Giáo án Lớp 2 tuần 25 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3

Giáo án Lớp 2 tuần 25 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3

Tập đọc

SƠN TINH, THỦY TINH

I. Mục tiêu

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

 - Hiểu ND : Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được CH 1,2,4).

 - HS khuyết tật đọc được đoạn đầu của bài tập đọc.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.

- HS: SGK.

 

doc 25 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 25 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
***********************************
Thø 2 .
TËp ®äc
SƠN TINH, THỦY TINH 
I. Mục tiêu
 - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng, ®äc râ lêi nh©n vËt trong c©u chuyƯn.
 - HiĨu ND : TruyƯn gi¶i thÝch n¹n lị lơt ë n­íc ta lµ do Thủ Tinh ghen tøc S¬n Tinh g©y ra, ®ång thêi ph¶n ¸nh viƯc nh©n d©n ®¾p ®ª chèng lơt. (tr¶ lêi ®­ỵc CH 1,2,4).
 - HS khuyÕt tËt ®äc ®­ỵc ®o¹n ®Çu cđa bµi tËp ®äc.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Voi nhà.
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Voi nhà.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giíi thiƯu : (1’)
Treo tranh và giới thiệu: Vào tháng 7, tháng 8 hằng năm, ở nước ta thường xảy ra lụt lội. Nguyên nhân của những trận lụt lội này theo truyền thuyết là do cuộc chiến đấu của hai vị thần Sơn Tinh và Thủy Tinh. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về cuộc chiến đã kéo dài hàng nghìn năm của hai vị thần này.
Ghi tên bài lên bảng. 
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài một lượt sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: 
+ Tìm các từ có âm đầu l, n, d, r, ch, tr, trong bài. (HS phía Bắc)
+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, (HS phía Nam)
Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm)
Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn?
Các đoạn được phân chia ntn?
Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
Yêu cầu HS xem chú giải và giải nghĩa các từ: cầu hôn.
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và cho biết câu văn HS khó ngắt giọng.
Hướng dẫn HS ngắt giọng câu văn khó. Ví dụ: 
+ Nhà vua muốn kén cho công chúa/ một người chồng tài giỏi.
+ Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn người kia là Thủy Tinh,/ vua vùng nước thẳm.
Hướng dẫn giọng đọc: Đây là đoạn giới thiệu truyện nên HS cần đọc với giọng thong thả, trang trọng.
Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. Theo dõi HS đọc để chỉnh sửa lỗi (nếu có).
Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 và đoạn 3 tương tự hướng dẫn đoạn 1.
Đoạn 2, lời vua Hùng đọc với giọng dõng dạc, trang trọng, chú ý nhấn giọng các từ chỉ lễ vật.
Đoạn 3, tả lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần, đọc giọng cao, hào hùng, chú ý nhấn giong các từ ngữ như: hô mưa, gọi gió, bốc, dời, nước dâng lên bao nhiêu, núi cao lên bấy nhiêu,
Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp nhau.
Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo nhóm.
v Hoạt động 2: Thi đua đọc
d) Thi đọc
Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2
Hát
2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi của bài.
3 HS đọc lại tên bài.
Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: 
+ Các từ đó là: Mị Nương, chàng trai, non cao, nói, lễ vật, cơm nếp, nệp bánh chưng, dâng nước lên nước lũ, đồi núi, rút lui, lũ lụt,
+ Các từ đó là: tài giỏi, nước thẳm, lễ vật, đuổi đánh, cửa, biển, lũ,
5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
Bài tập đọc được chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Hùng Vương  nước thẳm.
+ Đoạn 2: Hùng Vương chưa biết chọn ai  được đón dâu về.
+ Đoạn 3: Thủy Tinh đến sau  cũng chịu thua.
1 HS khá đọc bài.
Cầu hôn nghĩa là xin lấy người con gái làm vợ.
HS trả lời.
Luyện ngắt giọng câu văn dài theo hướng dẫn của GV.
Nghe GV hướng dẫn.
Một số HS đọc đoạn 1.
Theo dõi hướng dẫn của GV và luyện ngắt giọng các câu: 
+ Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.//
+ Thủy Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/ đùng đùng tức giận./ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.//
+ Từ đó năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh./ gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.//
3 HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
Lần lượt HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài
TËp ®äc
 SƠN TINH, THỦY TINH (TiÕp) 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Sơn Tinh, Thủy Tinh
Tiết 1
3. Bài mới 
Giíi thiƯu : (1’)
 - Sơn Tinh, Thủy Tinh (Tiết 2)
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
Họ là những vị thần đến từ đâu?
Đọc đoạn 2 và cho biết Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn bằng cách nào?
Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì?
Vì sao Thủy Tinh lại đùng đùng nổi giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh?
Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào?
Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh ntn?
Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?
Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa hai vị thần.
Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn Tinh luôn luôn là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?
Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi 4.
GV kết bạn: Đây là một câu chuyện truyền thuyết, các nhân vật trong truyện như Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng Vương, Mị Nương đều được nhân dân ta xây dựng lên bằng trí tưởng tượng phong phú chứ không có thật. Tuy nhiên, câu chuyện lại cho chúng ta biết một sự thật trong cuộc sống có từ hàng nghìn năm nay, đó là nhân dân ta đã chống lũ lụt rất kiên cường.
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt. 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài 
Chuẩn bị bài sau: Dự báo thời tiết.
Hát 
HS đọc bài.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương là Sơn Tinh và Thủy Tinh.
Sơn Tinh đến từ vùng non cao, còn Thủy Tinh đến từ vùng nước thẳm.
Hùng Vương cho phép ai mang đủ lễ vật cầu hôn đến trước thì được đón Mị Nương về làm vợ.
Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
Vì Thủy Tinh đến sau Sơn Tinh không lấy được Mị Nương.
Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước cuồn cuộn.
Sơn Tinh đã bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ.
Sơn Tinh là người chiến thắng.
Một số HS kể lại.
Câu văn: Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi núi cao bấy nhiêu.
Hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau, sau đó một số HS phát biểu ý kiến.
3 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn truyện.
1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
Con thích Sơn Tinh vì Sơn Tinh là vị thần tượng trưng cho sức mạnh của nhân dân ta.
Con thích Hùng Vương vì Hùng Vương đã tìm ra giải pháp hợp lí khi hai vị thần cùng đến cầu hôn Mị Nương.
Con thích Mị Nương vì nàng là một công chúa xinh đẹp
To¸n
MỘT PHẦN NĂM
I. Mục tiêu
 - NhËn biÕt (b»ng h×nh ¶nh trùc quan) "Mét phÇn n¨m", biÕt ®äc, viÕt 1/5.
 - BiÕt thùc hµnh chia mét nhãm ®å vËt thµnh 5 phÇn b»ng nhau.
 - HS khuyÕt tËt lµm ®­ỵc mét sè bµi ®¬n gi¶n.
II. Chuẩn bị
GV: Các mảnh bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật.
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Bảng chia 5
Sửa bài 3
 Số bình hoa cắm được là:
 15 : 5 = 3 ( bình hoa )
 Đáp số : 3 bình hoa
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giíi thiƯu : (1’)
Một phần năm
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Giúp HS hiểu được “Một phần năm”
Giới thiệu “Một phần năm” (1/5)
HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
Hình vuông được chia làm 5 phần bằng nhau, trong đó một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần năm hình vuông.
Hướng dẫn HS viết: 1/5; đọc: Một phần năm.
Kết luận: Chia hình vuông bằng 5 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/5 hình vuông.
v Hoạt động 2: Thực hành
HS quan sát hình vẽ, tranh vẽ rồi trả lời:
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.
Đã tô màu 1/5 hình nào?
Nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3: 
Yêu cầu HS đọc đề bài
Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con vịt?
Vì sao em nói hình a đã khoanh vào 1/5 số con vịt?
Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi nhận biết “một phần năm” tương tự như trò chơi nhận biết “một phần hai” đã giới thiệu ở tiết 105.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
2 HS lên bảng sửa bài. Bạn nhận xét 
Theo dõi thao tác của GV và phân tích bài toán, sau đó trả lời: Được một phần năm hình vuông.
HS viết: 1/5 
HS đọc: Một phần năm.
HS đọc đề bài tập 1.
Tô màu 1/5 hình A, hình D.
HS đọc đề bài tập ...  đồng hồ được tô màu ¼ hay ½ mặt đồng hồ để giúp HS thấy được kim phút quay được ¼ vòng tròn (từ số 2 đến số 3) trong 15 phút; kim phút quay được ¼ vòng tròn (từ số 12 đến số 6) trong 30 phút.
Trò chơi: GV gọi hai HS (hoặc nhiều hơn) lên bảng kèm theo mô hình đồng hồ cá nhân và yêu cầu, chẳng hạn: “Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ rưỡi”.
Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ.
Hát
2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét 
HS lắng nghe
HS lặp lại
Đồng hồ đang chỉ 8 giờ
HS lặp lại
HS lặp lại
HS lên bảng làm theo hiệu lệnh của GV. Bạn nhận xét 
HS tự làm trên các mô hình đồng hồ chỉ: 10 giờ; 10 giờ 15 phút; 10 giờ 30 phút 
HS tự làm bài rồi chữa bài.
HS xem tranh và trả lời câu hỏi của bài toán.
Bạn nhận xét
HS làm bài rồi chữa bài
HS thi đua đặt đúng kim đồng hồ. Ai nhanh hơn được cả lớp hoan nghênh.
thĨ dơc
§i th­êng theo v¹ch kỴ th¼ng, hai tay chèng h«ng vµ dang ngang - §i nhanh chuyĨn sang ch¹y 
 Trß ch¬i :"nh¶y «"
I - Mơc tiªu : 
 - Thùc hiƯn ®­ỵc ®i th­êng theo v¹ch kỴ th¼ng, hai tay chèng h«ng vµ dang ngang.
 - Thùc hiƯn ®­ỵc ®i nhanh chuyĨn sang ch¹y.
 - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc.
II – §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn : S©n b·i
III – Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp : 
Phần 
 Nội dung hoạt động 
Phương pháp tổ chức luyện tập .
Mở đầu 
(5 phút)
Cơ bản 
(25 phút)
-GV phổ biến NDYC giờ học.
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
-Đi đều theo 2 –4 hàng dọc.
-Ôn 1 số động tác của bài TD .
-TC:Diệt các con vật có hại.
-Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông.
+Xen kẻ giữa 2 lần tập GV và HS nhận xét.
+GV điều khiển.
-Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
+HS đi theo hướng dẫn của GV .
+GV theo dõi sửa động tác.
+Cho hs tập đi theo nhiều đợt, đợt trước đi được 1 đoạn, cho đợt 2 tiếp tục đi. Đến đích vòng sang 2 bên về tập hợp ở cuối hàng
- §i nhanh chuyĨn sang ch¹y.
- GV ®i mÉu 1 lÇn.
- H­íng dÉn cho HS tËp ®i.
+Xen kẻ giữa các lần tập, GV có nhận xét.
-TC:Nhảy ®ĩng, nh¶y nhanh
+Chia tổ tập luyện.
+GV kiểm tra , nhắc nhở kỉ luật tập luyện.
.x x
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x 
 x x
 x x
Kết luận 
(5 phút)
-Đi đều 2-4 hàng dọc và hát.
-Một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học, giao BTVN
x x
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x 
 x x
*****************************************************
Thø 6 ngµy 
TËp lµm v¨n
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý- QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiêu
 - BiÕt ®¸p lêi ®ång ý trong t×nh huèng giao tiÕp th«ng th­êng (BT1, BT2).
 - Quan s¸t tranh vỊ c¶nh biĨn, tr¶ lêi ®ĩng ®­ỵc c¸c c©u hái vỊ c¶nh trong tranh.
II. Chuẩn bị
GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 3 trên bảng phụ. Tranh minh hoạ bài tập 3 (phóng to, nếu có thể) 
HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Đáp lời phủ định. Nghe - Trả lời câu hỏi
Gọi 2 HS lên bảng đóng vai, thể hiện lại các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 58.
Gọi 1 HS khác lên bảng kể lại câu chuyện Vì sao?
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giíi thiƯu : (1').
Đáp lời đồng ý. Sau đó sẽ cùng quan sát tranh nói những điều con biết về biển.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bµi 1.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi HS đọc đoạn hội thoại.
Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng?
Lúc đó bố Dũng trả lời thế nào?
Đó là lời đồng ý hay không đồng ý?
Lời của bố Dũng là một lời khẳng định (đồng ý với ý kiến của Hà). Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói thế nào?
Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành.
Bµi 2.
Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài.
Yêu cầu một số cặp HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bµi 3.
Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Sóng biển ntn?
+ Trên mặt biển có những gì?
+ Trên bầu trời có những gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà nói liền mạch những điều hiểu biết về biển.
Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.
Hát
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
HS dưới lớp nghe và nhận xét bài của bạn.
HS mở SGK và đọc yêu cầu của bài.
1 HS đọc bài lần 1. 2 HS phân vai đọc lại bài lần 2.
Hà nói: Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng.
Bố Dũng nói: Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy.
Đó là lời đồng ý.
Một số HS nhắc lại: Cháu cảm ơn bác. Cháu xin phép bác ạ.
Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho các tình huống.
Thảo luận cặp đôi:
a) Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả lại nó ngay sau khi dùng xong./ Cảm ơn cậu. Cậu tốt quá./ Tớ cầm nhé./ 
Tớ cảm ơn cậu nhiều./
b) Cảm ơn em./ Em thảo quá./ Em tốt quá./ Em ngoan quá./
Từng cặp HS trình bày trước lớp theo hình thức phân vai. Sau mỗi lần các bạn trình bày, cả lớp nhận xét và đưa ra phương án khác nếu có.
Bức tranh vẽ cảnh biển.
Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi: 
+ Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển dập dờn./ Sóng biển nhấp nhô./ Sóng biển xanh rờn./ Sóng biển tung bọt trắng xoá./ Sóng biển dập dềnh./ Sóng biển nối đuôi nhau chạy vào bờ cát.
+ Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá./ Những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi./ Thuyền dập dềnh trên sóng, hải âu bay lượn trên bầu trời./
+ Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay về phía chân trời.
To¸n
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu
 - BiÕt xem ®ång hå khi kim phĩt chØ vµo sè 3, sè 6.
 - BiÕt ®¬n vÞ ®o thêi gian : giê, phĩt.
 - NhËn biÕt c¸c kho¶ng thêi gian 15 phĩt ; 30 phĩt.
 - HS khuyÕt tËt biÕt xem ®ång hå
II. Chuẩn bị
GV: Mô hình đồng hồ.
HS: Vở + Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Giờ, phút.
1 giờ = .. phút.
Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giíi thiƯu : (1').
Thực hành xem đồng hồ.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Thực hành
GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài trong sách.
Bài 1: 
Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ. ( GV có thể sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí như trong bài tập hoặc ngoài bài tập và yêu cầu HS đọc giờ.)
Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút; nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút
Bài 2:
Trước hết HS phải đọc và hiểu các họat động và thời điểm diễn ra các họat động. Ví dụ:
Hoạt động: “Tưới rau”
Thời điểm: “ 5 giờ 30 phút chiều”
Đối chiếu với các mặt đồng hồ, từ đó lựa chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với hoạt động.
Trả lời câu hỏi của bài toán.
Lưu ý: Với các thời điểm “7 giờ tối”, và “16 giờ 30 phút” cần chuyển đổi thành 19 giờ và 4 giờ 30 chiều”
v Hoạt động 2: Thi quay kim đồng hồ.
 Bài 3: Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết.
GV chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi: Khi GV hô một giờ nào đó, các em đang cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Em nào quay xong cuối cùng hoặc quay sai sẽ bị loại. Sau mỗi lần quay, các đội lại cho bạn khác lên thay. Hết thời gian chơi, đội nào còn nhiều thành viên nhất là đội thắng cuộc.
Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
1 giờ = 60 phút.
HS thực hành. Bạn nhận xét
HS xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ.
2 HS ngồi cạnh nhau làm bài theo cặp, một em đọc từng câu cho em kia tìm đồng hồ. Sau đó 1 số cặp trình bày trước lớp.
Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của GV.
HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Bạn nhận xét.
Sinh ho¹t líp
a- Mơc tiªu:
 - Tỉng kÕt ho¹t ®éng cđa líp hµng tuÇn ®Ĩ hs thÊy ®­ỵc nh÷ng ­u nh­ỵc ®iĨm cđa m×nh, cđa b¹n ®Ĩ ph¸t huy vµ kh¾c phơc trong tuÇn tíi.
B – C¸c ho¹t ®éng :
 1- C¸c tỉ th¶o luËn :
 - Tỉ tr­ëng c¸c tỉ ®iỊu khiĨn c¸c b¹n cđa tỉ m×nh.
 + C¸c b¹n trong tỉ nªu nh÷ng ­u nh­ỵc ®iĨm cđa m×nh, cđa b¹n trong tỉ.
 + Tỉ phã ghi chÐp ý kiÕn c¸c b¹n võa nªu.
 + Tỉ tr­ëng tỉng hỵp ý kiÕn.
 + Cho c¸c b¹n tù nhËn lo¹i trong tuÇn.
 2- Sinh ho¹t líp :
 - Líp tr­ëng cho c¸c b¹n tỉ tr­ëng b¸o c¸o kÕt qu¶ häp tỉ m×nh.
 - C¸c tỉ kh¸c gãp ý kiÕn cho tỉ võa nªu.
 - Líp tr­ëng tỉng hỵp ý kiÕn vµ xÕp lo¹i cho tõng b¹n trong líp theo tõng tỉ.
 3- ý kiÕn cđa gi¸o viªn:
 - GV n.xÐt chung vỊ kÕt qu¶ häc tËp cịng nh­ c¸c ho¹t ®éng kh¸c cđa líp trong tuÇn.
 - GV tuyªn d­¬ng nh÷ng em cã nhiỊu thµnh tÝch trong tuÇn.
 + Tỉ cã hs trong tỉ ®i häc ®Çy ®đ, häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ, giĩp ®ì b¹n häc bµi vµ lµm bµi.
 + C¸ nh©n cã thµnh tÝch tèt trong tuÇn.
 - GV nh¾c nhë hs cßn khuyÕt ®iĨm cÇn kh¾c phơc trong tuÇn tíi.
 4- KÕ ho¹ch tuÇn 26
 - Thùc hiƯn ch­¬ng tr×nh tuÇn 26
 - Trong tuÇn 26 häc b×nh th­êng.
 - HS luyƯn viÕt ch÷ ®Đp.
 - HS tù lµm to¸n båi d­ìng vµ tiÕng viƯt båi d­ìng.
 - Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i cđa tuÇn 25

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc