Giáo án Lớp 2 tuần 25 (5)

Giáo án Lớp 2 tuần 25 (5)

TẬP ĐỌC

SƠN TINH, THỦY TINH

I/ MỤC TIÊU :

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng ,đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

-Hiểu nội dung:Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra ,đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (Trả lời được câu hỏi 1,2,4).

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Sơn Tinh Thủy Tinh.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 25 (5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25
Thø hai ngµy 21 th¸ng 02 n¨m 2011
Chµo cê
-Chµo cê, TPT NX nỊ nÕp trong tuÇn 24
- Tỉng phơ tr¸ch ®éi nhËn xÐt vµ nªu ph­¬ng hø¬ng tuÇn 25 -Thi KC vỊ tÊm g­¬ng ®¹o ®øc HCM.
TẬP ĐỌC
SƠN TINH, THỦY TINH 
I/ MỤC TIÊU :
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng ,đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
-Hiểu nội dung:Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra ,đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (Trả lời được câu hỏi 1,2,4).
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Sơn Tinh Thủy Tinh.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định: (1’-2’)
2.Bài cũ : (3’-5’)
-Gọi 3 em HTL bài “Voi nhà”
-Con voi đã giúp họ như thế nào?NXghi điểm.
3.Bµi míi: (28’-30’)
Hoạt động 1: Dïng tranh minh häa GT bµi
* Luyện đọc:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh: nói về cuộc chiến giữa Thủy Tinh (dưới nước) và Sơn Tinh (trên núi).
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong đoạn cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
-Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 61)
-Giảng thêm : Kén : lựa chọn kĩ.
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét .
TIẾT 2
Hoạt động 2 : (28’-30’)Tìm hiểu bài .
-Gọi 1 em đọc. 
*Trực quan: Tranh 
-Những ai đến cầu hôn Mị Nương ? 
-Em hiểu chúa miền non cao là thần gì ? Vua vùng nước thẳm là thần gì ?
-GV: Sơn Tinh là thần núi, Thủy Tinh là thần nước.
-Vua Hùng phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào ?
-Lễ vật gồm những gì ?
-Goị 1 em đọc đoạn 3 .
-Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần ?
+Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì ?
+Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh bằng cách gì?
+Cuối cùng ai thắng ?
+Người thua đã làm gì ?
-GV gọi 1 em đọc câu hỏi 4.
GV hướng dẫn đi đến kết luận : Câu chuyện nói lên một điều có thật “Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường”, còn ý a Mị Nương xinh đẹp, ý b Sơn Tinh tài giỏi là đúng với điều kể trong truyện, nhưng chưa chắc đã là điều có thật, mà do nhân dân tưởng tượng nên.
-Luyện đọc lại :
-Nhận xét. 
4.Củng cè, dỈn dò: (3’-5’) 
-Truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” nói lên điều gì có thật ?
Hát
-3 em HTL bài và TLCH.
-Sơn Tinh Thủy Tinh.
-Theo dõi 
-1 em giỏi đọc. Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
-HS luyện đọc các từ: tuyệt trần, cuồn cuộn, lễ vật, ván, dãy, chặn lũ ..
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
+Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn người kia là Thuỷ Tinh,/ vua vùng nước thẳm.//
+Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.//
+Thủy Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/ đùng đùng tức giận,/ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.//
+Từ đó,/năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh,/ gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.//
-HS đọc chú giải: cầu hôn, lễ vật, ván,
nệp, ngà, cựa, hồng mao.
-HS nhắc lại nghĩa “kén
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN 
- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).
-1 em đọc đoạn 1-2.
-Quan sát.
-Sơn Tinh, Thủy Tinh.
-Thần núi, thần nước.
-Vua giao hẹn: ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương.
-Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
-1 em đọc đoạn 3.
-Thần hô mưa gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả nhà cửa ruộng đồng.
-Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao.
-Sơn Tinh thắng.
-Thủy Tinh hàng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp nơi.
-1 em đọc. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ
-HS thảo luận -
-Đại diện nhóm trình bày.
-3-4 em thi đọc lại truyện. 1 em đọc bài.
-Nhân dân ta chiến đấùu chống lũ lụt rất kiên cường từ nhiều năm nay.
.
TOÁN
 MỘT PHẦN NĂM .
I/ MỤC TIÊU : 
-¤n tËp nhận biết (bằng hình ảnh trực quan)”Một phần năm ”,biết đọc ,viết 1/5.
-TiÕp tơc biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các tấm bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật.
2.Học sinh : Sách, vở Bảng 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.ỉn định: (1’-2’)
2.Bài cũ: (3’-5’)Cho HS lµm nh¸p
-Tổ một lớp Hai A trồng được 40 cây, như vậy mỗi bạn trồng được 5 cây. Hỏi Tổ một có bao nhiêu bạn ?
-Nhận xét.
3.Bµi míi: (28’-30’)
Hoạt động1: Giới thiệu “Một phần năm”
*Cho HS quan sát hình vuông.
-Giáo viên dùng kéo cắt hình vuông ra làm năm phần bằng nhau và giới thiệu “Có một hình vuông, chia làm năm phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần năm hình vuông”
-Giáo viên hướng dẫn tương tự với hình tròn .
-Có một hình tròn, chia làm năm phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần năm hình tròn.
-Nhận xét.
Để thể hiện một phần năm hình vuông, hình tròn, người ta dùng số “Một phần năm”, viết 1/5 
Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành.
-Bài 1: Gọi 1 em đọc đề.
-Nhận xét.
-Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Vì sao em biết hình a đã khoanh một phần năm số con vịt ?
-Nhận xét.
*Tổ chức trò chơi nhận biết “Một phần năm”
-Tuyên dương đội thắng cuộc.
IV.Củng cố, dặn dò. (3’-5’)
Nhận xét tiết học. HTL bảng chia 5.
-Hát
-HS làm bài vào nh¸p.
-1 em lên bảng .Lớp làm phiếu.
Giải
Số bạn tổ một có :
40 : 5 = 8(bạn)
 Đáp sè: 8 bạn.
-Một phần năm.
-Quan sát.
-Có một hình vuông chia làm năm phần.
-Lấy một phần được một phần năm hình vuông.
-Có một hình tròn chia làm 5 phần.
-Lấy một phần được một phần năm hình tròn .
-Học sinh nhắc lại.
-Đã tô màu 1/5 hình nào .
-Suy nghĩ tự làm bài.
-Các hình đã tô màu 1/5 là hình: a.c.d
-Hình nào đã khoanh vào một phần năm số con vịt ?
-Suy nghĩ tự làm bài. Vì hình a có 10 con vịt chia làm 5 phần bằng nhau, thì mỗi phần sẽ có 2 con vịt. Hình a có 2 con vịt đã được khoanh.
-Chia 2 đội tham gia trò chơi.
-HS l¾ng nghe.
ChiỊu
TOÁN
 «n tËp: MỘT PHẦN NĂM 
I/ MỤC TIÊU : 
-Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan)”Một phần năm ”,biết đọc ,viết 1/5.
-Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các tấm bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật.
2.Học sinh : Sách, vở Bảng 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.ỉn định: (1’-2’)
2.Bài cũ: (3’-5’)-HS ®äc vµ viÕt sè 1/5
3.Bµi míi: (28’-30’)
Hoạt động1:
-Cho HS quan sát l¹i hình vuông.
Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành.
-Bài 1: Gọi 1 em đọc đề.
-Nhận xét.
-Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Vì sao em biết hình a đã khoanh một phần năm số con vịt ? Nhận xét.
*Tổ chức trò chơi nhận biết “Một phần năm”
-Tuyên dương đội thắng cuộc.
Bµi 4: Tổ một lớp 2A trồng được 40 cây, như vậy mỗi bạn trồng được 5 cây. Hỏi Tổ một có bao nhiêu bạn ?
-Nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: (3’-5’)
-Nhận xét tiết học. HTL bảng chia 5.
-Hát
-Một phần năm.
-Quan sát.
-Có một hình vuông chia làm năm phần.
-Lấy một phần được một phần năm hình vuông.
-Học sinh nhắc lại.
-Đã tô màu 1/5 hình nào .
-Suy nghĩ tự làm bài.
-Các hình đã tô màu 1/5 là hình: a.c.d
-Hình nào đã khoanh vào một phần năm số con vịt ?
-Suy nghĩ tự làm bài. Vì hình a có 10 con vịt chia làm 5 phần bằng nhau, thì mỗi phần sẽ có 2 con vịt. Hình a có 2 con vịt đã được khoanh.
-Chia 2 đội tham gia trò chơi.
-HS l¾ng nghe.
-1 em lên bảng. Lớp làm vµo vë.
Giải
Số bạn tổ một có :
40 : 5 = 8(bạn)
 Đáp sè: 8 bạn.
-HS l¾ng nghe.
..
Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp
Gi¸o dơc vƯ sinh r¨ng miƯng
I.Mơc ®Ých, yªu cÇu:
-HS n¾m ®­ỵc mét sè néi dung vỊ VS r¨ng miƯng.
-HS n¾m ®­ỵc tÇm quan träng cđa viƯc thùc hiƯn vỊ VS r¨ng miƯng.
-GD ý thøc vỊ thùc hiƯn VS r¨ng miƯng.
II.Néi dung Sinh ho¹t: (30’-35’)
-GV cho häc sinh n¾m ®­ỵc mét sè ®éng t¸c c¬ b¶n cđa viƯc VS r¨ng miƯng.
-HS thùc hµnh VS r¨ng miƯng.
-HS ho¹t ®éng nhãm nªu t¸c dơng vỊ VS r¨ng miƯng
Iii.cđng cè d¨n dß:-GV nhËn xÐt tiÕt häc.
THỦ CÔNG
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ 
I/ MỤC TIÊU:
-Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
-Cắt ,dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng.Có thể chỉ cắt ,dán được ít nhất ba vòng tròn.Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.(Với HS khéo tay: Cắt ,dán được dây xúc xích trang trí.Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau.Màu sắc đẹp.)
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên : 
- Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công.Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.ỉn định: (1’-2’)
2.Bài cũ : (3’-5’)
- HS nªu c¸c b­íc gÊp, c¾t , d¸n h×nh
3. Bµi míi: (28’-30’)
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
-Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì 
-Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào?
-Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào?
-Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Hướng dẫn học sinh các bước.
 	Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
	Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích (SGV/ tr 242)
Hoạt động 2 : Thực hà ... ải âu bay về phía chân trời
-Làm bài vào vở. Nhiều em đọc lại bài viết.
- HS l¾ng nghe.
.
ThĨ dơc
Ôn một số bài tập RLTTCB - Tc“ Nhảy đúng nhảy nhanh”
 I/ Mục tiêu : 
- Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơimột cách chủ động.
II/ Địa điểm phương tiện
 -Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn luyện tập.
 -Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ vạch cho trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp
Nội dung
Phương pháp
1/ Phần mở đầu: (5’- 7’)
-GV nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
- Đứng giậm chân vỗ tay
- Kiểm tra bài cũ: 4Hs
- Ôn bài TD phát triển chung 
2/ Phần cơ bản: (25’-27’)
+ Oân đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông,dang ngang.
+ Đi kiễng gót,hai tay chống hông.
+ Đi nhanh chuyển sang chạy.
- cán sự điều khiển,Gv quan sát sửa sai
- Chia nhóm tập luyện do cán sự điều khiển.
- Cho các tổ trình diễn thi đua.
- Nhận xét
+ Trò chơi “ Nhảy đúng nhảy nhanh”
- GV nêu tên và cách chơi, luật chơi cho Hs chơi thử sau đo ùGV cho chơi chính thức có biểu dương,Hs nào vi phạm thì bị phạt bằng hình thức vui như hát, múa
3/ Phần kết thúc: (2’-4’)
-Thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét giờ học
- Tập hợp hàng dọc chuyển thành hàng ngang 
X X X X X X
X X X X X X
 X X X X X X
GV
Đội hình xuống lớp
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
GV
...........................................................................
ChiỊu
TiÕng viƯt
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I/ MỤC TIÊU: 
-TiÕp tơc nắm được một số từ ngữ về sông biển.
 -TiÕp tơc biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng phụ Kiểm tra bài cũ. 
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.ỉn định: (1’-2’)
2.Bài cũ : (3’-5’)
Gọi 1 em đọc thuộc các thành ngữ ở BT2.
-Em nào biết thêm các thành ngữ nào khác ?
-Bảng phụ : Chiều qua có người trong buôn đã thấy dấu chân voi trong rừng già làng bảo đừng chặt phá rừng làm mất chỗ ở của voi kẻo voi giận phá buôn làng.
-Nhận xét.
3.Bµi míi: (28’-30’)
Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng).
Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng ?
-Trong mỗi từ trên tiếng biển đứng trước hay đứng sau ?
-GV viết sơ đồ cấu tạo từ.
biển 
.. biển
-Giáo viên phát thẻ từ.
 -Tranh : Sóng biển . Giảng từ sóng biển.
biển 
.. biển
Biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn, biển hổ, biển biếc, . 
Tàu biển, sóng biển, nước biển, cá biển, tôm biển, cua biển, rong biển, bãi biển, bờ biển, chim biển,bão biển, lốc biển,mặt biển,.
Bài 2 (miệng) -Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
- Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng : 
sông
suối
hồ
Bài 3 :
- Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.
-Em hãy bỏ phần in đậm trong câu rồi thay vào câu từ để hỏi cho phù hợp. Sau đó em chuyển từ để hỏi lên vị trí đầu câu . Đọc lại cả câu sau khi thay thế thì sẽ được câu hỏi đầy đủ.
-GV ghi bảng . “Vì sao không được bơi ở đoạn sông này ?”
Hoạt động 2 : Làm bài viết
Bài 4 : (viết)
a/Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước./ vì đã dâng lễ vật lên vua Hùng trước Thủy Tinh.
b/Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương./ vì ghen muốn giành lại Mị Nương.
c/Ở nước ta có nạn lụt vì năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước lên để đánh Sơn Tinh./ vì Thủy Tinh không nguôi lòng ghen tức với Sơn Tinh, năm nào cũng dâng nước lên để trả thù Sơn Tinh.
-Chấm vở, nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: (3’-5’)
Nhận xét tiết học. HTL các thành ngữ.
Hát
-1 em đọc thuộc lòng 4 thành ngữ.
-1 em nêu: Khoẻ như trâu. Cao như sếu. Tối như hũ nút.
-1 em lên bảng điền dấu chấm, dấu phẩy.
Chiều qua, có người trong buôn đã thấy dấu chân voi trong rừng. Già làng bảo đừng chặt phá rừng làm mất chỗ ở của voi, kẻo voi giận phá buôn làng.
-1 em nhắc tựa bài.
-Quan sát.
-1 em đọc yêu cầu và mẫu. Cả lớp đọc thầm.
-2 tiếng (tàu + biển; biển + cả)
-Trong từ tàu biển, tiếng biển đứng sau. Trong từ biển cả tiếng biển đứng trước.
-Học sinh làm nháp.
-2-3 em lên bảng gắn thẻ từ vào đúng cột. Nhận xét, bổ sung.
-4-5 em đọc các từ ngữ ở từng cột trên bảng.
-1 em nêu yêu cầu. Đọc thầm.
-HS làm nháp, vở BT.
-2 em lên bảng. Nhận xét.
-Vài em đọc : sông – suối – hồ.
-1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.
-HS phát biểu : chọn Vì sao.
“Vì sao không được bơi ở đoạn sông này ?” 2-3 em đọc lại.
-Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm thảo luận đưa ra 3 câu trả lời. Nhóm viết kết quả ra giấy, và đọc. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS làm vở.
-Từng em đọc lại bài viết.
-Nhận xét.
-Học thuộc các từ ngữ ở BT1.
-HS l¾ng nghe.
..
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 «n tËp: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN.
I/ MỤC TIÊU:
-Nêu được tên ,lợi ích của một số cây sống trên cạn.
-Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.
- Phát triển KN hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ cây cối.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên : Tranh sưu tầm tranh ảnh về các loài cây ở môi trường trên cạn.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.ỉn định: (1’-2’)
2.Bài cũ : (3’-5’)
-Nêu tên các loại cây sống ở xung quanh nhà? 
