Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2022-2023

Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

 - Biết hình thành bảng chia 2 từ bảng nhân 2, viết đọc được bảng chia 2.

2. Kĩ năng

 - Vận dụng được bảng chia 2 để tính nhẩm.

3. Hình thành và phát triển phẩm chất

 -Yêu thích môn học

4. Góp phần phát triển các NL

 - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán hoc.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BT

 

docx 26 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2023
Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm
SHDC: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO BẢO VỆ CẢNH QUAN ĐỊA PHƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- HS biết và hiểu được nội dung, ý nghĩa phong trào bảo vệ cảnh quan địa phương.
2. Kĩ năng
- Nhiệt tình, sẵn sàng tham gia các hoạt động bảo vệ cảnh quan địa phương do nhà trường phát động.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
4. Góp phần phát triển các năng lực
- Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:(5p)
- GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào cờ. 
2. Khám phá :(34p)
- GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực hiện nghi lễ chào cờ. 
- HS nghe GV nhận xét kết quả thi đua của tuần vừa qua và phát động phong trào của tuần tới. 
- GV Tổng phụ trách Đội phát động phong trào bảo vệ cảnh quan địa phương: 
+ Nhấn mạnh ý nghĩa, sự quan trọng và cần thiết của những hành động bảo vệ cảnh quan địa phương.
+ Gợi ý các hình thức, việc làm cụ thể để bảo vệ cảnh quan địa phương phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học. 
+ Phổ biến hoạt động sưu tầm tranh ảnh về địa phương. 
3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS ổn định tổ chức, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào cờ. 
- HS chỉnh đốn trang phục. 
- HS chào cờ. 
- HS chú ý theo dõi. Lắng nghe, thực hiện
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán 
SỐ BỊ CHIA, SỐ CHIA, THƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Nhận biết được số bị chia, số chia, thương trong phép chia
2. Kĩ năng
 	- Tính được thương khi biết được số bị chia, số chia
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Yêu quý môn học 
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Vận dụng vào bài toán thực tế liên quan đến phép chia.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
-Cho HS đọc lại các bảng nhân đã học
2. Khám phá: (15p)
- GV cho HS quan sát tranh:
+ Nêu bài toán?
+ Nêu phép tính?
- GV nêu: 10 là số bị chia, 2 là số chia, kết quả 5 gọi là thương; Phép tính 10 : 2 cũng gọi là thương.
- YCHS lấy thêm ví dụ về phép chia, chỉ rõ các thành phần của phép chia.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV lấy ví dụ: Số bị chia là 14, số chia là 2. Tính thương của phép chia đó.
+ Bài cho biết gì?
+ Bài YC làm gì?
+ Để tính thương khi biết số bị chia và số chia, ta làm như thế nào?
- GV chốt cách tính thương khi biết số hạng.
3. Hoạt động: (19p)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu: Nêu thành phần của phép tính chia (số bị chia, số chia, thương của từng cột)
- GV gọi HS nêu thành phần từng cột phép tính chia
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:a,
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán cho biết gì
- Bài toán hỏi gì?
- Tổ chức hoc sinh thảo luận nhóm
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Tổ chức HS chia sẻ trước lớp
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 2:b,
- Gọi HS đọc YC bài.
- Tổ chức học sinh làm vào vở
- Tổ chức HS chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
-HS đọc
- HS trả lời.
+ Chia đều 10 bông hoa vào 2 lọ. Hỏi mỗi lọ có mấy bông hoa?
+ Phép tính: 10 : 2 = 5
- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.
- HS lấy ví dụ và chia sẻ.
- HS chia sẻ:
+ Bài YC tính thương.
+ Lấy 14 : 2 = 7.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS thảo luận, phân tích và đưa ra cách chọn đúng nhất.
- HS đọc.
- HS thực hiện làm bài cá nhân, nêu thành phần của từng phép tính chia ở câu a.
- HS đổi chéo kiểm tra.
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Thể dục (GVBM)
Tiết 4+5: Tiếng Việt
Đọc: GIỌT NƯỚC VÀ BIỂN LỚN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Hiểu nội dung bài: Hiểu dược mối quan hệ giữa giọt nước, suối, sông, biển. 
2. Kĩ năng
 	- Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài thơ Giọt nước và biển lớn, biết ngắt hơi phù hợp với nhịp thơ.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Có tình cảm quý mến và tiết kiệm nước; 
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các diễn biến các sự vật trong chuyện 
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Theo em, nước mưa rơi xuống sẽ đi đâu?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Đọc văn bản(28p).
- GV đọc mẫu: giọng đọc nhanh, vui tươi
- HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Lượn
- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
3.Trả lời câu hỏi. (7p)
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.23. 
1. Những gi tạo nên dòng suối nhỏ?
2. Bài thơ cho biết nước biển từ đâu mà có?
3. Kể tên các sự vật được nhắc đến trong bài thơ.
4. Nói về hành trình giọt nước đi ra biển.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTV/tr.5.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- HDHS học thuộc lòng 2 khổ thơ bất kỳ.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Luyện đọc lại. (20p)
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc vui vẻ.
- Nhận xét, khen ngợi.
5. Luyện tập theo văn bản đọc. (19p)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.24.
+ Mỗi từ dưới đây tả sự vật trong bài thơ:
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr..
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.24. 
+ Đóng vai biển, em hãy nói lời cảm ơn giọt nước:
- HDHS đóng vai để luyện nói lời cảm ơn giọt nước
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
6. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3-4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm bốn.
- 1HS đọc câu hỏi
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
1. Mưa rơi tạo nên dòng suối nhỏ
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
-HS luyện đọc thuộc lòng
- HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.
- 1-2 HS đọc.
- HS hoạt động nhóm 4, thực hiện đóng vai luyện nói theo yêu cầu.
- 4-5 nhóm lên bảng.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................ 
................................................................................................................................................................................................................................................ 
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2023
Tiết 1: Tiếng Việt
Viết: CHỮ HOA S
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Biết viết chữ viết hoa S cỡ vừa và cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng
 	- Viết đúng câu ứng dựng: Suối chảy róc rách qua khe đá.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 -Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn viết chữ hoa. (8p)
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa S.
+ Chữ hoa S gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa S.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng. (7p)
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa S đầu câu.
+ Cách nối từ S sang u.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
4.Thực hành luyện viết. (19p)
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa S và câu ứng dụng trong vở Tập viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
5. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 1: Tiếng Việt
Nói và nghe: CHIẾC ĐÈN  ... ghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tiếng Việt
ĐỌC MỞ RỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Tự tìm đọc những bài thơ, câu chuyện viết về thiên nhiên.
2. Kĩ năng
 	- Rèn kĩ năng đọc
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài văn.
	4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS nghe hát bài cá cây xanh xanh 
2. Đọc mở rộng. (34p)
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS Kể tên những câu chuyện viết về thiên nhiên mà em đã đọc.
- Tổ chức cho HS chia sẻ với các bạn những chi tiết thú vị trong câu chuyện.
- Tổ chức thi đọc một số câu chuyện hay.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
-HS nghe hát
- 1-2 HS đọc.
-Hs thực hiện
- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp.
- HS chia sẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG
 CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 4)
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Biết sử dụng một số đồ dùng cần thiết khi đi tham quan thiên nhiên. 
2. Kĩ năng
- Quan sát, đặt và trả lời được câu hỏi về môi trường sống của thực vật và động vật ngoài thiên nhiên 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. 
 	- Có ý thức gữ an toàn khi tiếp xúc với các cây và con vật ngoài thiên nhiên. 
 4. Góp phần phát triển các năng lực
- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
I. Khởi động(5p)
- GV giới trực tiếp vào bài Thực hành: Tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật (T 4)
2. Luyện tập, vận dụng(30p)
Hoạt động 4: Báo cáo kết quả
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em đã quan sát thấy những gì? 
- GV yêu cầu HS ghi kết quả của mình vào báo cáo và hoàn thiện báo cáo theo mẫu Phiếu điều tra.
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS: 
+ Mỗi nhóm báo cáo về kết quả điều tra thực vậ, động vật sống ở môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. 
+ Mỗi nhóm hoàn thành báo cáo vào giấy khổ A2 theo mẫu Phiếu điều tra và trình bày thêm hình ảnh, sơ đồ,... theo sự sáng tạo của từng nhóm. GV khuyến khích HS ngoài việc thực hiện báo cáo theo mẫu, HS có thể sáng tạo, trình bày báo cáo theo cách riêng của mỗi nhóm và tuyên dương những nhóm có sáng tạo đặc biệt. 
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu cử đại diện của mỗi nhóm lên trình bày. HS khác nhận xét, hỏi nhóm bạn.
- GV chọn ra nhóm làm tốt, tuyên dương, tổng kể buổi thực hành. 
3. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
- HS ghi kết quả vào báo cáo.
- HS lắng nghe, thực hiện. 
- HS trình bày kết quả. 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Toán
BẢNG CHIA 5
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Biết hình thành bảng chia 5 từ bảng nhân 5; viết, đọc được bảng nhân 5.
2. Kĩ năng
 	- Vận dụng tính nhẩm (dựa vào bảng chia 5)
- Giải một số bài tập, bài toán thực tế lien quan đến các phép chia ở bảng chia 5.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực tính toán.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động(5p)
-GV cho HS chơi trò chơi “Bắn tên” để ôn lại bảng nhân 5
-GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.
2. Khám phá: (5p)
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr 24:
+ Nêu bài toán?
-GV dẫn dắt: Từ bài toán dẫn ra một phép nhân trong bảng nhân 5, rồi chỉ ra một phép chia tương ứng trong bảng chia 5. Chẳng hạn: Từ 5 x 2=10 suy ra 10 : 2 = 5
-GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 5, hướng dẫn một số phép tính trong bảng chia 5, rồi cho HS tự hoàn thiện bảng chia 5.
-GV cho HS đọc, viết bảng chia 5, bước đầu có thể cho HS ghi nhớ bảng chia 5.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động(19p)
Bài 1: Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bài vào VBT
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:Tính nhẩm
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
-GV nêu bài toán bằng tình huống múa lân: 
-Yêu cầu HS làm trong SGK
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
+Trong các phép chia ở hai con lân, phép chia nào có thương lớn nhất, phép chia nào có thương bé nhất?
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
+ Bài toán cho biết điều gì?
+ Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở BT
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
-HS chơi
+Mỗi đĩa có 5 quả cam, 2 đĩa có 10 quả cam. 10 quả cam được chia vào các đĩa, mỗi đĩa 5 quả. Được 2 đĩa cam như vậy.
- 1 HS đọc bảng nhân 5
- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bà
- HS lắng nghe.
- 1-2 HS trả lời.
- Lân xanh: 10: 5 = 2
-Lân đỏ: 14: 2 = 7
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
Bài giải
Số bó hoa cúc có là:
40 : 8 = 5 ( bó)
Đáp số: 8 bó hoa cúc
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BẢO VỆ CẢNH QUAN ĐỊA PHƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- HS xây dựng được kế hoạch Bảo vệ cảnh quan địa phương.
2. Kĩ năng
- Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
4. Góp phần phát triển các năng lực
- Hiểu được quy trình, cách xây dựng kế hoạch bảo vệ cảnh quan địa phương. 
5.BVMT: Tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan địa phương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng, lứa tuổi 
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTHĐTN. Tài liệu GDATGT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nhận xét trong tuần 18(5p)
- GV nhận xét
+ Đi học chuyên cần:
+ Tác phong, trang phục .
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập 
+ Vệ sinh. 
* Tuyên dương:
 - GV tuyên dương cá nhân 
* Nhắc nhở: những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
2.Phương hướng tuần 19(4p)
- Thực hiện dạy tuần 19, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.
- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 
3. Xây dựng kế hoahj bảo vệ cảnh quan địa phương(10p)
(1) Làm việc nhóm:
- GV chia HS thành 6 nhóm. 
- GV phổ biến nhiệm vụ thảo luận nhóm: Xây dựng kế hoạch Bảo vệ cảnh quan địa phương:
+ Tên cảnh quan quan.
+ Công việc cụ thể sẽ làm. 
+ Thời gian thực hiện.
+ Những dụng cụ cần chuẩn bị.
- GV hỗ trợ, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn trong việc xây dựng kế hoạch.
(2) Làm việc cả lớp: 
- GV mời đại diện các nhóm trình bày về bản kế hoạch Bảo vệ cảnh quan địa phương. 
- GV mời các nhóm còn lại nhận xét và đóng góp ý kiến. GV góp ý và tổng kết bản kế hoạch 
?Muốn bảo vệ cảnh quan địa phương em cần làm gì?
4. Vận dụng, trải nghiệm:(1p)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS thực hành ở nhà
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện
- HS thảo luận theo nhóm, xây dựng kế hoạch
- HS trình bày. 
- HS tự đánh giá kết quả học tập.
-HS chia se, thực hành ở nhà
-HS chia sẻ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2022_2023.docx