I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc
- Hiểu nội dung bài: Sói gian ngoan bày mưu định lừa ngựa ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
*KNS: -Ra quyờ́t định, - Ứng phó với căng thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
Tuần 23 Ngày soạn: 2 tháng 2năm 2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 2 năm 2013 Tập đọc Bác sĩ sói I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ khó: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc - Hiểu nội dung bài: Sói gian ngoan bày mưu định lừa ngựa ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. *KNS: -Ra quyờ́t định, - Ứng phó với căng thẳng. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc SGK III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Cò và Cuốc - 2 HS đọc - Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì ? - Phải chịu khó lao động mới có lúc thảnh thơi sung sướng. - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: Đưa tranh minh hoạ chủ điểm muông thú cho HS quan sát - Bức tranh vẽ gì ? - Vẽ cảnh các con vật - Kể tên các con vật có trong tranh ? - HS kể: Gấu, hổ, báo, hươu, sóc, khỉ - Đây chính là chủ điểm muông thú nói về thế giới loài thú. Mở đầu chủ điểm là truyện đọc. Bác sĩ sói (HS quan sát tranh minh hoạ SGK). Xem tranh minh hoạ các em đã đoán được phần nào, kết cục của câu chuyện. HĐ2. Luyện đọc: - GV toàn bài. - HS nghe. - GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Giảng từ: + Khoan thai - Thong thả, không vội vã + Phát hiện - Tìm ra, nhân ra + Bình tĩnh - + Làm phúc - Giúp người khác không lấy tiền + Đá một cú trời giáng - Đá một cái rất mạnh c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất. Tiết 2: HĐ3. Tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy ngựa ? - Thèm rỏ dãi Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Sói làm gì để lừa ngựa ? - Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa. Câu 3: - Ngựa đã bình tính giả đau như thế nào ? - Biết mưu của Sói, Ngựa nói mình đau ở chân sau. Câu 4: - 1 HS đọc yêu cầu- HS khá trả lời - Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ? - Sói tưởng đánh lừa được Ngựa mon men ra phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa Câu 5: - 1 HS đọc yêu cầu - GV ghi sẵn 3 tên truyện - HS thảo luận tên truyện - Chọn Sói và Ngựa vì tên ấy là tên hai nhân vật của câu truyện, thể hiện sự đấu trí giữa hai nhân vật. - Chọn lừa người lại bị người lừa vì tên ấy thể hiện nội dung chính của câu chuyện. - Chọn anh ngựa thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi. HĐ4. Luyện đọc lại: - Trong chuyện có những nhân vật nào ? - Người dẫn chuyện, Sói, Ngựa. - Các nhóm đọc theo phân vai C. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại ND câu chuyện? - Chuẩn bị bài kể chuyện. Toán Tiờ́t 111:Số bị chia, số chia, thương I. Mục tiêu: - Giúp HS biết tên gọi theo vị trí thành phần và kết quả của phép chia. - Củng cố cách tìm kết quả của phép chia. - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Thẻ SBC, SC, thương III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Một phần hai hình vuông còn gọi là gì ? - Một phần hai hình vuôn còn lại một nửa. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: HĐ2: Giới thiệu thành phần, kết quả của phép chia. 6 : 2 = 3 - Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép chia ? + 6 là số bị chia + 2 số chia + 3 là thương - Cho HS nêu VD về phép chia 8 : 2 = 4 10: 5 = 5 - Gọi tên từng số trong phép chia đó. HĐ2: Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK - HS làm 3 x 3 = 9 2 x 5 = 10 2 x 4 = 8 10 : 2 = 5 8 : 2 = 4 12 : 2 = 6 - Nhận xét chữa bài Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu Phép chia SBC cSố chia Thương 8 : 2 = 4 8 2 4 10: 2 = 5 10 2 5 14 : 2 = 7 14 2 7 18 : 2 = 9 18 2 9 20 : 2 = 10 20 2 10 - Nhận xét, chữa bài Bài 3: ( nếu còn thời gian) - 2 HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì ? - Viết phép tính chia và số thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn HS làm vào SGK gọi một em lên bảng làm - HS làm bài - Nhiều học sinh đọc bài - GV nhận xét chữa bài. C. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại tên gọi các thành phần của phép chia - Nhận xét tiết học. Đạo đức TIEÁT 23: LềCH Sệẽ KHI NHAÄN VAỉ GOẽI ẹIEÄN THOAẽI(T1) I. Muùc tieõu: 1. HS hieồu: Lũch sửù khi nhaọn vaứ goùi ủieọn thoaùi laứ noựi naờng roừ raứng, tửứ toỏn, leó pheựp, nhaỏc vaứ ủaởt maựy ủieọn thoaùi nheù nhaứng. Lũch sửù khi nhaọn vaứ goùi ủieọn thoaùi theồ hieọn sửù toõn troùng ngửụứi khaực vaứ chớnh baỷn thaõn mỡnh. 2. HS coự caực kú naờng: Bieỏt phaõn bieọt haứnh vi ủuựng vaứ haứnh vi sai khi nhaọn vaứ goùi ủieọn thoaùi. Thửùc hieọn nhaọn vaứ goùi ủieọn thoaùi lũch sửù. 3. HS coự thaựi ủoọ: Toõn troùng, tửứ toỏn, leó pheựp trong khi noựi chuyeọn ủieọn thoaùi. ẹoàng tỡnh vụựi caực baùn coự thaựi ủoọ ủuựng vaứ khoõng ủoàng tỡnh vụựi caực baùn coự thaựi ủoọ sai khi noựi chuyeọn ủieọn thoaùi. II. Chuaồn bũ: Boọ ủoà chụi ủieọn thoaùi. VBT. III. Caực hoaùt ủoọng: *)A. Baứi cuừ (3’): Noựi lụứi yeõu caàu, ủeà nghũ phuứ hụùp theồ hieọn ủieàu gỡ? Em haừy noựi lụứi yeõu caàu ủeà nghũ khi mửụùn saựch cuỷa baùn. ẹoùc moọt caõu ca dao khuyeõn mỡnh noựi “Lụứi hay yự ủeùp”. Daựn caõu hoỷi traộc nghieọm BT3 (VBT) - Caỷ lụựp giụ hoa ủoỷ (vaứng), nhaọn xeựt. *)B.Day baứi mụựi (1’):thảo luọ̃n nhóm(10)’ Lũch sửù khi nhaọn vaứ goùi ủieọn thoaùi. - GV mụứi 2 HS leõn ủoựng vai 2 baùn ủang noựi chuyeọn ủieọn thoaùi. - HS ủoựng vai: ! GV nờu caõu hoỷi leõn baỷng yeõu caàu HS thaỷo luaọn. - Khi ủieọn thoaùi reo, baùn Vinh laứm gỡ vaứ noựi gỡ? - HS thaỷo luaọn nhoựm ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi. - Baùn Nam hoỷi thaờm Vinh qua ủieọn thoaùi nhử theỏ naứo? - ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy. - Em coự thớch caựch noựi chuyeọn qua ủieọn thoaùi cuỷa 2 baùn khoõng? Vỡ sao? - Nhaọn xeựt. - Em hoùc ủửụùc ủieàu gỡ qua ủoaùn hoọi thoaùi treõn? -> GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn: Khi nhaọn vaứ goùi ủieọn thoaùi, em caàn coự thaựi ủoọ lũch sửù, noựi naờng roừ raứng, tửứ toỏn. *) Hoaùt ủoọng 2: Saộp xeỏp caực caõu thaứnh ủoaùn hoọi thoaùi(10’) - GV daựn 4 caõu trong ủoaùn hoọi thoaùi khoõng theo thửự tửù. - Yeõu caàu 1 HS ủoùc to. - 1 HS ủoùc to. - Yeõu caàu HS saộp xeỏp caực caõu ủoự theo thửự tửù ủuựng. - Lụựp quan saựt. - 1 HS leõn xeỏp laùi. - Nhaọn xeựt. - Nhaọn xeựt. * GV coự theồ hoỷi theõm: - ẹoaùn hoọi thoaùi treõn dieón ra khi naứo? - Baùn nhoỷ trong tỡnh huoỏng ủaừ lũch sửù khi noựi chuyeọn ủieọn thoaùi chửa? Vỡ sao? *) Hoaùt ủoọng 3: Thaỷo luaọn nhoựm(7’) Cho HS thaỷo luaọn nhoựm caực caõu hoỷi: - Haừy neõu nhửừng vieọc laứm khi nhaọn vaứ goùi ủieọn