-Trên đường phố em thấy có những loại cây nào ? Nhận xét, đánh giá.
3.Bµi míi: (28’-30’)
Hoạt động 1 : Quan sát cây cối xung quanh sân trường, vườn trường.
-GV phân chia khu vực quan sát cho học sinh.
-Giáo viên phân 2 nhóm: nhóm cây ở sân trường, nhóm cây vườn trường.
-Giáo viên phát phiếu hướng dẫn quan sát.
-Giáo viên bao quát các nhóm.
-Giáo viên báo hết thời gian quan sát. Nhóm quay trở lại lớp.
-Giáo viên khen nhóm quan sát nhận xét tốt.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
-Tranh ảnh về các loài cây sống trên cạn.
-Nói tên và nêu ích lợi của những cây có trong hình ?
-GV theo dõi giúp đỡ nhóm.
-Gọi một số em chỉ và nói tên từng cây trong hình.
-GV đưa câu hỏi : Trong các loài cây trong hình cây nào là cây ăn quả ? cây cho bóng mát, cây lương thực thực phẩm, cây làm thuốc, cây gia vị, cây lấy gỗ ?
-Nhận xét, 
-Kết luận : Có rất nhiều loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật và ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác.
4.Củng cè, dặn dò: (3’-5’)
-Nhận xét tiết học
Hát
-Cây mai, cây cau, dừa ..
-Cây đa, bàng, phượng, tùng .
-1 em nhắc tựa bài.
*HS tập trung theo khu vực quan sát.
-Chia nhóm : 
 	Nhóm cây ở sân trường. 
	Nhóm cây vườn trường.
-2 nhóm tìm hiểu tên cây, đặc điểm và ích lợi của cây.
-Nhóm trưởng cử thư kí ghi chép theo phiếu hướng dẫn quan sát.
1.Tên cây ?
2.Đó là loại cây có bóng mát hay cây hoa, cây cỏ?
3.Thân cây và cành lá có gì đặc biệt
 4.Cây đó có hoa hay không ?
5.Có thể nhìn thấy rễ cây không ?Vì sao ?Đối với những cây mọc trên cạn rễ có gì đặc biệt?
6.vẽ lại cây quan sát được.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung.
-Trò chơi “Mưa rơi”
*Làm việc theo cặp.
-Quan sát tranh và TLCH.
-HS nhận dạng và nêu : cây mít, cây phi lao, cây ngô, cây đu đủ, cây thanh long, cây sả, cây lạc.
-HS chỉ và nói tên từng cây trong mỗi hình/ Vài em
-Chia nhóm thảo luận :
-Đại diện nhóm trình bày
*Cây mít, đu đủ, thanh long là cây ăn quả.
* Cây mít, cây bàng, cây xà cừ là câycho bóng mát
* Cây ngô, cây lạc là cây lương thực, thực phẩm. *Cây tía tô, nhọ nồi, đinh lăng là cây làm thuốc. *Cây hồ tiêu là cây gia vị. 
*Cây bạch đàn, thông là cây lấy gỗ.
-Nhóm khác bổ sung.
-Thi kể tên các loài cây sống trên cạn.
Sinh ho¹t
KiĨm ®iĨm nỊ nÕp tuÇn 25
I.Mục tiêu: -HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 25.
-Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
-GD HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: -Đi học.
*Học tập:
-Dạy-học đúng PPCT và TKB.
-Thi đua hoa điểm 10.
-HS yếu
* Văn thể mĩ:
-Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
-Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
-Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : 
* Hoạt động khác:..
III. Kế hoạch tuần 26
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Tích cực tham gia các buổi ôn tập, phụ đạo.
* Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt chµo mõng ngµy 8/3, 26/3.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 26.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức CB thi §K lÇn 3.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS sử dụng tiết kiệm các loại năng lượng ; phịng trách cháy nổ.
IV. Tỉ chøc thi KC vỊ tÊm g­¬ng ®¹o ®øc HCM

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L2 CKTKN Nguyen Dang Thuy.doc