I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các tiếng trong bài, đọc rõ ràng một câu chuyện ngắn. Biết cách ngắt, nghỉ hơi sau khi đọc câu, đọc đoạn.
- Hiểu nội dung bài: Bài đọc nói về hai anh em chơi một trò chơi rất vui, qua bài tập đọc thấy được tình cảm anh em thân thiết, đoàn kết, nhường nhịn lẫn nhau.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung :
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: tích cực tham gia hợp tác nhóm và trao đổi ý kiến ở HĐ khám phá.
+ Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức tự học và tự chủ trong mọi vấn đề
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Yêu nước: Biết yêu thương, chia sẻ, nhường nhịn giữa anh chị em trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
TUẦN 24 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2022 TIẾT 1 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ BÀI 17: HÀNH TRANG LÊN ĐƯỜNG (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết được mình cần chuẩn bị gì cho mỗi chuyến đi xa. - HS giới thiệu được các đồ dùng cần thiết cho một chuyến đi. - GV gợi ý HS hãy tự chọn quần áo, giày dép cho phù hợp với chuyến đi sắp tới cùng gia đình. - Góp phần hình thành năng lực: + Năng lực giao tiếp, hợp tác ( HĐ khám phá) - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Yêu nước: Yêu quý, tự hào về ngôi trường của mình. Mong muốn góp sức mình để xây dựng một môi trường học tập hạnh phúc. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, xử lý tình huống ở HĐ khám phá. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Trách nhiệm: Có ý thức tự phục vụ bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình ảnh sgk. - HS: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Chào cờ - GV cho HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - GV nhận xét bổ sung và triển khai công việc tuần mới. 2. Hoạt động: - Tổng kết phong trào Học tập và làm theo tác phong chú Bộ đội. - Hướng dẫn Hs chuẩn bị đồ dùng cho chuyến đi xa 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện - Lắng nghe - HS nghe - HS nghe ________________________________________ TIẾT 2 MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: - Củng cố các phép tính cộng (qua 10) của các bảng 6,7,8,9 cộng với một số. - Vận dụng vào làm bài tập và giải các bài toán thực tế. - Góp phần hình thành, phát triển năng lực: + Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. + Thông qua hoạt động khám phá giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học. + Thông qua hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, nội dung bài. - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Khám phá Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Yêu cầu HS tự hoàn thiện các bảng cộng với một số. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Cho HS tự nhẩm kết quả của các phép tính có trong tranh. - GV tổ chức trò chơi: Tiếp sức cho HS báo cáo kết quả. + Cử 2 đội chơi mỗi đội 5 bạn chơi lần lượt nối tiếp lên bảng tìm các phép tính có kết quả bằng 12. Số phép tính tìm được chính là số nấm bạn Sao hái được. - GV quan sát, đánh giá. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Gv cho hs làm bài cá nhân sau đó đổi chéo bài kiểm tra kết quả. + Gọi 5 hs chia sẻ trước lớp kết quả và cách nhẩm. - GV nêu: + Để nhẩm được kq của các phép cộng trên em dựa vào đâu? - Nhận xét, đánh giá bài HS. b. Tìm các phép tính có kết quả bằng nhau. GV nêu: + Phép tính nào có kết quả bé nhất, phép tính nào có kết quả cao nhất? - GV quan sát, đánh giá. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Y.c Hs quan sát số chấm tròn ở mặt trên xúc xắc, tính nhẩm và ghép hai xúc xắc có tổng số chấm tròn ở mặt trên là 11. - Gọi Hs đọc đáp án. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - 2 -3 HS đọc. - HS thực hiện lần lượt các YC. - HS đọc. - Hs tự hoàn thiện cá nhân. - HS chia sẻ - HS đọc - HS tự hoàn thiện bài. - HS chia sẻ. - Hs trả lời - Hs tự làm vào vở. - Hs trả lời. - Hs nêu. - HS trả lời. - HS tự nhẩm cá nhân -Hs chia sẻ ______________________________________ TIẾT 3 MÔN: TIÊNG VIỆT VIẾT ĐOẠN VĂN THỂ HIỆN TÌNH CẢM VỚI NGƯỜI THÂN ĐỌC MỞ RỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết được 3-4 câu thể hiện tình cảm của em đối với người thân. - Tự tìm đọc một bài thơ, câu chuyện về tình cảm gia đình. - Phát triển vốn từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. - Biết chia sẻ với các bạn cảm xúc của em về bài thơ, câu chuyện đó. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn ở HĐ luyện đọc, trả lời câu hỏi (ở HĐ khám phá). + Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá). - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra 2. Khám phá * Luyện viết đoạn văn. Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS thảo luận về 2 câu hỏi gợi ý trong SHS và xem lại đoạn văn mẫu ở bài 1. + Em có tình cảm như thế nào đối với người thân? Vì sao? - YC HS thực hành viết bài. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS đổi bài cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh bài viết. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. * Đọc mở rộng. - Gọi HS đọc YC bài 1, 2. - Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện về tình cảm giữa các thành viêb trong gia đình. - Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả. - Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay. - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS đọc. - 3-4 HS trả lời. - HS lắng nghe, hình dung cách viết. - HS làm bài. - HS chia sẻ bài. - 1-2 HS đọc. - HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp. - HS chia sẻ theo nhóm 4. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. ________________________________________ TIẾT 4 MÔN : TIẾNG VIỆT ĐỌC: CÁNH CỬA NHỚ BÀ VIẾT: CHỮ HOA Ô, Ơ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng , rõ ràng văn bản thơ (Cánh cửa nhớ bà ) và hiểu nội dung bài Bước đầu biết đọc đúng ngắt nghỉ phù hợp nội dung đoạn thơ - Hiểu nội dung bài: Cảm xúc về nỗi nhớ về người bà của mình - Biết viết chữ viết hoa Ô, Ơ cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Ông bà xum vầy cùng con cháu - Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn ở HĐ luyện đọc, trả lời câu hỏi (ở HĐ khám phá). + Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá). - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Yêu nước: Có tình cảm quý mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm về bà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Ô,Ơ. - HS: Vở BTTV, vở Tập viết, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Em thấy những ai trong bức tranh? + Hai bà cháu đang làm gì ở đâu? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá * Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.124 - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào bài 3 VBTTV/tr.65. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.124. - HDHS thực hiện nhóm 4. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào bài 4,5 VBTTV/tr.65. - Gọi các nhóm lên thực hiện. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. * Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Ô,Ơ và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? Sau bài học em thấy mình cần làm gì? - GV nhận xét giờ học. - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - HS thực hiện theo nhóm ba. - 1-2 HS đọc. - HS hoạt động nhóm 2, nối tiếp tìm từ chỉ hoạt động: cài, đẩy, về - 4-5 nhóm lên bảng. - Nối tiếp đại diện các nhóm HS chia sẻ. - Các từ ngữ có tiếng cửa: đóng của, gõ cửa, lau cửa, mở cửa, làm cửa, tháo cửa, sơn cửa, bào cửa - HS thực hiện ____________________________________________ BUỔI CHIỀU TIẾT 2 + 3 MÔN: TOÁN ÔN TẬP: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT *M1: Đọc viết được các số từ 111 đến 200, so sánh, sắp xếp các số từ 111 đến 200 từ bé đến lớn và ngược lại. *M2, 3: Thực hiện vận dụng giải toán thực tế. - Rèn cho học sinh làm toán và trình bày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC M1 M2, 3 Bài 1. Viết (theo mẫu): 112 một trăm mười hai 119 120 147 162 Bài 2. 121 .. 122 127 .. 125 124 .. 120 120 .. 141 156 .. 156 200 .. 199 168 .. 178 152 .. 132 Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 141....;144.....;.....;147....;....;....;...... 152....;.....;.....;156....;....;....;.....;161 b) 162...;.....;......;......;.....167....;.....;..... 171....;.....;.....;....;.....176....;.....;.....;180 ....;.....;.....;.....;.....;...186.....;.....;.....;190 .....;.....;.....;.....194;.....;......;.....;....;....;200 Bài 4. Viết các số 199, 182, 198, 189, 159, 195 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại Bài 5. Tính chu vi hình tứ giác có 4 cạnh dài bằng nhau và mỗi cạnh có độ dài là 6m. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - NX tiết học __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 MÔN: TIẾNG VIỆT NÓI VÀ NGHE: BÀ CHÁU ĐỌC: THƯƠNG ÔNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Nói và nghe: - Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về ước mơ gặp được cô Tiên thực hiện được điều ước gặp lại bà. - Nói được kỉ niệm đáng nhớ của mình về ông, bà. *Đọc: - Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Biết được tình yêu thương gần gũi, gắn bó của ông và cháu - Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn ở HĐ luyện đọc, trả lời câu hỏi (ở HĐ khám phá). + Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thành các yêu cầu học tập (ở HĐ Khám phá). - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Yêu nước: Biết yêu quý chia sẻ, tôn trọng và yêu thương của ông và cháu.Bồi dưỡng tình yêu thương với người thân trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - G ... ; thức ăn của tằm là lá dâu. - 1-2 HS trả lời. - 2 -3 HS đọc. - HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn. a) Đáp án B b) Đáp án C. - HS chia sẻ. - 2 -3 HS đọc. - HS thực hiện chia sẻ. a) 15 – 3 – 6 = 6 b) 16 – 8 + 5 =13 - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài cá nhân. - HS đổi chéo vở kiểm tra. -HS lắng nghe. _________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 MÔN: TIẾNG VIỆT ĐỌC: CHUYỆN BỐN MÙA VIẾT: CHỮ HOA Q I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu làm quen đọc diễn cảm, phân biệt lời nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng và đều có ích lợi cho cuộc sống. - Biết viết chữ viết hoa Q cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Quê hương em có đồng lúa xanh. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá. + Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS quan sát tranh. - GV hỏi: + Tranh vẽ ai? + Họ làm những gì ? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá * Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.10. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.10. - HDHS đóng vai để chơi trò chơi Hỏi nhanh đáp đúng - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi các nhóm lên thực hiện. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. * Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Q và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ đáp án: a. Các cháu đều có ích, đều đáng yêu. - HS giải thích lý do. - 1-2 HS đọc. - HS hoạt động nhóm 4, thực hiện đóng vai luyện nói theo yêu cầu. VD: HS1: Mùa xuân có gì ? HS 2: Mùa xuân có hoa đào, hoa mai, bánh chưng. - 4-5 nhóm lên bảng. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. __________________________________________ TIẾT 2 MÔN: TIÊNG VIỆT NÓI VÀ NGHE: CHUYỆN BỐN MÙA ĐỌC: MÙA NƯỚC NỔI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cùng các bạn tham gia dựng lại câu chuyện theo vai của nhân vật ( Người dẫn chuyên, Bà Đất, Xuân, Hạ, Thu, Đông ). - Nói với người thân về nàng tiên em thích nhất trong câu chuyện. - Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung bài: Bài văn đã tái hiện lại hiện thực mùa nước nổi xảy ra ở đồng bằng sông Cửu Long hàng năm. Qua đó thấy được tình yêu của tác giả với vùng đất này. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá. + Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + yêu nước: Biết yêu quý quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Khám phá * Kể lại từng đoạn chuyện trong tranh - YC HS kể lại từng đoạn chuyện trong tranh. - Gọi các nhóm kể trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS. - Nhận xét, khen ngợi HS. * Luyện đọc lại. - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc chậm rãi, tình cảm. - Nhận xét, khen ngợi. * Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.13. - Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài trong VBTTV. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.13. - HDHS đặt câu với từ vừa tìm được. - GV sửa cho HS cách diễn đạt. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS làm việc nhóm bốn, kể lại từng đoạn trong câu chuyện. - Một số nhóm lần lượt kể chuyện trước lớp. - HS lắng nghe, nhận xét. - HS thực hiện. - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp. - HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu: Từ chỉ đặc điểm mưa có trong bài đọc: rầm rề, sướt mướt. - HS đọc. - HS nêu những từ ngữ tả mưa: ào ào, tí tách, lộp bộp, rào rào, - HS thực hiện. - 1 - 2 HS chia sẻ. __________________________________________ TIẾT 3 MÔN: TOÁN THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM VỚI CÁC ĐƠN VỊ KI – LÔ – GAM, LÍT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: - Giới thiệu các loại cân thông dụng và cách sử dụng mỗi loại cân đó để cân các đồ vật theo đơn vị ki – lô – gam. - Giới thiệu ca 1l, chai 1l và cách sử dựng để đong, đo dung tích ở các dồ vật theo đơn vị lít. -Vận dụng thực hành cân nặng, đong, đo lượng nước vào một số bài toán trong thực tế - Góp phần hình thành, phát triển năng lực: + Thông qua các hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. + Thông qua hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học. + Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Cân đĩa, quả cân 1kg. Một số đồ vật, vật thật dung để cân, so sánh nặng hơn, nhẹ hơn. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra 2. Khám phá - GV cho HS quan sát tranh phần a sgk/tr.66: - Giới thiệu HS các lại cân: cân đĩa, cân đồng hồ, cân bàn đồng hồ và cách sử dựng mỗi loại cân đó. - GV cân thử một số đồ vật và cân một số bạn HS trong lớp. - GV cho HS quan sát ca 1l, chai 1l hoặc các cốc nhỏ dung để đong, đo lượng nước của một số đồ vật. - Yêu cầu HS thực hành đong, đo lượng nước mà đã được chuẩn bị. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Hoạt động Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Cho HS quan sát tiếp tranh sgk/tr.67: - Cho HS cầm vật thật trên tay và ước lượng, cảm nhận và trả lời. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. a) Cho HS quan sát tiếp tranh sgk/tr.67: - Cho HS cầm vật thật trên tay và ước lượng, cảm nhận và trả lời. b) Cho HS quan sát cân + Quả bưởi cân nặng mấy ki – lô – gam? c) Cho HS cầm quả cam và quả bưởi lên tay và ước lượng hoặc cân và trả lời. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Cho HS quan sát cân đồng hồ sgk/tr.67: + Đọc số đo trên đồng hồ? - Yêu cầu HS giải bài toán. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. - HS quan sát. - HS lắng nghe, nhắc lại. - HS thực hành. - HS quan sát. - HS thực hành. - 2 -3 HS đọc. - HS quan sát. a) Quyển vở nặng hơn. Bút chì nhẹ hơn. b) Quả bóng bay nhẹ hơn. Quả bóng đá nặng hơn. - 2 -3 HS đọc. - HS quan sát. - Quả bưởi nặng hơn quả cam. - HS quan sát cân trong SGK. - Quả bưởi cân nặng 1kg. - HS cầm và ước lượng. - HS cầm 2 quả mang đặt lên cân và quan sát số cân trên đồng hồ cân rồi trả lời. Quả cam nhẹ hơn 1kg. - 2 -3 HS đọc. - HS quan sát. + Túi muối nặng 2kg, túi gạo cân nặng 5kg. - HS giải bài vào vở. Bài giải Túi gạo nặng hơn túi muối số ki – lô – gam là: 5 – 2 = 3 (kg) Đáp số: 3 kg. - HS trả lời. _________________________________________________ Tiết 4 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT LỚP SƠ KẾT TUẦN BÀI 17: HÀNH TRANG LÊN ĐƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp. * Hoạt động trải nghiệm: - Giúp HS chia sẻ về những thứ mình định chuẩn bị cho chuyến đi. - Giúp HS biết sắp xếp và quản lí đồ mang theo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tivi chiếu bài. - HS: SGK, một ba lô với nhiều đồ dùng cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần 24: - Từng tổ báo cáo. - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 16. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: * Tồn tại b. Phương hướng tuần 25: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... 2. Hoạt động trải nghiệm. a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước. - GV phân công chia sẻ theo từng bàn. HS trao đổi với bạn xem nhà mình sẽ đi đâu. Mình cần chuẩn bị mang theo những gì. - Gọi 1 vài HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV kết luận: Các bạn được học tập kinh nghiệm của nhau trong việc chuẩn bị hành lí mang theo. b. Hoạt động nhóm: Thực hành sắp xếp đồ vào va li. - GV hướng dẫn cách gấp quần áo và sắp xếp các đồ dùng cá nhân vào ba lô. - Yêu cầu HS thực hành nhóm đôi gấp đồ vào ba lô. - GV kết luận: Các bạn biết cách gấp, xếp đồ gọn gàng, tránh rơi, mất khi di chuyển đi xa. - Khen ngợi, đánh giá. 3. Cam kết hành động. - Yêu cầu HS cùng bố mẹ ghi chép danh sách đồ mang theo; xếp đồ vào va li; đánh dấu, dán tên lên đồ dùng để khỏi bị thất lạc. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 25. - HS chia sẻ. - 3 -4 HS chia sẻ trước lớp. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS thực hiện theo nhóm đôi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. * Tự đánh giá theo chủ đề tự phục vụ bản thân. - GV hướng dẫn HS tự vẽ hoặc cắt dán hình vòng tròn, bông hoa vào cuối các mục ghi trong phần Tự đánh giá sau chủ đề vào tờ giấy thu hoạch. + Chưa làm: õ + Làm một lần: õ õ + Làm thường xuyên: õõõ
Tài liệu đính kèm: