Giáo án Lớp 2 tuần 24 (6)

Giáo án Lớp 2 tuần 24 (6)

 Toán

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS

- HS biết cách tìm thừa số X trong các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b.

- Biết tìm một thừa số chưa biết.

- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3).

II/ CHUẨN BỊ

- Kẻ sẵn nội dung bài tập số 3.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: 4

- Gọi HS lên làm bài tìm X. 2 HS lên làm bài.

 X x 3 = 18 2 x X = 14

 

doc 24 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 24 (6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn: 11. 2. 2011
Thứ hai, ngày 14 tháng 02 năm 2011
Chào cờ
 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- HS biết cách tìm thừa số X trong các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b.
- Biết tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3).
II/ Chuẩn bị
- Kẻ sẵn nội dung bài tập số 3.
III/ Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi HS lên làm bài tìm X. 2 HS lên làm bài.
 X x 3 = 18 2 x X = 14
2. Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Luyện tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu.
- 3 HS làm vào bảng phụ, các HS khác làm vào vở.GV giúp hs trung bình, yếu.
- GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
- Củng cố cách tìm một thừa số.
Bài 3: HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng nhóm, đại diện nhóm trình bày bảng. 
- Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng nhóm.
- Củng cố cách tìm một thừa số, tìm tích.
Bài 4: HS đọc yêu cầu.
- HS tóm tắt và làm vào vở. 1 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu.
- GV chấm vở 1 số hs khá giỏi. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
- Củng cố cách giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3).
3. Củng cố , dặn dò: 1’
- HS về ôn bài, làm BT2, BT5.
- Về học thụôc lòng bảng nhân 4. 
Tập đọc
Quả tim khỉ ( 2 tiết)
I Mục đích, yêu cầu
- Biết nghắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung cõu chuyện : Khỉ kết bạn với Cỏ Sấu, bị Cỏ Sấu lừa nhưng Khỉ đó khụn khộo thoỏt nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như Cỏ Sấu khụng bao giờ cú bạn. 
- Trả lời được CH 1, 2, 3, 5).
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK. - 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
 - HS đọc bài Nội quy Đảo Khỉ + trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, sửa.. 
2. Bài mới: 35’
a. Giới thiệu bài : Cỏ Sấu sống ở dưới nước, Khỉ sống ở trờn bờ. Hai con vật này đó từng chơi với nhau nhưng khụng thể kết thành bố bạn. Vỡ sao như thế ? Cõu chuyện Quả tim khỉ sẽ giỳp cỏc em biết điều đú. 
b. Luyện đọc . 
- GV đọc mẫu toàn bài. Giọng người kể chuyện : đoạn 1 vui vẻ ; đoạn 2 hồi hộp ; đoạn 3, 4 hả hờ.
+ Giọng Khỉ : chõn thật, hồn nhiờn ở đoạn kết bạn với Cỏ Sấu ; bỡnh tĩnh, khụn ngoan khi núi với Cỏ Sấu ở giữa sụng ; phẫn nộ khi mắng Cỏ Sấu. 
+ Giọng Cỏ Sấu giả dối. Nhấn giọng cỏc từ ngữ : quẫy mạnh, sần sựi, dài thượt, nhọn hoắt, chảy dài, ngạc nhiờn, hoảng sợ, trấn tĩnh, đu vỳt, mắng, bội bạc, giả dối, tẽn tũ, lủi mặt. 
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
a) Đọc từng cõu HS tiếp nối nhau đọc từng cõu. Chỳ ý những từ ngữ dễ phỏt õm sai : leo trốo, quẫy mạnh, sần sựi, nhọn hoắt, lưỡi cưa, nước mắt, trấn tĩnh, lủi mất,
- Đọc từng đoạn trước lớp 
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. Chỳ ý ngắt giọng, nhấn giọng cỏc từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong đoạn văn tả cỏ sấu : Một con vật da sồn sựi, dài thượt, nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc, trườn lờn bói cỏt. Nú nhỡn Khỉ bằng cặp mắt ti hớ với hai hàng nước mắt chảy dài. 
- HS đọc cỏc từ ngữ được chỳ giải cuối bài đọc. GV giỳp HS hiểu thờm cỏc từ trấn tĩnh, bội bạc bằng những cõu hỏi sau : 
+ Khi nào ta cần trấn tĩnh ? (Khi gặp việc làm mỡnh lo lắng, sợ hói, khụng bỡnh tĩnh được) 
+ Tỡm từ đồng nghĩa với "bội bạch (phản bội, phản trắc, vụ ơn, tệ bạc, bội ước, bội nghĩa,...) 
c) Đọc từng đoạn trong nhúm 
- Thi đọc giữa cỏc nhúm (ĐT, CN; từng đoạn, cả bài) 
Tiết 2.
3. Hướng dẫn tỡm hiểu bài : 13’ 
+ Khỉ đối xử với Cỏ Sấu như thế nào ? (Thấy Cỏ Sấu khúc vỡ khụng cú bạn, Khỉ mời Cỏ Sấu kết bạn. Từ đú, ngày nào Khỉ cũng hỏi quả cho Cỏ Sấu ăn.) 
+ Cỏ Sấu định lừa Khỉ như thế nào ? (Cỏ Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà mỡnh. Khỉ nhận lời, ngồi lờn lưng nú. Đi đó xa bờ, Cỏ Sấu mới núi nú cần quả tim của Khỉ để dõng cho vua Cỏ Sấu ăn.) 
+ Khỉ nghĩ ra mẹo gỡ để thoỏt nạn ? (Khỉ giả vờ sẵn sàng giỳp Cỏ Sấu, bảo Cỏ Sấu đưa trở lại bờ, lấy quả tim để ở nhà.) 
- GV hỏi thờm : Cõu núi nào của Khỉ làm Cỏ Sõỳ tin Khỉ ? ("Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước" 
- Bằng cõu núi ấy, Khỉ làm cho Cỏ Sấu tưởng rằng Khỉ sẵn sàng tặng tim của mỡnh cho Cỏ Sấu.) 
+ Tại sao Cỏ Sõỳ lại tẽn tũ, lủi mất ? (Cỏ Sấu tẽn tũ, lủi mất vỡ bị lộ bộ mặt đi bạc, giả dối.) 
+ Hóy tỡm những từ núi lờn tớnh nết của Khỉ và Cỏ Sõỳ ? Khỉ : tốt bụng, thật thà, thụng minh ; Cỏ Sấu : giả dối, bội bạc, độc ỏc). 
4. Luyện đọc lại : 26’ 
- GV hướng dẫn 2, 3 nhúm HS thi đọc truyện theo cỏc vai : người dẫn chuyện, Khỉ, Cỏ Sấu. 
5. Củng cố, dặn dũ: 1’
- GV hỏi : Cõu chuyện núi với em điều gỡ ? HS phỏt biểu : Phải chõn thật trong tỡnh bạn, khụng dối trỏ. Khụng ai thốm kết bạn với những kẻ bội bạc, giả dối. Những kẻ bội bạc, giả dối khụng bao giờ cú bạn. Khi bị lừa, phải bỡnh tĩnh nghĩ kế thoỏt thõn .
- GV nhận xột tiết học ; yờu cầu HS về nhà đọc trước nội dung tiết Kể chuyện. 
Ngày soạn: 12. 2. 2011
Thứ ba, ngày 15 tháng 02 năm 2011
Chính tả: Nghe viết
quả tim khỉ
I. Mục đích yêu cầu
- Chép chớnh xỏc bài chính tả, trỡnh bày đỳng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. 
- Làm được BT2 (a), BT3 (a). 
II/ Chuẩn bị
- Bảng nam chõm viết nội dung BT2a 
- 5, 6 băng giấy cho HS cỏc nhúm làm BT3a .
- Tranh, ảnh cỏc con vật cú tờn bắt đầu bằng s (BT3a) : súi, sẻ, sứa, sư tử, súc, sũ, sao biển, sờn, sơn ca, sỏo, sếu,... 
 III/ Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gv đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết bảng con cỏc chữ Tõy Nguyờn, ấ- đờ, Mơ-nụng. Sau đú, mỗi em tự viết 2 tiếng bắt đầu bằng 2 tiếng bắt đầu bằng n, 2 tiếng cú vần ướt, 2 tiếng cú vần ước). 
2. Bài mới: 35’
a. Giới thiệu bài : GV nờu MĐ,YC của tiết học. 
b. Hướng dẫn nghe - viết :
- Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- GV đọc bài chớnh tả. 2 HS đọc lại.
- GV giỳp HS nhận xột : 
+ Những chữ nào trong bài chớnh tả phải viết hoa ? Vỡ sao ? ( Cỏ Sấu, Khỉ : viết hoa vỡ đú là tờn riờng của nhõn vật trong truyện. Bạn, Vỡ, Tụi, Từ : viết hoa vỡ đú là những chữ đứng đầu cõu.) + Tỡm lời của Khỉ và của Cỏ Sấu. Những lời núi ấy đặt sau dấu gỡ ? ( Lời Khỉ ("Bạn là ai? Vỡ sao bạn khúc ?") được đặt sau dấu hai chấm, gạch đầu dũng Cỏ Sấu ("Tụi là Cỏ Sấu. Tụi khúc vỡ chả ai chơi với tụi.") được đặt sau dấu gạch đầu dũng.) 
+ HS đọc thầm lại bài chớnh tả trong SGK, ghi nhớ những chữ dễ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết bài vào vở . GV quan sát HDHS viết yếu.
- Chấm, chữa bài : GV thu bài chấm, chữa, nhận xét. 
c. Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài tập 2 :GV chọn cho HS làm Bt2 (a ).
+ HS đọc yờu cầu của BT. 
+ Cả lớp làm bài vào vở hoặc VBT. 
- 2 HS lờn bảng gắn õm đầu s/x lờn bảng rồi đọc kết quả.
+ GV và cả lớp nhận xột, chốt lại lời giải đỳng : say sưa , xay lỳa, xụng lờn, dũng sụng, lỳc, hỳt, hụt, tục 
Bài tập 3 (a) : GV chia lớp thành cỏc nhúm cho HS trao đổi, viết vào băng giấy. Sau thời gian quy định, đại diện cỏc nhúm dỏn bài lờn bảng lớp, đoc kết quả.
+ Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. GV giới thiệu tranh ảnh một số con vật cú tờn bắt đầu bằng s : súi, sẻ, sửa, sư tử, súc, sũ, sao biển, sờn, sơn ca, sỏo, sến,... 
+ HS viết bài vào bảng con, giơ bảng.
+ GV chốt lại lời giải đỳng : núi những chữ cũn viết sai trong bài chớnh tả. Yờu cầu HS về nhà viết lại cho đỳng
3. Củng cố , dặn dò: 1’
- GV nhận xét giờ học. 
- HS về ôn bài + chuẩn bị bài sau.
Ôn: Toán
Bảng chia 4
 I.Mục tiêu:
- HS nhận biết được phép chia.
- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: 4’
- HS tiếp nối nhau đọc bảng nhân, chia 4.
- Cả lớp + GV nhận xét, sửa.
2. Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài:
b. HDHS làm bài tập:
Bài 4 (Tr 15) VBT: HS đọc yêu cầu. 
- HS làm vở. 1 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu.
- GV chấm vở 1 số hs . Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
- Củng cố bảng chia 4.
Bài 6. (Tr 15) VBT: HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở. 2 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu. 
- GV chấm vở 1 số hs khá, gỏi. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
- Củng cố bảng chia 4.
Bài 9 (Tr 16) VBT: HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng nhóm, đại diện nhóm trình bày bảng.
- Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng nhóm.
- Củng cố bảng chia 4 bằng cách nối theo mẫu.
3.Củng cố - Dặn dò: 1’
- GV nhận xét giờ học.
- HS về ôn bài + chuẩn bị bài sau.
Ôn: Luyện từ và câu.
Từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
I/ Mục tiêu
- HS kể được tên một số loài thú mà em biết (BT10).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Như thế nào? (BT12).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy hoc:
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi HS nêu một số loài thú mà em biết?
- Cả lớp + GV nhận xét, sửa.
2. Bài mới: 35’
a. Giới thiệu bài.
b. HD làm bài tập.
Bài 10: (Tr 19) VBT: HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở. 1 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu.
- GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm đúng.
- Củng cố mở rộng vốn từ ngữ về muông thú.
Bài 11: (Tr 19) VBT: HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở. 1 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu.
- GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm đúng.
- Củng cố mở rộng vốn từ ngữ về muông thú.
Bài 12: (Tr 19) VBT: HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc bài thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS thực hành theo cặp, một HS hỏi, HS kia trả lời sau đó đổi lại.
- Gọi 1 cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp. Một số HS lên bảng thực hành.
- Cả lớp + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Củng cố cách trả lời câu hỏi có cụm từ Như thế nào?
3. Củng cố dặn dò: 1’
- GV nhận xét giờ học. HS về thực hành đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Như thế nào?
Ngày soạn: 13. 2. 2011
Thứ tư, ngày 16 tháng 02 năm 2011
Toán
Một phần tư
I/ Mục tiêu: Giúp HS
HS nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần tư”, biết đọc, viết 1 / 4.
Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
II/ Chuẩn bị
- Cỏc mảnh bỡa (hoặc giấy) hỡnh vuụng, hỡnh trũn. 
III/ Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bảng chia 4. Cả lớp + GV nhận xét.
2. Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 Giới thiệu : Một phần tư 
- HS quan sỏt hỡnh vuụng và nhận thấy : hỡnh vuụng được chia thành 4 phần bằng nh ... V nờu MĐ, YC của tiết học. 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
2.1 Bài tập 1 : HS đọc yờu cầu của BT. Cả lớp quan sỏt tranh, đọc thầm theo. 
- Từng cặp HS thực hành đúng vai : HS1 núi lời cậu bộ, HS2 núi lời một phụ nữ. GV nhắc cỏc em khụng nhất thiết phải núi chớnh xỏc từng cõu chữ lời của 2 nhõn vật ; khi trao đổi phải thể hiện thỏi độ lịch sự, nhó nhặn.
- Chỳ bộ trễ phộp 
- Cụ cho chỏu gặp bạn Hoa ạ. 
- Chỏu chào cụ. Thưa cụ, bạn Hoa cú nhà khụng ạ ? 
 Người phụ nữ (nhó nhặn) 
- Ở đõy khụng cú ai là Hoa đõu, chỏu à. Chỏu nhầm mỏy rồi. ở đõy khụng cú ai là Hoa đõu... 
- Chỳ bộ lịch sự 
- Thế ạ ? Chỏu xin lỗi cụ. Dạ, chỏu xin lỗi cụ... 
- GV : Trong tỡnh huống trờn, nếu chỳ bộ dập mỏy luụn, khụng đỏp lời, hoặc đỏp lại bằng cõu gọn lỏn sẽ bị xem là vụ lễ, bất lịch sự, làm người ở đầu mỏy bờn kia khú chịu. 
2.2. Bài tập 2 : HS đọc yờu cầu và cỏc tỡnh huống trong bài. Cả lớp đọc thầm từng mẩu đối thoại để biết ai đang núi chuyện với ai, về việc gỡ, từ đú cú lời đỏp phự hợp. 
- Từng cặp HS thực hành hỏi đỏp theo cỏc tỡnh huống a, b, c. GV khuyến khớch cỏc em đỏp lời phủ định theo những cỏch diễn đạt khỏc nhau. Cả lớp và GV nhận xột, bỡnh chọn cặp thực hành tốt nhất. 
2.3. Bài tập 3 : HS đọc yờu cầu và cỏc cõu hỏi cần trả lời, cả lớp đọc thầm 4 cõu hỏi, quan sỏt tranh, hỡnh dung sơ bộ nội dung mẩu chuyện. 
- 2 HS núi về tranh : Cảnh đồng quờ, một cụ bộ ăn mặc kiểu thành phố đang hỏi một cậu bộ ăn mặc kiểu nụng thụn điều gỡ đú. Đứng bờn cậu bộ là một con ngựa. 
- GV : Vỡ sao ? là một truyện cười núi về một cụ bộ ở thành phố lần đầu về nụng thụn, thấy cỏi gỡ cũng lạ lẫm. Cỏc em hóy lắng nghe cõu chuyện để xem cụ bộ hỏi anh họ của mỡnh ở quờ điều gỡ. 
- GV kể chuyện (giọng vui, dớ dỏm). Sau đõy là nội dung cõu chuyện : Vỡ sao ? 
- GV kể lần 1 (chỳ ý nghỉ hơi dài chỗ cú dấu chấm lửng ở cõu cuối để gõy cười) ; sau đú, dừng lại, yờu cầu cả lớp đọc thầm lại 4 cõu hỏi GV kể lần 2, 3. 
- HS chia nhúm, trao đổi, thảo luận, trả lời lần lượt 4 cõu hỏi. 
- HS cỏc nhúm thi trả lời cõu hỏi trước lớp. Cỏch làm : mỗi nhúm cử 2 HS : 
- HS nờu cõu hỏi, HS2 trả lời (Chỳ ý trả lời thành cõu). GV hướng dẫn cả lớp nhận xột, bỡnh chọn những HS trả lời đỳng nhất. 
* Với lớp HS khỏ giỏi, GV cú thể yờu cầu 1, 2 HS dựa vào 4 cõu hỏi kể lại toàn bộ cõu chuyện. Nếu cũn thời gian. HS viết cỏc cõu trả lời vào VBT. 
3. Củng cố, dặn dũ:1’ 
- GV nhận xột tiết học. 
- Yờu cầu HS làm lại vào vở BT3 ; thực hành đỏp lời phủ định phự hợp với tỡnh huống, thể hiện thỏi độ lịch sự, làm cho giao tiếp thực sự mang lại niềm vui cho mỡnh và người khỏc. 
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 2)
I Mục tiêu: 
- HS nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắng gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết sử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
- Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
II-Chuẩn bị:
- GV: Kũch baỷn ẹieọn thoaùi cho HS chuaồn bũ trửụực. Phieỏu thaỷo luaọn nhoựm.
- HS: SGK.
III-Các hoạt động dạy- học: 
1.Kiểm tra bài cũ: 4’
- HS nêu phần ghi nhớ giờ trước. Khi nhaọn vaứ goùi ủieọn thoaùi em thửùc hieọn ntn?
- Khi nhaọn vaứ goùi ủieọn thoaùi chuựng ta caàn coự thaựi ủoọ ra sao?
- HS traỷ lụứi. Cả lớp + GV nhận xét.
2.Bài mới: 30’ Giới thiệu - ghi bảng. Lũch sửù khi nhaọn vaứ goùi ủieọn thoaùi( Tieỏt 2).
Hoạt động 1: Troứ chụi saộm vai.
- Chia lụựp thaứnh 3 nhoựm. Yeõu caàu caực nhoựm suy nghú. Xaõy dửùng kũch baỷn vaứ ủoựng vai caực tỡnh huoỏng sau:
+ Em goùi hoỷi thaờm sửực khoeỷ cuỷa moọt ngửụứi baùn cuứng lụựp bũ oỏm.
+ Moọt ngửụứi goùi ủieọn thoaùi nhaàm ủeỏn nhaứ em.
+ Em goùi ủieọn nhaàm ủeỏn nhaứ ngửụứi khaực.
- Caực nhoựm nhaọn nhieọm vuù vaứ tieỏn haứnh thaỷo luaọn xaõy dửùng kũch baỷn cho tỡnh huoỏng vaứ saộm vai dieón laùi tỡnh huoỏng.
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự caựch xửỷ lyự tỡnh huoỏng xem ủaừ lũch sửù chửa, neỏu chửa thỡ xaõy dửùng caựch xửỷ lyự cho phuứ hụùp.
Keỏt luaọn: Trong tỡnh huoỏng naứo caực em cuừng phaỷi cử xửỷ cho lũch sửù.
Hoaùt ủoọng 2: Xửỷ lyự tỡnh huoỏng.
- Chia nhoựm, yeõu caàu thaỷo luaọn ủeồ xửỷ lyự caực tỡnh huoỏng sau:
+ Coự ủieọn thoaùi cuỷa boỏ nhửng boỏ khoõng coự ụỷ nhaứ.
+ Coự ủieọn thoaùi cuỷa meù nhửng meù ủang baọn.
+ Em ủeỏn nhaứ baùn chụi, baùn vửứa ra ngoaứi thỡ chuoõng ủieọn thoaùi reo.
- Thaỷo luaọn vaứ tỡm caựch xửỷ lyự tỡnh huoỏng.
+ Leó pheựp vụựi ngửụứi goùi ủieọn ủeỏn laứ boỏ khoõng coự ụỷ nhaứ vaứ heùn baực luực khaực goùi laùi. Neỏu bieỏt, coự theồ thoõng baựo giụứ boỏ seừ veà.
+ Noựi roừ vụựi khaựch cuỷa meù laứ ủang baọn xin baực chụứ cho moọt chuựt hoaởc moọt laựt nửừa goùi laùi.
+ Nhaọn ủieọn thoaùi noựi nheù nhaứng vaứ tửù giụựi thieọu mỡnh. Heùn ngửụứi goùi ủeỏn moọt laựt nửừa goùi laùi hoaởc chụứ moọt chuựt ủeồ em goùi baùn veà nghe ủieọn.
Keỏt luaọn: Trong baỏt kỡ tỡnh huoỏng naứo caực em cuừng phaỷi cử xửỷ moọt caựch lũch sửù, noựi naờng roừ raứng, raứnh maùch.
- Trong lụựp ủaừ coự em naứo tửứng gaởp tỡnh huoỏng nhử treõn? Khi ủoự em ủaừ laứm gỡ? Chuyeọn gỡ ủaừ xaỷy ra sau ủoự?
- Moọt soỏ HS tửù lieõn heọ thửùc teỏ.
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ: 1’
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Chuaồn bũ: Lũch sửù khi ủeỏn nhaứ ngửụứi khaực.
Ôn: Tập làm văn
đáp lời khẳng định. viết nội quy
I/ Mục tiêu
- Biết đáp lời khẳng định trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT19).
- Thực hiện được yêu cầu của BT20. viết lại một số điều mẹ thường dặn trước khi em đến trường.
II/ Đồ dùng dạy - học
- Bài tập 19 chép sẵn ra bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- HS đọc đoạn văn viết về một loài chim mà em yêu thích.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: 35’
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 19: Tr 20 (VBT) Gọi hs đọc yêu cầu.
- HS làm vở. 3 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu.
- GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ, kết luận ý đúng.
Bài 20: Tr 21 (VBT) Gọi 1 hs đọc đề bài.
- HS làm vở. GV giúp hs trung bình, yếu. 1 hs làm bảng phụ.
- GV chấm vở 1 số hs. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
- 1 số hs có bài làm tốt đọc bài trước lớp.
- Cả lớp + GV nhận xét, khen hs có bài làm tốt.
- Củng cố cách viết một đoạn văn viết lại một số điều mẹ thường dặn trước khi em đến trường.
3.Củng cố - Dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs về nhà hoàn thành nốt bài tập.
Ôn: Toán
Bảng chia 5
i/ mục tiêu
- HS biết cách thực hiện phép chia 5
- Nhớ được bảng chia 5. 
- Biết giải toán có một phép chia trong bảng chia 5.
II/ Chuẩn bị
- Bảng phụ, bút dạ.
III/ Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- HS tiếp nối nhau đọc bảng chia 5. 
- Cả lớp + GV nhận xét, sửa.
2.Bài mới: 29’
- HD hs luyện tập.
Bài 13(Tr 17) vbt. HS đọc yêu cầu.
HS làm bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày bảng.
Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng nhóm. 
Củng cố cách nối theo mẫu áp dụng bảng chia 5.
Bài 14 (Tr17 ) vbt. HS đọc yêu cầu.
HS làm vở . 2 HS làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình yếu.
GV chấm vở 1 số hs khá giỏi.
- Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
Củng cố cách tìm thừa số chưa biết.
Bài 15 (Tr 17) vbt. HS đọc bài toán.
HS làm vở. 1 hs làm bảng phụ. GV giúp hs trung bình, yếu.
GV chấm vở 1 số hs khá,giỏi. Cả lớp + GV nhận xét, sửa bảng phụ.
Củng cố cách giải toán có lời văn. áp dụng bảng chia 5.
3.Củng cố - dặn dò: 1’
- GV nhận xét giờ học.
- HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện viết
Chữ hoa: U, Ư
i/ mục tiêu
- Biết viết chữ U, Ư hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết cụm từ ứng dụng Ươm tơ dệt lụa theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 
ii/ đồ dùng dạy - học
- Chữ U, Ư hoa đặt trong khung chữ mẫu.
- Bảng viết sẵn cụm từ ứng dụng Ươm tơ dệt lụa.
- Vở Luyện viết 2, tập hai
III. Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
- HS viết bảng con T, Trăm.
- GV nhận xét, sửa.
B.Dạy bài mới: 34’
1. Giới thiệu bài:
- GVnêu mục đích, yêycầu của tiết học.
2.HD viết chữ hoa.
- HS quan sát và nhận xét chữ U, Ư.
- Cấu tạo, cách viết.
- GV viết mẫu - vừa viết vừa nói lại cách viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- HS viết bảng 2 - 3 lần.
- GV nhận xét, sửa.
3.HD viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng.
- Em hiểu cụm từ Ươm tơ dệt lụa nghĩa là gì?
- HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét.
- Độ cao, cách đặt dấu thanh.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? (Bằng 1 con chữ o).
- GV viết mẫu chữ: Ươm HS quan sát.
- Yêu cầu HS viết chữ Ươm vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.
4.HD hs viết vào vở lyuện viết. 
- HS viết vở. GV quan sát giúp đỡ hs viết yếu.
5.Chấm chữa bài.
- GV thu và chấm 5 đến 7 bài.Chữa ,nhận xét. 
C. Củng cố dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tập Viết 2, tập hai.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu 
1.Đánh giá các hoạt động của lớp trong tần qua.
2.Đề nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3.GD ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II. Chuẩn bị 
GV: ND buổi sinh hoạt.
HS : ý kiến phát biểu. Tổ trưởng tổng hợp sổ theo dõi.
III.Tiến trình sinh hoạt 
1.Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
Các tổ thảo luận kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.Tổ trưởng tổng hợp báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại : Tổ1: khá Tổ2: Tốt Tổ3: Tốt 
GVnhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp.
Đạo đức: HS ngoan đoàn kết lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi.
Học tập: HS đi học đều, đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài: Anh, Huệ, Công, Hải, ánh, Lương, Minh...
Vệ sinh:Trường lớp sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ.
Tuyên dương tổ: 2 - 3. Nhắc nhở tổ 1.
2.Đề ra phương hướng nhiệm vụ trong tuần 25.
Duy trì nền nếp học tập tốt.
HS đi học đều, đầy đủ, đúng giờ.Trong lớp tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
Thực hiện tốt an toàn giao thông trong khi đi đường.
Thực hiện tốt cam kết với nhà trường sau tết.
3. Củng cố dặn dò.
HS thực hiện tốt các nền nếp đã đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop2 tuan 24.doc