thoaùi? - Caực nhoựm thaỷo luaọn. - Lũch sửù khi nhaọn vaứ goùi ủieọn thoaùi theồ hieọn ủieàu gỡ? - Caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn trỡnh baứy. - Nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn: - Nhaọn xeựt. - Khi nhaọn vaứ goùi ủieọn thoaùi can chaứo hoỷi leó pheựp, noựi naờng roừ raứng, ngaộn goùn, nhaỏc vaứ ủaởt maựy nheù nhaứng; khoõng noựi to, noựi troỏng khoõng. - Lũch sửù khi nhaọn vaứ goùi ủieọn thoaùi laứ theồ hieọn sửù toõn troùng ngửụứi khaực vaứ toõn troùng chớnh mỡnh. 5. Toồng keỏt (1’): Veà nhaứ caực em thửùc haứnh goùi vaứ nhaọn ủieọn thoaùi chua caựch chua sửù nhử baứi ủaừ hoùc. Xem baứi vaứ chuan bũ tieỏt sau thửùc haứnh. Nhaọn xeựt tieỏt. - Vaứi HS nhaộc laùi. Ngày soạn: 3 tháng 2năm 2013 Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 2 năm 2013 Toán Tiờ́t 112:Bảng chia 3 I. Mục tiêu: - Lập và học thuộc bảng chia 3, - Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 3) - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán. - GD lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng – dạy học: - Chuẩn bị các tấm bìa mỗi có 3 chấm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1. Giới thiệu bài: a. Ôn tập phép nhân 3: - GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn. - HS quan sát. - 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn? - 12 chấm tròn - Viết phép nhân ? 3 x 3 = 9 b. Thực hành phép chia 3: Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn. Mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa. - Có 4 tấm bìa - Làm cách nào ? 12 : 3 = 4 Từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta có phép chia 12 : 3 = 4 - HS đọc 12 : 3 = 4 HĐ2. Lập bảng chia 3: - Từ phép nhân 3 HS tự lập bảng chia 3. - HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 3. HĐ3. Thực hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 6 : 3 = 2 3 : 3 = 1 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 - Nhận xét chữa bài Bài 2: Tính - HS giải vở - Nhận xét chữa bài Bài giải: Mỗi tổ có số học sinh là: 24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh Bài 3: ( nếu còn thời gian) Điền vào chỗ trống - Bài yêu cầu gì ? Số bị chia 12 21 27 30 3 - GV hướng dẫn HS là Số chia 3 3 3 3 3 - Nhận xét chữa bài Thương 4 7 9 10 1 IV. Củng cố – dặn dò: - HS đọc lại bảng chia 3 - NX giờ học Chính tả Tập chép: Bác sĩ sói I. Mục đích - yêu cầu: - Chép chính xác trình bày đúng tóm tắt truyện Bác sĩ Sói - Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ước/ướt. - GD tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Viết tiếng bắt đầu bằng d, r, gi - Cả lớp viết bảng con *VD: ròn rã, rạ, dạy B. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. HĐ1: Hướng dẫn tập chép: 1. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn chép - 2 HS đọc lại đoạn chép - Tìm tên riêng trong đoạn chép - Ngựa, Sói - Lời của Sói được đặt trong dấu gì? -đặt trong dấu ngoặc kép dấu hai chấm. - Viết từ khó - Cả lớp viết bảng con giúp, trời giáng. 2. HS chép bài vào vở: - HS chép bài - GV quan sát HS viết - Đọc cho HS soát bài - HS tự soát lỗi 3. Chấm, chữa bài - Chấm 5-7 bài nhận xét HĐ2: Hướng dần làm bài tập: Bài 2: a. - Bài yêu cầu gì ? - Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào ô trống - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - HS l ... Cuỷng coỏ daởn doứ: - Nhắc lại ND vừa học. - Thu vụỷ chaỏm , nhaọn xeựt giụứ hoùc. - Hoùc sinh laứm miệng 9 : 3 = 3 6 : 3 = 2 18 : 3 = 6 3 : 3 = 1 15 : 3= 5 24 : 3 = 8 12: 3= 4 21 : 3 =7 27 : 3 = 9 30 : 3 =10 - 1 em ủoùc ủeà baứi: - coự 24 lớt maọt ong chia ủeàu vaứo 3 bỡnh - Moói bỡnh coự maỏy lớt maọt ong? - pheựp tớnh chia - Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ,m oọt em l eõn b aỷng l aứm Baứi giaỷi: Soỏ lớt maọt ong moói bỡnh coự laứ : 24 : 3 = 8 (lớt ) ẹaựp soỏ : 8 lớt maọt ong Cả lớp làm bài vào vở ,2 em lờn bảng làm - Cả lớp nhận xột . - Noọp vụỷ chaỏm 5 em. Ngày soạn :Ngày 19 tháng 2 năm2013 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm2013 Toán Tiết 115: Tìm một thừa số của phép nhân I.Mục tiêu: - HS biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. - Giải và trình bày được lời giải của mình. II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:(5’) - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1’) G ghi đầu bài b. Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia:(4’) - GV nêu đề toán: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn? ? Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta làm phép tính gì? - GV ghi bảng: 2 x 3 = 6 Thừa số Thừa số Tích - Từ phép nhân 2 x 3 = 6 ta lập được 2 phép chia tương ứng: 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 ? Qua các phép tính trên em có n/xét gì? c. G/thiệu cách tìm thừa số x chưa biết:(7’) * GV ghi: X x 2 = 8 và giải thích: số x là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm x? ? Muốn tìm thừa số x ta làm thế nào? Vậy: x = 8 : 2 x = 4 . x bằng 4 là số phải tìm để được 4 x 2 bằng 8.( GV H/dẫn cách trình bày). * GV nêu: 3 x X = 15( HD học sinh tương tự như cách tính X x 2 = 8. Kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. d. Thực hành:( 20’) Bài 1:luyện miệng - GV nhận xét đánh giá. Bài 2:yêu cầu HS nêu yêu cầu Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? - GV nhận xét bổ sung. Bài 3: Gọi 2 HS đọc đầu bài Bt cho biết gì? Hỏi gì? Chữa bài yêu cầu HS nêu câu lời giải khác Bài 4 Y + 2 = 14 y x 2 = 14 Chữa bài giúp HS nhận xét được sự giống và khác nhau giữa các phép tính 3.Củng cố dặn dò:(2’) ? Muốn tìm thừa số của phép nhân ta làm thế nào? - Nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà làm BT(vở BT Toán). - 2 HS lên bảng làm bài tập 3, 4(115). Lớp chữa bài - ...2 x 3 = 6 - Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia. - ...ta lấy 8 chia cho thừa số kia là 2. - Một vài em nhắc lại. - HS nêu Y/cầu của bài tập - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả các cột tính. - Vài em nhắc lại kết luận. - 2 em lên bảng, lớp làm VBT Chữa bài yêu cầu HS nêu thành phần tên gọi X x 2 = 8 X = 8 : 2 X = 4 - HS đọc đề và nêu tóm tắt đề. Tóm tắt 3 bình: 15 bông hoa 1 bình : ... bông hoa? Bài giải Mỗi Bình có số bông hoa là: 15 : 3 = 5(bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa H nêu yêu cầu H tự làm bài - Đổi vở kiểm tra chéo Kể chuyện Bác sĩ sói I. Mục tiêu: - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm( HS khá). - Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn. - Rèn kĩ năng nghe, kể cho HS - GD lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tranh minh hoạ SGK. iII. hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn - 2HS kể - Câu chuyện khuyên ta điều gì ? - Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh, chớ kiêu căng xem thường người khác. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện: 1. Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu - GV treo tranh trên bảng lớp - HS quan sát - Tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Ngựa đang ăn cỏ, Sói đang rõ dãi vì thèm thịt Ngựa. - ở tranh 2 Sói thay đổi hình dáng thế nào ? - Sói mặc áo khoác trắng đội mũ, thêu chữ thập đỏ, đeo ống nghe, đeo kính giả. - Tranh 3 vẽ cảnh gì ? - Sói ngon ngọt dụ dỗ mon men tiến gần nhón nhón chân chuẩn bị đá. - Tranh 4 vẽ gì ? - Ngựa tung vó đá một cú trời giáng. - Kể chuyện trong nhóm - HS kể theo nhóm 4. - GV quan sát các nhóm kể. - Thi kể giữa các nhóm - Đại điện các nhóm thi kể. - Nhận xét bình điểm cho các nhóm. 2. Phân vai dựng vai câu chuyện - HS kể theo phân vai mỗi nhóm 3 học sinh. - Nhận xét các nhóm kể C. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?. - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tập làm văn Đáp lời khẳng định – Viết nội quy I. Mục tiêu: - Có thái độ lịch sự, phù hợp với tình huống giao tiếp. - Đọc và chép lai được 2,3 điều trong nội quy của trường . - Rèn cho HS tính tự giác. - GD học sinh có ý thức thực hiện tốt những nội quy nơi công cộng. * KNS: - Giao tiờ́p ứng sử văn hóa; - Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Tờ giấy in nội qui của trường III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV đưa ra một tình huống cần nói lời xin lỗi cho học sinh đáp lại - 1 HS đem vở lên để kiểm tra - Khi em cầm quyển vở GV lỡ tay làm rơi vở của em Cô lỡ tay. Xin lỗi em - HS đáp : Không sao đâu cô ạ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (ghi bài) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 3 - 1 HS đọc yêu cầu - Đọc và chép lại 2,3 điều trong nội quy của trường em - Treo bản NQ của nhà trường lên bảng - 2 HS đọc bản nội quy - HS chọn 2,3 điều chép vào vở - 1 số em đọc bài C. Củng cố - dặn dò: - Bản nội quy dùng để làm gì? - Em đã thực hiện tốt bản nội quy của nhà trường chưa? - Nhận xét tiết học. Về nhà thực hành những điều đã học Sinh hoạt lớp Kiểm điểm công tác tuần 23 I.Mục tiêu: - Nhận xét việc thực hiện các mặt nề nếp trong tuần - Phương hướng tuần sau - Sinh hoạt văn nghệ II/ Chuẩn bị: Sổ theo dõi thi đua của các tổ. III/ Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV - Hoạt động 1: Hát 2 bài. - Hoạt động 2 : + Tổng kết các hoạt động trong tuần . +Mời đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần Lớp nhận xét, bổ sung. + Giáo viên nhận xét chung các mặt thi đua của các tổ - Chuyên cần: ............................................. - Xếp hàng, đồng phục:... ............................. - Học tập: Học bài, làm bài ,chữ viết: . - Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau + Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp + Học bài, làm bài đầy đủ + Đi học đều, đúng giờ + Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp + Lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn... + Thực hiện an toàn giao thông -Hoạt động 4 - Sinh hoạt văn nghệ HĐ của HS Đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần -HS nghe -HS nghe vaứ ghi nhớ TH Tiờ́ng Viợ̀t Ôn: Từ ngữ về muông thú I- Muùc ủớch yeõu caàu: - Mụỷ roọng vaứ heọ thoỏng hoaự voỏn tửứ veà muụng thỳ . - Reứn kú naờng ủaởt caõu hoỷi cú cụm từ như thế nào ? - GD lòng yêu thích môn học. II- Caực hoaùt ủoọng daùyhoùc: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hửụựng daón hoùc sinh laứm vụỷ baứi taọp Tieỏng vieọt : Baứi taọp 1: - Goùi moọt em leõn baỷng laứm baứi . -Cú mấy nhúm ,cỏc nhúm phõn biệt với nhau nhờ đặc điểm gỡ ? - Yeõu caàu lụựp nhaọn xeựt baứi baùn. - GV ủửa ra ủaựp aựn cuỷa baứi. - Ngoaứi caực tửứ chổ teõn caực muụng thỳ ủaừ bieỏt ụỷ treõn , chuựng ta coứn bieỏt theõm nhửừng muụng thỳ naứo nửừa ? - Yeõu caàu lụựp laứm baứi vaứo vụỷ . Baứi 2: - Yeõu caàu lụựp trao ủoồi theo caởp -Moọt em hoỷi , 1 em traỷ lụứi sau ủoự ủoồi ngửụùc laùi. - Mụứi moọt soỏ caởp leõn traỷ lụứi trửụực lụựp . 2. Cuỷng coỏ daởn doứ: Thu vụỷ chaỏm , nhaọn xeựt giụứ hoùc - Moọt em neõu yeõu caàu cuỷa baứi : Xếp tờn cỏc con vật dưới đõy vào nhúm thớch hợp . -Coự 2 nhoựm laứ : nhoựm thuự dửừ nguy hieồm vaứ nhoựm thuự khoõng nguy hieồm . - Caỷ lụựp ghi vaứo vụỷ, 1 soỏ em trỡnh baứy. + Thỳ dữ nguy hiểm :hổ ,bỏo ,gấu ,lợn lũi ,chú súi ,sư tử ,bũ rừng ,tờ giỏc. + Thỳ khụng nguy hiểm : thỏ ,ngựa vằn ,khỉ,vượn ,súc, chồn,cỏo ,hươu . - Moọt em leõn baỷng laứm baứi . - Nhaọn xeựt boồ sung baứi baùn . - Moọt em ủoùc ủeà baứi . -Lụựp tieỏn haứnh chia hai daừy . -Laộng nghe caõu hoỷi traỷ lụứi ủeồ dành quyeàn ủửụùc hoỷi trửụực . - Thửùc haứnh hoỷi ủaựp theo caởp . - Moọt soỏ caởp leõn trỡnh baứy trửụực lụựp -Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt , choùn baùn đặt câu hỏi hay nhaỏt . -Hai em nhaộc laùi noọi dung baứi hoùc . -Veà nhaứ thửùc hieọn. BD TOÁN: Luyện tìm một thừa của phép nhân; Giải toán I. Mục tiêu: - Củng cố cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số còn lại của phép nhân. - Rèn kĩ năng trình bày bài toán dạng tìm thừa số cha biết. - Hs có ý thức trong giờ học, làm bài cẩn thận. II. Chuẩn bị III. Hoạt động dạy học: - T. nêu y/c, nội dung tiết học - H. thực hành làm bài tập * Bài 1: ( Dành cho cả lớp) Trong phép nhân có tích bằng 27, thừa số thứ nhất bằng 3. Hỏi thừa số thứ hai bằng bao nhiêu? - Y/C H. đọc đề , phân tích bài toán đa ra phép tính tơng ứng. - Y/C H. 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. * Bài 2: ( Dạng bài toán dành cho HS cả lớp) - Tìm x: x 4 = 16 2 x = 14 3 x = 30 3 x = 27 - Y/C H. nêu cách tìm thừa số cha biết. - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét cho điểm. * Bài 3: ( bài toán dành cho HS khá giỏi) Tìm x: 3 x = 18 : 3 x 3 = 5 3 x 2 = 3 4 2 x = 16 : 2 - Gọi 2 HS khá giỏi nêu cách tính và thực hiện làm bài vào bảng lớp. * Bài 4: Có 15 kg bột mì, chia đều vào 3 túi.Hỏi mỗi túi có mấy ki-lô- gam gạo? - Gọi H. đọc đề, thảo luận đa ra cách phân tích và tóm tắt bài toán - Gọi 1 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Gọi H. nhận xét; T. chấm bài. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Thực hiện theo y/c thảo luận theo nhóm đôi và làm bài. Đáp án: 3 x = 27 x = 27: 3 x = 9 - Nhiều HS nêu cách tìm thừa số chưa biết - HS thực hiện làm bài Đáp án: x 4 = 16 2 x = 14 x = 16 : 4 x = 14: 2 x = 4 x = 7 - 2 HS khá lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện. VD: 3 x = 18 : 3 x = 6 x = 6 : 3 x = 2 - HS thảo luận nhóm đôi đưa ra ý kiến để phân tích bài toán. - HS thực hiện làm bài. Tóm tắt 3 túi: 15 kg bột mì 1 túi: kg bột mì? Bài giải Mỗi túi đựng số ki lô gam bột mì là: 15 : 3 = 5 (kg bột mì) Đáp số: 5 kg bột mì
Tài liệu đính kèm: