
- Duy trì nề nếp toàn diện.
- Thực hiện tốt phong trào “Vở sạch- Chữ đẹp”, “Đôi bạn cùng tiến”.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2007_2008.docx