Giáo án Lớp 2 tuần 23 (3)

Giáo án Lớp 2 tuần 23 (3)

TOÁN

TIẾT 111: SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG

I.Mục tiêu: Giúp học sinh

- Nhận biết được số bị chia - số chia - thương.

- Biết cách tìm kết quả của phép chia.

- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.

II.Đồ dùng dạy – học:

G: SGK, bảng phụ,

H: Bảng con, SGK, vở ô li

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 16 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 23 (3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
 Toán
Tiết 111: Số bị chia - số chia - thương
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết được số bị chia - số chia - thương.
- Biết cách tìm kết quả của phép chia. 
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: SGK, bảng phụ, 
H: Bảng con, SGK, vở ô li
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: (3P)
- Bài 3 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1P)
2.Hình thành kiến thức mới: (14P)
a)Giới thiệu SBC, SC, thương.
6 : 2 = 3
 SBC SC thương
b) Nhận biết thuật ngữ thương
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
 Kết quả 2, 3 gọi là thương
 6: 2 và 6: 3 cũng gọi là thương
c)Thực hành:
Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) 10P
Bài 2: Tính nhẩm 9P
 2 x 3 = 2 x 4 = 2 x 5 =
 6 : 2 = 8 : 2 = 10 : 2 =
3. Củng cố, dặn dò: 3P
1H: Lên bảng làm bài.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
G: Nêu phép tính 6 : 2
1,2H: Tìm kết quả rồi đọc lên trước lớp
6 : 2 = 3
G: HD học sinh nêu tên gọi.
G: Đưa 2 phép tính.
H: Nhận biết.(cả lớp).
G: Cho HS nêu phép chia khác và gọi tên.
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H).
G: HD mẫu. 
1,2H: Lên bảng thực hiện.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Dựa vào bảng chia 2 và bảng nhân 2. Nêu miệng kết quả của từng phép tính. 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhắc lại ND bài (2H)
G: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
 Tập đọc: 
Tiết 67+68: Bác sĩ sói
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Sói gian ngoan bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (trả lời được CH1, 2,3,5).
- HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4).
II. Đồ dùng dạy – học:
G: Tranh minh hoạ SGK
H: SGK, đọc trước bài ở nhà.
Nội dung
Cách thức tổ chức
 Tiết1
A.KTBC: (3P)
 - Cò và cuốc
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1P)
2.Luyện đọc: (30P)
a-Đọc mẫu:
b-Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
-Đọc từng câu:
+rỏ dãi, cuống lên, hiền hoà, lễ phép, giở trò, giả giọng, 
-Đọc từng đoạn trước lớp
 Nó.... đeo sắc/...cổ/ ... người/...đầu.//
c- Đọc từng đoạn trong nhóm.
d- Thi đọc giữa các nhóm
e- Đọc đồng thanh.
 Tiết2:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15P)
 - Sói thèm thịt ngựa
 - Sói giả làm bác sĩ để lừa ngựa.
 - Sói bị ngựa đá
* Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ ngựa thông minh dùng mẹo trả lại
4. Luyện đọc lại (16P)
5.Củng cố – dặn dò: (3P) 
H: Đọc bài và TLCH
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bằng lời kết hợp tranh vẽ SGK.
G: Đọc mẫu toàn bài – nêu cách đọc.
H: Tiếp nối đọc từng câu.
H: Luyện đọc đúng một số từ ngữ phát âm chưa chuẩn.
H: Tiếp nối đọc đoạn. 
1H:Đọc chú giải.
G: HD học sinh đọc đoạn khó.
H: Tập đọc đoạn trong nhóm theo HD.
H: Thi đọc giữa các nhóm.
H: Đọc ĐT (1,2 đoạn).
G: Nêu câu hỏi, HD học sinh trả lời.
H: Phát biểu.
H+G: Nhận xét, bổ sung, rút ra ý từng đoạn.
G: Ghi bảng.
H: Khá giỏi TL được CH4.
H: Nêu nội dung chính của bài.
G: Liên hệ.
G:HD hs đọc lại toàn bài theo cách phân vai.
H: Đọc bài trong nhóm.
H: Thi đọc trước lớp.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét tiết học.
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
 Toán
Tiết 112: bảng chia 3
I.Mục tiêu: Giúp hs.
- Lập được bảng chia 3, Nhớ được bảng chia 3.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3). 
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy – học:
G: SGK, các tấm bìa có 3 chấm tròn.
H: Bảng con, SGK, vở ô li.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: (3P)
- Bảng chia 2
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1P)
2.Hình thành kiến thức mới: (14P)
a) Ôn tập phép nhân 3
3 x 4 = 12
b)HD học sinh lập bảng chia 3
 12 : 3 = 4
 Từ phép nhân 3: 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3: 12 : 3 = 4
Như vậy ta có thể lập bảng chia như sau
6 ; 3 = 2
9 : 3 = 3
b)Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
 6 : 3 = 3 : 3 = 15 : 3 =
 9 : 3 = 12 : 3 = 30 : 3 =
Bài 2: 
Bài giải
Mỗi tổ có số học sinh là:
24 : 3 = 8 ( học sinh )
 Đáp số: 8 học sinh
Bài 3: Số ? (còn thời gian)
3. Củng cố, dặn dò: 3P
2,3H: Lên bảng đọc thuộc.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Lấy 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn
H: thực hiện 4 x 3 = 12 chấm tròn.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn , hỏi có ? Tấm bìa?
1,2H: Làm phép chia tại chỗ.
G+H: Thực hiện tương tự như trên với các trường hợp còn lại( HS tự lập bảng chia 3)
H: Đọc nhớ được bảng chia 3.
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Dựa vào bảng chia 3. Nêu miệng kết quả của từng phép tính (CN).
H+G: Nhận xét, đánh giá ghi kq.
3H: Đọc đề bài 
G: Giúp học sinh phân tích đề và tóm tắt
1H: Lên bảng làm bài.
H: Dưới lớp làm bài vào vở.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập.
1H:Lên bảng làm bài ( BP).
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc thuộc bảng chia 3.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét giờ học.
H: Ôn lại bài và đọc thuộc bảng chia 3.
 Kể chuyện
Tiết 23: Bác sĩ sói
I.Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2).
- HS tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời của bạn.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Tranh minh hoạ SGK.
HS: Tập kể trước ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: (4P)
 Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn kể: 
a) Dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện:
-T1: Ngựa đang gặm cỏ, sói đang rot rãi vì thèm thịt ngựa
-T2: Sói mặc áo trắng, đầu đội mũ thêu chữ thập đỏ,...giả làm bác sĩ
-T3: Sói ngon ngọt dụ dỗ, mon men tiến lại gần... chuẩn bị đá
-T4: Ngựa tung vó đá.
b)Phân vai dựng lại câu chuyện
- Người dẫn chuyện: Vui, pha chút hài hước...
- Ngựa: Điềm tĩnh, giả bộ lễ phép, cầu khẩn
- Sói: Gian giảo nhưng giả bộ nhân từ,...
3.Củng cố – dặn dò: (1P)
2H: Nối tiếp nhau kể.
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 
2H: Đọc yêu cầu của BT.
H: Thảo luận nhóm tóm tắt các sự kiện...
G: Kể mẫu 1 tranh.
H: Tập kể trong nhóm.
H: Kể trước lớp theo từng tranh (CN).
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai.
H: Khá, giỏi thực hiện kể theo nhóm.
H: Đại diện nhóm kể trước lớp (2 nhóm).
H+G: Nhận xét, bổ sung, bình chọn.
G: Nhận xét tiết học.
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Chính tả:(Tập chép):
Tiết 45: bác sĩ sói
I.Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói. 
- Làm được BT(2) a.
- Bồi dưỡng cho HS tính cẩn thận, kiên trì.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: SGK. Bảng phụ viết ND bài tập 
H: Vở chính tả, SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ
 Viết: 6 tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1P)
2.Hướng dẫn viết chính tả: (26P)
a.Chuẩn bị 
- Đọc bài, tìm hiểu ND
- Nhận xét các hiện tượng chính tả
- Từ khó: chữa giúp, trời giáng,...
b-Viết bài:
c-Chấm chữ bài:
3.Hướng dẫn làm bài: (10P)
Bài 2a: Tìm các tiếng bắt đầu bằng l/n
 nối liền, lối đi
 ngộn núi, một nửa
4,Củng cố – dặn dò:
H: Viết bảng con. (cả lớp)
H+G: Nhận xét, chữa lỗi.
G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
G: Đọc đoạn viết một lần. 
1H:Đọc lại.
G: HD học sinh tìm hiểu ND đoạn viết.
1H: Nhận xét các hiện tượng chính tả. Cách trình bày bài , các chữ cần viết hoa, viết trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.
H:Tập viết những chữ dễ sai vào bảng con. (cả lớp).
1H: Đọc bài viết trên bảng phụ.
H: Nhìn bảng viết bài vào vở. (CN)
G: Theo dõi, uốn nắn.
G: Đọc bài cho HS soát lỗi.
H: Soát lỗi, sửa bài.
G: Thu 7 bài chấm, nhận xét.
G: Nêu yêu cầu bài.
H; Trao đổi nhóm.
1H:Lên bảng làm bài( bảng phụ)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nhận xét tiết học
Dặn dì học sinh chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
 Toán
Tiết 113: một phần ba
I.Mục tiêu: Giúp hs.
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần ba", biết đọc viết 1/3.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: SGK, bảng phụ, 1 số hình vẽ thể hiện 1/3
H: Bảng con, SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: (3P)
- Đọc bảng chia 3
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Hình thành kiến thức mới: (14P)
a)Giới thiệu một phần ba:
- Đã tô màu 1 hình vuông
 3
 1 đọc là Một phần ba
 3
b)Thực hành:
Bài 1: Đã tô màu 1/3 hình nào? (10P)
 - Hình A, C, D 
Bài 2: Hình nào có 1/3 số ô vuông được tô màu (8P).
 - Hình: A, B, C
Bài 3: Hình nào đã khoanh 1/3 số con gà
- Hình b (2,3P)
3. Củng cố, dặn dò: 3P
H: Đọc trước lớp. (2,3HS).
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
G: Lấy hình vuông( như SGK).
H: Quan sát thấy hình vuông được chia thành 3 phần bằng nhau trong đó có tô màu 1 phần ( Đó chính là 1/3 ).
2,3H: Đọc, viết 1/3.
H: Quan sát hình vẽ SGK.(cả lớp)
1,2H: Nêu miệng kết quả. 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Quan sát hình vẽ SGK. (cả lớp)
H: Đếm số ô vuông. Nêu miệng kq (CN).
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Còn thời gian cho hs làm BT3.
H: Quan sát hình vẽ SGK (CN).
1,2H: Nêu miệng kết quả. 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhắc lại ND bài (2H).
G: Nhận xét giờ học.
H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT.
Tập đọc :
Tiết 69: Nội qui đảo khỉ
I.Mục đích yêu cầu:
 - Biết nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc rõ ràng, rành mạch, được từng điều trong bản nội qui.
- Hiểu các từ khó: Nội qui, du lịch, bảo tồn, quản lí,
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội qui.( trả lời được câu hỏi 1,2)
- Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV:Một bản nội qui của trường.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: (5P)
- Bác sĩ sói
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1P)
2.Luyện đọc: (17P)
a-Đọc mẫu
b-Luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ 
*Đọc câu:
- Từ khó: tham quan, khành khạch, khoái chí, nội qui, du lịch, trêu chọc, đảo khỉ,.. ... giữa phép nhân và phép chia.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc đề bài (2,3H).
G: Giúp học sinh phân tích đề và tóm tắt.
1H: Làm bài trên bảng lớp.
H: Làm bài nháp (cả lớp).
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Còn thời gian cho hs làm BT3 và BT5.
1H: Nêu yêu cầu BT.
G: HD mẫu.
H: Làm bài vào vở (CN).
H: Nêu miệng cách làm (CN). 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Hoà nhập làm 2 phép tính nhân.
G: Nhận xét giờ học.
H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT.
Luyện từ và câu:
Tiết 23: Từ ngữ về muông thú.
 đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
I.Mục đích yêu cầu:
- Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1). 
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Như thế nào? (BT2, BT3).
- HS yêu quí và bào vệ loài thú.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK, bảng phụ viết BT1, 
HS: SGK, vở ô li.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: (5P)
- Kể tên các loài chim. 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1P)
2.Hướng dẫn làm bài: (30P)
BT1: Xếp tên các con vật vào nhóm thích hợp:
Thú dữ nguy hiểm
Thú dữ không nguy hiểm
hổ, báo, gấu, lợn lòi, sói, sư tử, bò rừng, tê giác
thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu
BT2: Trả lời các câu hỏi:
a) Thỏ chạy nhanh như tên bắn
b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác thoăn thoắt
c) Gấu đi lặc lè
BT3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm
a) Trâu cày rất khoẻ
b) Ngựa phi nhanh như bay
3.Củng cố – dặn dò: (1P)
2H: thực hiện yêu cầu. 
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
H: Trao đổi nhóm hoàn thành bài trong phiếu. 
3H: Đại diện nhóm trình bày kết quả.
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
a) Thỏ chạy như thế nào?
b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào?
c) ...............
H: Tiếp nối nhau nêu miệng câu trả lời (CN).
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
G: HD mẫu.
H: Nêu miệng câu hỏi. (nhiều H).
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
G: Nhận xét tiết học.
H: Chuẩn bị bài sau.
Chính tả: (Nghe – viết):
Tiết 206: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm được BT2 a.
- Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a.
H: Bảng con, vở bài tập. Vở ô li.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: 4P
- Viết: lung linh, nung nấu, bắt chước,...
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 1P
2.Hướng dẫn nghe – viết: 32P
a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: 
-Đọc bài:
-Nắm nội dung bài:
-Nhận xét hiện tượng chính tả:
-Luyện viết tiếng khó: Tây Nguyên, nườm nượp, Ê-đê, Mơ-nông, ....
b-Viết chính tả: 
c-Soát lỗi, chữa lỗi, chấm điểm 
3.Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2a: Điền vào chỗ trống l/n
năm...lều...le
loè
lưng ...
làn ...lánh ... loe
4.Củng cố – dặn dò: (3P)
H: Viết bảng con. (cả lớp).
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Đọc bài (1 lần)
H: Đọc bài (2H)
G: HD hs tìm hiểu ND đoạn viết, NX các hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài.
H: Phát biểu (1-2H)
H+G: Nhận xét, chốt ý.
H: Nêu cách trình bày (1-2H)
H: Viết bảng con từ khó (cả lớp).
G: Quan sát nhận xét uốn nắn...
G: Đọc toàn bộ bài sẽ viết cho HS nghe.
G: Đọc lần lượt từng câu cho HS viết.
H: Viết bài vào vở (cả lớp)
H: Hoà nhập viết được một câu trong bài theo HD của GV.
G: Quan sát uốn nắn...
G: Đọc bài cho học sinh soát lỗi (2 lần)
H: Tự soát lỗi.
G: Chấm điểm nx một số bài (3 bài)
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập.
H: Làm ra nháp. (CN)
H:Nối tiếp nêu miệng kết quả.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhắc tên bài (1H).
G: Lôgíc kiến thức bài học. Nhận xét giờ học, nhắc HS ôn lại bài ở nhà.
Thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2011
Toán
Tiết 115: tìm một thừa số của phép nhân
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia.
- Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a =b; a x X = b Với a,b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học ( trong bảng chia 2)
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: SGK, bảng phụ, các tấm bìa có 2 chấm tròn
H: Bảng con, SGK, vở ô li
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: (3P)
- Tô 1/3 các hình
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Hình thành kiến thức mới: (14P)
a) Tìm 1 thừa số của phép nhan
Phép nhân 2 x 3 = 6
2 và 3 là các thừa số; 6 là tích
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
b)HD học sinh tìm x chưa biết
 X x 2 = 8 3 x X = 15
 X = 8 : 2 X = 15 : 3
 = 4 = 5
c)Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
 2 x 4 = 3 x 4 = 3 x 1 = 3
 8 : 2 = 12 : 3 = 3 : 3 =
 8 : 4 = 12 : 4 = 3 : 1 =
Bài 2: Tìm x theo mẫu
 X x 2 = 10
 X = 10 : 2 
 = 5
Bài 3; Tìm y
 y x 2 = 8 y x 3 = 15
Bài 4: Bài giải
Có tất cả số bàn là:
20 : 2 = 10 ( bàn )
 Đáp số: 10 bàn
3. Củng cố, dặn dò: 3P
H: Lên bảng tô màu 1/3 hình vẽ
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn
H: thực hiện 2 x 3 = 6 chấm tròn
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: HD học sinh nêu phép nhân và tên các thành phần.
H: Dựa vào phép nhân, lập các phép chia tương ứng.
H: Nêu qui tắc tìm thừa số chưa biết
H: Phát biểu, lấy VD minh hoạ.
G: Nêu phép tính
- HD học sinh cách tính
H+G: Làm miệng 2 PT
H: Ghi nhớ cách làm.
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Dựa vào bảng chia 3. Nêu miệng kết quả của từng phép tính 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
H: Dựa vào bảng chia làm bài toán
- Lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Khá, giỏi.
H: Khá, giỏi.
H: Nhắc lại ND bài (2H)
G: Nhận xét giờ học
Tập làm văn
Tiết 23: đáp lời khẳng định – viết nội qui
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước (BT 1,2 điều trong nội quy của trường (BT3)
- Biết viết lại 1 vài điều trong nội qui của nhà trường.
- Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Tranh SGK, bảng phụ
H: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: (5 phút)
- Thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1 phút)
2,Hướng dẫn làm bài tập: 31P
Bài 1: Đọc lại lời nhân vật trong tranh
Bài 2: Nói lời đáp của em
a) Mẹ ơi, đây có phải con hươu sao không ạ?
- Phải đấy con ạ.
- ....
M: 
- Trông nó dễ thương quá!
- Nó giống con hươu trong phim thế, mẹ nhỉ?
- Nó xinh quá!
b) Con báo nó trèo cây được không ạ?
 - Được chứ! Nó trèo giỏi lắm.
 - ....
c) ....
Bài 3: Đọc và chép lại 2 đến 3 điều trong nội qui của trường em
3,Củng cố – dặn dò: (3 phút)
H: Thực hành trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu bài tập 
H: Nêu yêu cầu BT
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập 
H: Quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK
- Tập nói lại lời các nhân vật trong nhóm đôi
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
G: Hướng dẫn HS nói lời đáp
H: Tập nói trong nhóm
- Trình bày trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
G: HD cách viết
H: Viết vào vở
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc bài trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: Nhắc lại tên bài (1H)
- Nhận xét giờ học.
 Tập viết 
Tiết 23: chữ hoa t
I.Mục đích, yêu cầu:
 - Viết đúng chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ),chữ và câu ứng dụng: Thẳng (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, Thẳng như ruột ngựa(3lần).
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ,..
II.Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Mẫu chữ viêt hoa T, tiếng Thẳng. Bảng phụ viết Thẳng như ruột ngựa.
 - HS: Vở tập viết 2- T2, bảng con, phấn.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2' )
 - Viết: S, Sáo tắm
B.Bài mới 
 1. Giới thiệu bài ( 1')
 2. Hướng dẫn viết bảng con( 11 )
 a.Luyện viết chữ hoa: T
 - Cao 2,5 ĐV
 - Rộng 2 ĐV
 - Gồm 1 nét 
 b.Viết từ ứng dụng: T
 Thẳng như ruột ngựa.
3.Viết vào vở ( 19’ )
4.Chấm, chữa bài ( 4' )
5.Củng cố- Dặn dò ( 3' )
H: Viết bảng con ( 2 lượt) 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu của tiết học.
G: Gắn mẫu chữ lên bảng.
H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lượng nét, cỡ chữ.
G: HD qui trình viết(vừa nói vừa thao,t).
H: Tập viết trên bảng con (CN).
G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa. 
H: Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ).
G: Giới thiệu từ ứng dụng.
G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ.
H: Viết bảng con ( Thẳng) (CN).
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Nêu yêu cầu. 
H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng)....
G: Theo dõi giúp đỡ HS.
G: Chấm bài của 1 số HS.
H: Nhận xét lỗi trước lớp.
H: Nhắc lại cách viết. 
G: Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về hoàn thiện bài ở BT ở nhà.
 Tự nhiên xã hội:
 Tiết 23: Ôn tập: Xã hội
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể với bạn bè về gia đình, trường học của em nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.
 - So sánh về cảnh quan thiên nhiên nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị.
- Yêu quý gia đình, trường học, quận của mình, có ý thức giữ cho môi trường, nhà ở, trường học, sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Sưu tầm một số tranh, ảnh quê hương về các bài đã học, phiếu ghi câu hỏi.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.KTBC: (5P)
Kiểm tra tranh vẽ quê hương cảnh nơi bạn đang sống?
B.Ôn tập (30P)
1,Bốc câu hỏi:
2,Trình bày một số tranh, ảnh về quê hương
3,Củng cố, dặn dò: (1P)
H: Bốc thăm câu hỏi rồi trả lời
G: Kể tên các đồ dùng có trong gia đình bạn? Kể những việc làm hàng ngày của những thành viên trong gia đình? Chọn một số đồ dùng nêu cách bảo quản? Kể về ngôi trường bạn? Kể công việc các thành viên trong trường? Bạn đã làm gì và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh? Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương em? Bạn sống ở xã, huyện, tỉnh nào? Kể tên một số nghề chính?
H: Cả nhóm trình bày theo nhóm
H: Quan sát tranh nhận xét
H: Trình bày trước lớp. H+G: Nhận xét
G: Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 23.doc