Sáng : Tập đọc(Tiết 61, 62)
Bác sĩ sói
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.(trả lời được CH 1,2,3,5).
- HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.(CH 4)
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
1. Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài Cò và Cuốc, trả lời câu hỏi 3. GV nhận xét, ghi điểm.
Nhận xét, đánh giá nhữnh ưu điểm và những tồn tại trong tuần 22 Triển khai kế hoạch tuần 23 II- Hoạt động dạy học: HĐ1: GV nhận xét nề nếp của lớp trong tuần 22 1. Các tổ tự nhận xét trong tổ mình Nhận xét về nề nếp sinh hoạt, nhận xét về học tập 2. Tổ trưởng trình bày kết quả Các tổ trưởng lần lượt trình bàykết quả làm việc của tổ mình 3. GV nhận xét chung - Về nề nếp SH: - Về việc thực hiện nề nếp học tập - Lập danh sách những HS được tuyên dương, phát phần thưởng: Em Bá An: Đạt điểm cao trong đợt thi vòng 1 HSG Em Phương Anh, yến Chi: Thi giải toán nhanh, cập nhận kịp thời HĐ2: Kế hoạch tuần 23: - Đến lớp ăn mặc phải gọn gàng, nghiêm túc, vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Cần ôn bài trước khi đến lớp. - Những HS viết chữ còn xấu về cần luyện viết thêm - Vệ sinh phong quang sạch sẽ. - Sinh hoạt 15 phút nghiêm túc - Thực hiện tốt kế hoạch trường, lớp đề ra. - Luyện giải toán qua mạng - Nộp bản đồ tư duy - Tiếp tục thực hiện kế hoạch nuôi heo tiết kiệm - Đôi bạn cùng tiến tiếp tục hoạt động có hiệu quả - Hoàn thành các khoản đóng đậu - Lao động chăm sóc bồn hoa, cây trồng đầu xuân cTuần 23d Thứ hai, ngày 14tháng 2 năm 2011 Sáng : Tập đọc(Tiết 61, 62) Bác sĩ sói I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc trụi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đỳng chỗ. - Hiểu ND: Súi gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, khụng ngờ bị Ngựa thụng minh dựng mẹo trị lại.(trả lời được CH 1,2,3,5). - HS khỏ giỏi biết tả lại cảnh Súi bị Ngựa đỏ.(CH 4) II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài Cò và Cuốc, trả lời câu hỏi 3. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc HS xem tranh minh họa chủ điểm Muông thú và tranh minh họa truyện Bác sĩ Sói; GV giới thiệu bài học. Hoạt động 2: Luyện đọc a. GV đọc mẫu toàn bài. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. Đọc đúng các từ: rỏ dãi, toan, khoan thai, cuống lên, bình tĩnh, giả giọng, lễ phép - Đọc từng đoạn trước lớp: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. GV hướng dẫn HS đọc một số câu khó trong bài: + Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.// + Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau,/ định lựa miếng/ đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.// Kết hợp giải nghĩa các từ có chú giải sau bài đọc. GV giải nghĩa thêm: thèm rõ dãi, nhón nhón chân. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh (1, 2 đoạn). Tiết 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài * GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, trả lời các câu hỏi: Caõu 1: Tửứ ngửừ naứo taỷ sửù theứm thuoàng cuỷa Soựi khi thaỏy Ngửùa? (Soựi theứm roừ daừi.) Caõu 2: Vỡ theứm roừ daừi neõn Soựi quyeỏt taõm lửứa Ngửùa ủeồ aờn thũt, Soựi ủaừ lửứa Ngửùa baống caựch naứo? (Soựi ủoựng giaỷ laứm baực sú ủang ủi khaựm beọnh ủeồ lửứa ngửùa) Caõu 3: Ngửùa ủaừ bỡnh túnh giaỷ ủau nhử theỏ naứo? (Khi bieỏt Soựi ủang ủeỏn gaàn. Ngửùa bieỏt cuoỏng leõn laứ cheỏt lieàn giaỷ ủau nhụứ Soựi khaựm beọnh) Caõu 4: Soựi ủaừ laứm gỡ khi giaỷ vụứ khaựm chaõn cho Ngửùa? (Soựi ủũnh lửùa mieỏng ủụựp chaõn cho ngửùa heỏt ủửụứng chaùy) Caõu 5: Soựi ủũnh lửứa Ngửùa nhửng bũ Ngửùa ủaự cho moọt cuự trụứi giaựng, em haừy taỷ laùi Soựi bũ Ngửùa ủaự. Choùn teõn goùi khaực cho caõu truyeọn vaứ giaỷi thớch taùi sao laùi choùn teõn goùi ủoự? (Soựi vaứ Ngửùa /chuự Ngửùa thoõng minh/ lửứa ngửụứi laùi bi ngửụứi lửứa) Caõu truyeọn naứy khuyeõn chuựng ta ủieàu gỡ? (Taực giaỷ khuyeõn chuựng ta haừy bỡmh túnh ủoỏi phoự vụựi keỷ aực) Hoạt động 4: Luyện đọc lại - Yeõu caàu caỷ lụựp ủoùc thaàm - GV toồ chửực cho HS ủoùc laùi baứi vaờn theo hỡnh thửực phaõn vai. - Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm ủoùc baứi Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò ¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯ Toán(Tiết 111) Số bị chia - số chia - thương I. Yêu cầu cần đạt: - Nhaọn bieỏt ủửụùc số bị chia - số chia - thương - Biết cách tìm keỏt quaỷ trong pheựp chia. - Hoàn thành các bài tập II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS đọc thuộc bảng chia 2. GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia * Giụựi thieọu “soỏ bũ chia- soỏ chia-thửụng”: a, GV giụựi thieọu pheựp chia 6 : 2 =? - Yeõu caàu HS laứm baỷng con ủeồ tỡm keỏt quaỷ cuỷa pheựp chia 6 : 2 = - GV neõu: Trong pheựp chia 6 : 2 = 3 thỡ 6 laứ soỏ bũ chia, 2 laứ soỏ chia vaứ 3 laứ thửụng soỏ vửứa neõu vaứ gaộn theỷ tửứ vaứo baứi hoùc nhử SGK. - Goùi HS tieỏp noỏi neõu laùi teõn goùi trong pheựp tớnh 6 : 2 = 3 b, GV neõu roừ thuaọt ngửừ "Thửụng" * 6 : 2 = 3 laứ thửụng trong pheựp chia 6 : 2 = 3 neõn 6: 2 cuừng laứ thửụng trong pheựp chia naứy. - Yeõu caàu HS ủoùc laùi 6 : 2 cuừng goùi laứ thửụng - Soỏ bũ chia laứ soỏ ủửựng ụỷ vũ trớ naứo trong pheựp chia? - Soỏ chia laứ soỏ nhử theỏ naứo trong pheựp chia? - Thửụng laứ gỡ trong pheựp chia? - Haừy neõu thửụng trong pheựp chia 6: 2= 3 - GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương c. GV ghi moọt soỏ pheựp chia: 8 : 2 = 4 9 : 3 = 3 10 : 2 = 5 2 : 2 = 1 - Yeõu caàu HS goùi teõn tửứng soỏ trong pheựp tớnh - Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. Hoạt động 3: Thực hành GV tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập trong SGK: Bài 1: HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở (theo mẫu ở SGK). Bài 2: ở mỗi cặp phép nhân và phép chia, HS tìm kết quả của phép tính rồi viết vào vở: 2 x 3 = 6 ; 6 : 2 = 3. Bài 3: Qua ví dụ ở SGK cần nêu lại: 8 : 2 = 4 2 x 4 = 8 8 : 4 = 2 Từ 1 phép nhân có thể lập được 2 phép chia tương ứng. HS làm tiếp theo mẫu. Hoạt động 4: Chấm bài - Nhận xét , dặn dò. ¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯ Chiều : Luyện tiếng việt Thực hành tiết 1 I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc rõ ràng, trụi chảy. Nghỉ hơi đỳng chỗ. (BT1) - Trả lời được các câu hỏi (BT2) II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc truyện Những chiếc khăn cho Hươu cao cổ (BT1) - GV chia đoạn: Đ1. Từ đầu đến quanh chuồng nó: Quê hương của Hươu cao cổ Đ2. Tiếp đó đến quàng khăn: Lý do Hươu bị viêm họng Đ3. Đoạn còn lại: Kết quả của chú hươu sau khi được các cậu bé chăm sóc - Cho HS đọc đoạn: Cá nhân đọc nối tiếp Luyện đọc trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm, nhận xét - Cho HS đọc toàn truyện: Gọi 1 số em đọc truyện (Có thể cho HS kể tóm tắt nội dung câu chuyện -> đối với HS N3) Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (BT2) - 1 em đọc yêu cầu bài - Cho HS đọc yêu cầu lần lượt theo các ý của BT (Câu hỏi a, b, c, d, e) suy nghĩ trả lời các câu hỏi,lớp cùng GV nhận xét chốt ý - Cho HS tự hoàn thành BT Hoạt động 4: Chấm, chữa bài, nhận xét ¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯ Luyện toán Số bị chia - Số chia - Thương I. Yêu cầu cần đạt: - Nhaọn bieỏt ủửụùc số bị chia - số chia - thương - Biết cách tìm keỏt quaỷ trong pheựp chia. - Xác định được đoạn thẳng, điểm thẳng hàng trên đường thẳng (N3) II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1HS đọc thuộc bảng chia 2. GV nhận xét, ghi điểm. 1HS nêu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia: 6 : 2 = 3 Hoạt động 2: HD HS làm bài tập Bài 1. Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống trong bảng: Phép chia Số bị chia Số chia Thương 16 : 2 12 : 2 6 : 2 14 : 2 Bài 2. Nối phép tính với kết quả của phép tính đó: 10 5 20 : 2 4 x 5 20 5 16 : 2 18 : 2 2 x 10 5 x 2 8 3 x 3 2 x 4 9 Bài 3. Một sợi dây dài 20dm cắt thành 2 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu đề-xi-mét? HSN3 làm thêm: Tìm trên hình bên có: - Bao nhiêu đoạn thẳng? (10) - Những đoạn thẳng gồm 3 điểm thằng hàng? - Những đoạn thẳng gồm 4 điểm thẳng hàng? Hoạt động 2: Chấm - Chữa bài ¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯ Luyện viết Bài: Bác sỹ sói I. Yêu cầu cần đạt: Chép lại chính xác bài Bác sỹ sói Có thể viết thêm kiểu chữ sáng tạo II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn bài viết trên bảng, 2 HS đọc lại. - HS nhắc lại nội dung bài - HS viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai b. Hướng dẫn HS chép vào vở. - 1 em nhắc lại tư thế ngồi viết, tay cầm bút - HS viết bài - GV theo dõi, uốn nắn - Nếu còn thời gian thì GV HD HS viết thêm kiểu chữ sáng tạo c. Chấm bài, chữa lỗi. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. Thứ ba, ngày 15 tháng 2 năm 2011 Sáng : Toán(Tiết 112) Bảng chia 3 I. Yêu cầu cần đạt: Lập, Nhớ được bảng chia 3. Biết giải bài toỏn cú một phộp chia (trong bảng chia 3) Làm được các bài tập II. Đồ dùng dạy - học: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: Gọi 1 HS nêu thành phần và tên gọi của phép chia. 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2. GV nhận xét, bổ sung, cho điểm. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 3. a. Ôn tập phép nhân 3 - GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn và hỏi: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn? - HS trả lời và viết phép nhân: 3 x 4 = 12. Có 12 chấm tròn. b. Hình thành phép chia 3. - GV: Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - HS trả lời và lập phép chia: 12 : 3 = 4 - GV kết luận: Vậy có 4 tấm bìa. c. Nhận xét: Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12, ta có phép chia 3 là: 12 : 3 = 4. Hoạt động 2: Lập bảng chia 3. - HS tự lập bảng chia 3 từ bảng nhân 3 theo nhóm đôi rồi trình bày trước lớp. - GV ghi bảng, HS học thuộc bảng chia 3 bằng nhiều hình thức. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1 : HS tính nhẩm. Có thể gắn phép chia với phép nhân tương ứng. Bài 2: Gọi 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm. HS thực hiện phép chia 24 : 3 rồi trình bày bài giải vào vở. Bài 3: Có thể ôn lại “Lấy số bị chia đem chia cho số chia thì được thương”; HS tự làm bài rồi chữa bài. Hoạt động 4: Chấm bài - Nhận xét , dặn dò. ¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯ kể chuyện(Tiết 23) Bác sĩ sói I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh kể lại được từng ... SGK). 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu của bài, hướng dẫn HS quan sát kĩ bức tranh, đọc lời các nhân vật trong tranh. GV hỏi: Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai? Trao đổi về việc gì? - Từng cặp HS thực hành đóng vai hỏi - đáp theo lời nhân vật trong tranh. GV nhắc HS không nhất thiết nói giống hệt lời hai nhân vật trong SGK; cần hỏi - đáp với thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự. Bài tập 2 (miệng) - GV giúp HS nắm được các tình huống và yêu cầu của BT. - GV giới thiệu tranh, ảnh hươu sao và báo. Sau đó treo bảng phụ ghi nội dung BT2a và 3 mẫu trả lời, mời 1 cặp HS (đóng vai mẹ, con) thực hành hỏi - đáp. - Nhiều cặp HS tiếp nối nhau thực hành hỏi đáp trước lớp theo các tình huống a, b, c. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cặp HS thực hành hỏi đáp tự nhiên nhất. Bài tập 3 (viết) - GV giúp HS nắm được yêu cầu của BT và treo bản nội quy của nhà trường lên bảng; 2 HS đọc thành tiếng bản nội quy. - HS tự chọn và chép vào VBT 2, 3 điều trong bản nội quy. - 5, 6 HS đọc bài làm. GV kiểm tra, chấm vở một số bài. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS thực hành những điều đã học. ¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯ Toán(Tiết 114) Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: - Thuộc bảng chia 3 - Giải bài toán có một phép tính (trong bẳng chia 3). - Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3; cho 2) * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 4. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng chia 3. - Gọi 1 HS nêu kết quả của 1 phép tính bất kì do GV nêu. Hoạt động 2: Luyện tập. * GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK: Bài 1: HS tính nhẩm rồi ghi vào vở. Chẳng hạn: 6 : 3 = 2. Bài 2: Mỗi lần thực hiện 2 phép tính nhân và chia (tương ứng) trong 1 cột. Chẳng hạn: 3 x 6 = 18 ; 18 : 3 = 6. Bài 3 (HS khá giỏi): HS tính và viết theo mẫu: 8cm : 2 = 4cm Bài 4: Gọi 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm, tìm phép tính và lời giải phù hợp, trình bày bài giải vào vở. Cả lớp làm bài rồi chữa bài trên bảng. Bài 5(HS khá giỏi): Thực hiện tương tự bài 4. HS tính rồi trình bày cách làm và kết quả. Hoạt động 3: Chấm bài - Nhận xét, dặn dò ¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯ Chính tả(Tiết 42) Nghe - viết: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên I. Yêu cầu cần đạt: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. Làm được bài tập 2a/b; Bài tập 3a/b II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ Việt Nam; Bảng phụ chép nội dung các bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con: mong ước, ẩm ướt, bắt chước, béo mượt 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc mẫu bài chính tả, 2 HS đọc lại. GV hỏi: + Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào? + Tìm câu tả đàn voi vào hội. + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao? - HS viết vào bảng con các từ: Tây Nguyên, nườm nượp b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. c. Chấm, chữa bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2 (lựa chọn) - GV chọn cho HS làm bài 2b) (HS khá giỏi làm thêm bài 2a); 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài vào VBT; 2 HS làm bài trên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học; yêu cầu HS về nhà viết lại cho đúng những chữ còn sai trong bài chính tả. ¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯ Tự nhiên và xã hội(Tiết 23) Ôn tập: Xã hội I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS biết: - Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống. * HS khá giỏi: So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thô và thành thị. II. Đồ dùng dạy - học: Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề Xã hội. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” - GV gọi lần lượt từng HS lên “hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp. GV dành thời gian cho HS suy nghĩ và trả lời. Ai trả lời đúng và rõ ràng, lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay, khen thưởng, đồng thời được chỉ định bạn khác lên hái hoa. - Câu hỏi gợi ý: + Kể về những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn. + Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn, phân loại chúng thành 4 nhóm: đồ gỗ, đồ sứ, đồ thủy tinh và đồ điện. + Chọn 1 trong các đồ dùng có trong gia đình bạn và nói về cách bảo quản và sử dụng nó. + Kể về ngôi trường của bạn. + Kể về công việc của các thành viên trong trường bạn. + Bạn nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học. + Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương bạn. + Bạn sống ở huyện nào? Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính của huyện mình. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học; Thứ sáu, ngày 18 tháng 2 năm 2011 Toán(Tiết 115) Tìm một thừa số của phép nhân I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. - Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x a = b; a x = b (với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học) - Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 2) II. Đồ dùng dạy - học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa coa mấy chấm tròn? - HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn, GV viết lên bảng: 2 x 3 = 6 Thừa số thứ 1 Thừa số thứ 2 Tích - Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được 2 phép chia tương ứng: + 6 : 2 = 3 Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3). + 6 : 3 = 2 Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3) được thừa số thứ nhất (2). - Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia. Hoạt động 2: Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết a) GV nêu: Có phép nhân x x 2 = 8; giải thích: Số x là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm x. Từ phép nhân x x 2 = 8 ta có thể lập phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số x ta lấy 8 chia cho thừa số 2”. HS viết và tính: x x 2 = 8 x = 8 : 2 x = 4 - GV giải thích: x = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8. b) GV nêu: 3 x x = 15 ; Phải tìm giá trị của x để 3 nhân với số đó bằng 15. - Nhắc lại: Muốn tìm thừa số x ta lấy 15 chia cho thừa số 3. - HS viết và tính: 3 x x = 15 x = 15 : 3 x = 5 x = 5 là số phải tìm để được 3 x 5 = 15. c) GV kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. Hoạt động 3: Thực hành * GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK: Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột). Bài 2: Tìm x (theo mẫu). HS nhắc lại kết luận trên rồi làm bài và chữa bài. Bài 3: Tìm y (tương tự bài 2): HS làm bài rồi chữa bài. Bài 4: Gọi 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm, tìm phép tính và lời giải phù hợp, trình bày bài giải vào vở. Cả lớp làm bài rồi chữa bài trên bảng. Hoạt động 4: Chấm bài - Nhận xét, dặn dò ¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯ kể chuyện(Tiết 23) Bác sĩ sói I. Yêu cầu cần đạt: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. - HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) II. Đồ dùng dạy - học: 4 tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn, sau đó nói lời khuyên của câu chuyện. GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện a. Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện - 1 HS đọc yêu cầu; Cả lớp quan sát từng tranh minh họa. - GV hướng dẫn HS quan sát, tóm tắt các sự việc vẽ trong tranh: + Tranh 1 vẽ cảnh gì? + ở tranh 2, Sói thay đổi hình dáng thế nào? + Tranh 3 vẽ cảnh gì? + Tranh 4 vẽ cảnh gì? - HS nhìn tranh, tập kể 4 đoạn của câu chuyện trong nhóm. - 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể 4 đoạn truyện. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. b. Phân vai, dựng lại câu chuyện 2, 3 nhóm (mỗi nhóm 3 HS) dựng lại câu chuyện; Cả lớp và GV nhận xét, chọn nhóm kể tốt nhất. Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò GV nhận xét tiết học; Nhắc HS về nhà tập kể lại câu chuyện. ¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯ Luyện tiếng việt Đáp lời khẳng định - Viết nội quy I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự. - Biết viết lại một vài điều trong nội quy của trường, của lớp. II. Hoạt động dạy - học: 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1. (HĐ nhóm đôi) Nói lời đáp của em: a, - Chị ơi, đây có phải bút của chị không ạ? - Phải đấy, em ạ. - . HD đáp: - Trông nó đẹp quá! - Nó giống như chiếc bút màu chị nhỉ? - Nó đẹp quá! b, - Con Báo có trèo cây được không ạ? - Được chứ! Nó trèo giỏi lắm. - . c, - Thưa bác, bạn Lan Anh có đi học chưa ạ? - Có. Lan Anh đi học lúc bảy giờ kém 25. - Bài tập 2. - GV treo nội quy của trường lên bảng, yêu cầu HS đọc thầm: - Viết 2 đến 3 điều trong nội quy trên của trường em Hoạt động 3: Chấm chữa bài, nhận xét. ¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯ Hoạt động tập thể(Tiết 23) Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu Nhận xét, đánh giá ưu điểm và những tồn tại trong tuần 23 Triển khai kế hoạch tuần 24 II. Hoạt động dạy học: HĐ1: GV nhận xét nề nếp của lớp trong tuần 23 1. Các tổ tự nhận xét trong tổ mình Nhận xét về nề nếp sinh hoạt, nhận xét về học tập 2. Tổ trưởng trình bày kết quả Các tổ trưởng lần lượt trình bàykết quả làm việc của tổ mình 3. GV nhận xét chung - Về nề nếp SH - Về việc thực hiện nề nếp học tập - Tổng hợp danh sách HS được khen thưởng, cần nhắc nhở. HĐ2: Kế hoạch tuần 24 - Đến lớp ăn mặc phải gọn gàng, nghiêm túc, vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Cần ôn bài trước khi đến lớp; ở lớp chăm học bài - Những HS viết chữ còn xấu về cần luyện viết thêm - Sinh hoạt 15 phút nghiêm túc - Giải toán qua mạng có chất lượng - Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra. - Tiếp tục thực hiện kế hoạch nuôi heo đất - Phát huy tinh thần “Đôi bạn cùng tiến” - Vệ sinh phong quang sạch sẽ và chăm sóc bồn hoa của lớp
Tài liệu đính kèm: