Tiết 1 : GDTT
Tiết 2 + 3 : Tập đọc ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. Mục tiêu:
1. KT:Đọc đúng rõ ràng, toàn bài, đọc đúng các từ Ven biển, sinh sống, chống trả, giận dữ , mặt trời.
Hiểu từ ngữ : Đồng bằng, hoàn thành, ngạo nghễ, vững đẵn, ăn năn.
Hiểu ý nghĩa : Con người chiến thắng thần gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa với thiên nhiên. ( trả lời được CH1, 2, 3, 4, 5.
* Trả lời được câu hỏi 5.
2. KN: Biết đọc trơn tòan bài biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong bài .Biết đọc phaan biệt lời kể với lời nhân vật ( Ông Mạnh, Thần gió)
Tuần 20 : sáng Thứ 2 ngày 4 tháng 1 năm 2010 Tiết 1 : GDTT Tiết 2 + 3 : Tập đọc ÔNG MạNH THắNG THầN GIó I. Mục tiêu: 1. KT:Đọc đúng rõ ràng, toàn bài, đọc đúng các từ Ven biển, sinh sống, chống trả, giận dữ , mặt trời. Hiểu từ ngữ : Đồng bằng, hoàn thành, ngạo nghễ, vững đẵn, ăn năn. Hiểu ý nghĩa : Con người chiến thắng thần gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa với thiên nhiên. ( trả lời được CH1, 2, 3, 4, 5. * Trả lời được câu hỏi 5. 2. KN: Biết đọc trơn tòan bài biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong bài .Biết đọc phaan biệt lời kể với lời nhân vật ( Ông Mạnh, Thần gió) 3.TĐ:Giáo dục HS yêu thiên nhiên và chăm chỉ lao động. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa. bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: ND- TG Hoạt động dạy học Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ.(3’) B. Bài mới 1. Gới thiệu bài (2’) 2. Nội dung (33' ) a, Đọc mẫu b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn Luyện ngắt câu ở bảng phụ Đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Đọc đoạn trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh Tiết 2 Tìm hiểu bài (20') Câu 1 câu 2 Câu 3 câu 4 * Câu 5 4. Luyện đọc lại (15') C.Củng cố,dặn dò (5' ) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - nhận xét. - Giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài - Đọc mẫu toàn bài – chậm rãi , tình cảm . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - HD phát âm đúng từ khó (mục I) - Chia đoạn(4 đoạn) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 + Ghi bảng : câu và giọng đọc + Đọc diễn cảm toàn bài - HD - HS đọc ngắt nghỉ đúngcâu văn dài .+ Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// + Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững trãi.// - đọc nối tiếp đoạn lần 2 và kết hợp - Yêu cầu H giải nghĩa từ. - Chia nhóm ( 5 HS) - Đọc đoạn trong nhóm đọc đúng. + Nhận xét - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. (từng đoạn) Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt - cho cả lớp đọc đồng thanh( đoạn 1 + 2 ) - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. 1,- Thần gió đã làm gì để ông mạnh nổi giận ? ( Thần xô ông Mạnh ngã chọc tức ông ) 2, Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần gió?( Ông vào rừng lấy gỗ để làm tường .) 3, - Hình ảnh nào chứng tỏ thần gió phải bó tay ? (Cây cối xung quanh ngôi nhà đổ rạp vững trãi ). 4, Ông đã làm gì để thần Gió trở thành bạn của mình ? (- Mời ông thần gió thỉnh thoảng đến chơi) Hành động kết bạn với thần gió, cho thấy ông mạnh là người như thế nào ? ( ông là người nhân hậu và biết tha thứ ) 5, + Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? ( con người). - Thần gió tượng trưng cho ai ? ( thiên nhiên). - Nêu ý nghĩa : - Yêu cầu các nhóm tự phân vai đọc lại chuyện. ( Người dẫn chuyện, Ông Mạnh thần gió .) - Bình chọn nhóm đọc hay cho điểm - Hệ thống toàn bài - Liên hệ - Dặn HS về đọc bài chuẩn bị cho bài kể chuyện. - HS trình bày - Lắng nghe - Theo dõi SGK -Đọc nối tiếp câu - Đọc CN-ĐT - phát biểu - 5 H đọc nối tiếp đoạn ( Nx) - Đọc ngắt, nghỉ đúng - Đọc CN - Đọc nối tiếp đoạn ( Nhận xét ) - Đọc trong nhóm - Thi đọc - Nhận xét, tuyên dương - Đọc đồng thanh - Đọc thầm bài -Trả lời câu hỏi - Đọc ý nghĩa - Phân vai đọc lại truyện - Nhận xét - Nghe- - Thực hiện Tiết 4: Toán Bảng nhân 3 ( t 97) I. Mục tiêu: 1. KT: Lập bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3 ). Biết đếm thêm 3. 3 nhân với 1, 2,3 10) 2.KN:Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân 3 để tính toán toán thành thạo. 3. TĐ:Học sinh có ý thức học tập, tính toán chính xác trình bày khoa học . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,chấm tròn trên bìa. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (5') B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2') 2, Lập bảng nhân 3 . (15’) 2, Thực hành ( 18’) Bài 1: Tính nhẩm Bài tập 2: Giải toán Bài tập 3: Viết số thích hợp vào ô trống.( theo mẫu ) C. Củngcố , dặn dò(5') - Kiểm tra 2 cm x 4 = 8cm 2kg x 7 = 14 kg 2cm x 3 = 6 cm 2 kg x 8 = 16kg - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài - Gắn tấm có 3 chấm tròn lên bảng và hỏi. + có mấy chấm tròn ? ( 3 chấm tròn ) + 3 Chấm tròn được lấy mấy lần?( 1 lần) + Được lấy 1 lần ta lập được phép nhân x 1 = 3 Gắn tiếp 2 tấm lên bảng hỏi : có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Vậy 3 chấm được lấy mấy lần ( 2 lần ) Ta có phép nhân: 3 x 2 = 3 + 3 = 6 3 x 2 = 6 - Tương tự HS lập hoàn thành bảng nhân 3 . 3 x 1 = 3 3 x 2 = 6 3 x 3 = 9 3 x 4 = 12 .. 3 x 10 = 30 - Đây là bảng nhân 3, các phép nhân trong bảng đều có thừa số là 3. thừa còn lại là lần lượt là 1 , 2 , 3 10 . - Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng nhân 3. - Nêu yêu cầu cho HS nhẩm – Nêu kq. 3 x 3 = 9 3 x 8 =34 3 x1 = 3 3 x 5 = 15 3 x 8 = 24 3 x 2 = 6 3 x 9 =27 3 x2 = 6 3 x 6 = 18 3 x 7 = 21 - Yêu cầu HS nêu bài tập - HD HS làm bài - Hỏi : 1 nhóm có mấy HS ? ( 3 HS) có tất cả mấy nhóm ? ( 10 nhóm ) - Yêu cầu HS tóm tắt và giải rồi lên chữa. Bài giải Số học có tất cả là : x 10 = 30 ( HS ) Đáp số : 30 học sinh. - Nêu yêu cầu - Hỏi : Số đầu trong dãy số là số nào ?(số 3) - Tiếp sau số 3 là số nào ? (6 ) 3 cộng thêm mấy thì bằng 6.( 3 + 3 = 6 ). 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học -Dặn HS học bài và làm bài - 4 HS lên bảng - Nhận xét - Nghe - Nghe - Quan sát trả lời - lập bảng nhân 3 - Đọc thuộc lòng bảng x 3. - Nối tiếp nhau nêu kết quả nối tiếp. -Tóm tắt và giải toán vào vở - trình bày - Nhận xét - Nêu - Trả lời - làm bài vào vở nêu và kết quả điền. - Nghe -Thực hiện Thứ 2 ngày 4 tháng 1 năm 2010 Chiều Tiết 1 : ( BDHS ) Toán Bồi DƯỡNg TOán Học sinh khá - giỏi Học sinh yếu A, Kiểm tra bài cũ: ( 5’) B, Bài mới ( 30’) 1,Giới thiệu bài . - HD HS làm bài . Bài 1 : Tính 24 12 23 + 13 12 + 23 61 + 12 23 98 12 23 48 92 Bài 2 : Chuyển các tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính. a, 9 x 2 = 9 + 9 = 18 vậy 9 x 2 = 18 b, 2 x 6 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 12 vậy 2 x 6 = 12 c, 5 x 3 = 5 + 5 + 5 = 15 vậy 5 x 3 = 15 d, 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 vậy 3 x 4 = 12 Bài 3 : Mỗi con gà có 2 chân . Hỏi 8 con gà có bao nhiêu chân ? Bài giải 8 con gà có số chân gà là : 2 x 8 = 16 ( chân ) Đáp số: 16 chân gà 5, Củng cố , dặn dò. Nhận xét, bổ sung. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bài 1 : Tính + 3 + 2 = 10 + 4 + 3 = 13 7 + 3 + 4 = 14 10 + 2 + 4 = 16 Bài 2 : Tính 12 45 36 + 12 + 30 + 20 12 2 9 36 77 65 Bài 3 : Tính nhẩm 2 x 2 = 4 2 x 8 = 16 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12 2 x 10 = 20 2 x 1 = 2 2 x 7 = 14 2 x 9 = 18 2 x 3 = 6 - Nghe nhớ và làm bài . - Nghe , nhớ tiết 2 : Tiếng việt (Bs ) Lt & câu : Ôn tập từ ngữ về các mùa . Đặt và trả lời câu hỏi khi nào. I. Mục tiêu: - KT: Củng về tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu , kết thúc của từng mùa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào : - KN: Rèn kĩ năng kể tên các mùa trong năm và trả lời các câu hỏi khi nào ? - TĐ: Học sinh tư duy sáng tạo khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2') 2, HD HS làm bài tập. ( 33’) Bài tập 1: ( Miệng) Bài tập 2: Viết Bài 3 : ( miệng) C. Củngcố , dặn dò (5') - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài - Cho HS thảo luận theo nhóm, nói về các tháng và mùa trong năm. - Giọi HS nêu - Nhận xét – Bổ sung + Mùa xuân : Bắt đầu từ tháng nào Tháng giêng và kêt sthucs vào tháng ba. + Mùa hạ : Từ tháng 4 đến tháng 6. + Mùa thu : Từ tháng 7 đến tháng 9. + Mùa đông : Từ tháng 10 đến tháng 12. - Yêu cầu cho HS làm bài theo nhóm, sau đó nêu kết quả . - Nhận xét , bổ sung. - Mùa xuân : ý a - Mùa hạ : ý b Mùa thu : ý c, e. Mùa đông : ý d - Nêu yêu cầu bài tập - Cho HS thực hành hỏi đáp. + Khi nào được nghỉ hè. Đầu tháng 6 học sinh nghỉ hè. + Khi nào HS tựu trường. + Mẹ thường khen em khi nào ? Mẹ thường khen em khi em được điểm 10. + ở trường em vui nhất khi nào ? + ở trường em vui nhất khi em được điểm 10. + Nêu còn thời gian thì cho các em chơi trò chơi các mùa trong năm - Hệ thống bài - Nhận xét , tiết học. -Dặn HS học bài và làm bài - Nghe - Thảo luận nhóm nêu kết quả. nhận xét , bổ sung. Lớp làm việc theo nhóm - Trình bày kq - Nhận xét - Thực hành hỏi đáp theo cặp. - Nhận xét. -Nghe -Thực hiện Tiết 3 : Rèn chữ viết đẹp. Bài : Ông mạnh thắng thần gió i. mục tiêu: 1.KT: Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bay đúng đoạn 2: Ông Mạnh thần gió viết chính xác chính tả. Biết trình bày đẹp. 2. KN: Luyện cho HS viết đúng chính tả, trình bày bài sạch sẽ, khoa học 3.TĐ: Học sinh có tính cẩn thận, có ý thức rèn luyện chữ viết, ngồi đúng thế để viết. II. Đồ dùng dạy : III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (3’) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2') 2. Nội dung (30') a Chuẩn bị -Viết bài vào vở - chấm- Chữa bài 3. Củngcố , dặn dò (5') - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét- cho điểm - Giới thiệu bài , ghi đầu bài - Đọc bài chính tả một lần -Yêu cầu 2 HS đọc - HD - HS nắm nội dung của bài - HD - HS nhận xét: + Trong bài viết có những dấu câu nào? + Trong bài có những từ nào phải viết hoa?tên riêng phải viết nh thế nào ? - Yêu cầu HS viết đúng và trình bày khoa học. - Yêu cầu HS viết bài ( Đoạn 2 ) - HS soát lại bài - Thu bài để chấm điểm- nhận xét -Nhận xét giờ học - Dặn học sinh vế học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. - Nêu - Nghe - Nghe và theo dõi SGK - 2HS đọc - Nêu - Trả lời và bổ sung - Nêu - Nhận xét - Viết bài vào vở. soát lỗi - Nộp bài - Nghe -Thực hiện Sáng : Thứ 3 ngày 5 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Toán : LUYệN TậP ( T98) I. Mục tiêu: 1. KT: Thuộc bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3).và vận dụng để làm bài tập. * Bài tập 2 .BT 5. 2.KN:Rèn kĩ năng tính nhẩm, làm tính, giải toán thành thạo. 3. TĐ:Học sinh có ý thức tự giác làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt độn ... mẫu, vừa giải thích để HS tập theo. - Lần 2 - > 5 do cán sự điều khiển, GV uốn nắn sửa sai – xen kẽ nhận xét. - GVgoi 2 HS lên thực hiện lại để HS cùng tham gia quan sát nhận xét. - Ôn đứng hai chân rộng bằng vai( hai bàn chân thẳng hướng về phía trước ), hai tay đưa ra trước – Sang ngang lên cao chếch chữ V – về TTCB : 2 – 4 lần - Ôn tập phối hợp với các động tác trên. thực hiện theo nhóm ( 7 HS ) + Trò chơi: “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. + HS học vần điệu dưới đây : “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau Hai ba ! ” Nêu tên trò chơi : GV thổi còi để HS bắt đầu vần điệu, sau tiếng “ ba” . Các em bắt đầu chạy đổi chỗ cho nhau theo từng đôi ( chạy bên phải đường , đưa bàn tay trái vỗ vào bàn tay trái của bạn). + GV gọi 1 đôi lên làm mẫu theo chỉ dẫn và giải thích của GV, sau đó cho HS chơi từ 3 – 5 lần. - Cho HS chơi thử - Cho tổ chức chơi cho cả lớp chơi và kết hợp đọc vần điệu .( Hai ba ) 3, Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng người cúi người. - GV cho HS vừa vỗ tay và đi theo vòng tròn xếp thành 2 hàng về đội hình kết thúc. - GV hệ thống bài - GVnhân xét tiết học về nhà ôn luyện. (6’) .(45m,60m) 1 lần ( 20’) 6 lần 1 lần 4 lần 3 -> 5 lần 4 -> 5 lần (6’) ( 3’) Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Gv x x x x x x GV x x C S ự x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - Đội hình chơi “trò chơi ” vừa chơi vừa hô ( Hai ba ) x ---------- > < ----------- x x---------- > < ---------- x x --------- > < ---------- x x--------- - > < ------------ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Tiết 3 : HĐ NG LL : Ngoài giờ lên lớp Tìm hiểu về truyền thống văn hóa quê hương I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS tìm hiểu về một số truyền thống văn hóa quê hương 2. KN:Rèn cho HS kĩ năng tìm hiểu và kể được một số truyền thống văn hóa quê hương em. 3. TĐ: GD cho HS yêu quê hương gắn bó với quê hương II. Đồ dùng dạy học, Sưu tầm tranh ảnh về các lễ hội III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (2) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2') 2. Nội dung(28) Hoạt động 1 Giới thiệu về truyền thống văn hóa quê hương. HĐ 2 : Tìm hiểu về truyền thống văn hóa C. Củngcố , dặn dò ( 3’) kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu bài tranh ảnh. - Quan sát 1 số tranh đã sưu tầm được . - Giới thiệu về các truyền thông văn hóa quê hương. - GV : Gợi ý để HS tìm hiểu và nêu ra một số các lễ hội mà em biết . + lễ hội lồng tồng . + Hội chùa trùng khánh + hội chợ tình khâu vai - Đặt câu hỏi để HS trả lời về nội dung từng lễ hội. + Lễ hội lồng tồng thường tổ chức vào ngầy nào ? trong năm ? ( mùa xuân) Hội trùng khánh tổ chức vào mùa nào ? ( Mùa xuân ). + Chợ khâu vai được tổ chức ở đâu ? ( chợ tình khâu vai ở huyện mèo vạc ) + Người dao thường tổ chức lễ hội nào ? ( Lễ cấp sắc ). + KL: Đây là truyền thống các văn hóa dân tộc của quê hương em. - Cho cả lớp hát bài hát : (Hà Giang quê hương em ). - Nhận xét tiết học. - Liên hệ tế. - Về sưu tầm thêm về các tranh ảnh về Các lễ hội . Chuẩn bị cho bài sau - Nghe , quan sát và theo dõi. - quan sát nhận xét - Nghe - Thực hiện Sáng : Thứ 6 gày 8 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn. Tả NGắN Về BốN MùA 1.KT: Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT 1). - Dựa vào gợi ý viết được đoạn văn ngắn( từ 3-> 5 câu) về mùa hè ( BT2). 2.KN: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi và viết được một đoạn văn có ý nghĩa về mùa hè. 3.TĐ: giáo dục có ý thức tư duy, sáng tạo khi làm bài. II,Đồ dùng dạy học; tranh minh, phiếu HT, VBT III. Các hoạt động dạy học ND- Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (3’) B. Bài mới 1. Gới thiệu bài (2phút) 2. HD làm bài (32') Bài 1: (miệng) Bài tập 2: Miệng C. Củng cố,dặn dò (3' ) - Gọi HS lên bảng thực hành đối đáp ,tự giới thiệu. - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp rồi trả lời. - Nhận xét , kết luận. a, Những dấu hiệu báo mùa xuân đến : - Từ trong vườn : Thơm nức mùi hương của các loài hoa - Trong không khí : Không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo của mùa đông ánh mặt trời. - Cây cối thay áo mới b, Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách - Ngửi mùi hương thơm của các loài hoa . - Nhìn ánh nắng mặt trời cây cối thay áo mới. + KL: Để tả quang cảnh mùa xuân , Nhà văn Tô Hoài đã quan sát tinh tế, sử dụng nhiều giác quan sát. - Gọi HS đọc yêu cầu bài và đọc câu hỏi gợi ý . - Bám sát 4 câu hỏi gợi ý , có thêm ý mới. - Gọi HS nối nhau đọc bài viết . - Nhận xét , cho điểm một số bài VD: Mùa bắt đầu từ tháng tư, vào mùa hè mặt trời chói trang, thời tiết nóng bức, nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em được đi chơi . Mùa hè thật là thích . -Hệ thống bài - Liện hệ - Nhận xét giờ học -Dặn HS học bài và làm bài - - 2 HS thực hành - Lắng nghe - Trao đổi theo cặp TLCH - Nghe - Đọc - làm bài vào vở - Nghe -Thực hiện Tiết 2: Toán Bảng nhân 5 ( t 99) I. Mục tiêu: 1. KT: Lập được bảng nhân 5, Nhớ được bảng nhân 5 Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 5 ). Biết đếm thêm 5. 5 nhân với 1, 2,3 10) 2.KN:Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân 5 để tính toán toán thành thạo. 3. TĐ:Học sinh có ý thức học tập, tính toán chính xác trình bày khoa học . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.chấm tròn trên bìa. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (5') B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2') 2, Lập bảng nhân 5 (15’) 2, Thực hành ( 18’) Bài 1: Tính nhẩm Bài tập 2: Giải toán Bài tập 3: Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống : C. Củngcố , dặn dò(5') - Kiểm tra 2 HS lên bảng làm bài 8 x 4 + 10 = 32 + 10 = 42 4 x 10 + 60 = 40 + 60 = 100 - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài - Gắn tấm có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi. + có mấy chấm tròn ? ( 5 chấm tròn ) + 5 Chấm tròn được lấy mấy lần?( 1 lần) + Được lấy 1 lần ta lập được phép nhân x 1 = 5 - Gắn tiếp 2 tấm lên bảng hỏi : có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. Vậy 5 chấm được lấy mấy lần ( 2 lần ) Ta có phép nhân: 5 x 2 = 5 + 5 = 10 5 x 2 = 10 - Tương tự HS lập hoàn thành bảng nhân 5 . 5 x 1 = 5 5 x 2 = 10 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 .. 5 x 10 = 50 - Đây là bảng nhân 5, các phép nhân trong bảng đều có thừa số là 5 thừa còn lại là lần lượt là 1 , 2 , 3 10 . - Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng nhân 5. - Nêu yêu cầu cho HS nhẩm – Nêu kq. 5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 10 = 50 5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 5 x 7 = 35 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40 5 x 1 = 5 - Yêu cầu HS nêu bài tập - HD HS làm bài - Hỏi : mỗi tuần mẹ đi làm mấy ngày ? ( 5 ngày ) - 4tuần lễ mẹ đi làm bao nhiêu ngày ? ( 20 ngày ) -Yêu cầu HS tóm tắt và giải rồi lên chữa. Bài giải 5 tuần lễ mẹ đi làm hết số ngày là : 5 x 4 = 20 ( ngày ) Đáp số : 20 ngày - Nêu yêu cầu - Hỏi : Số đầu trong dãy số là số nào ?(số 5) - Tiếp sau số 5 là số nào ? (10 ) 5 cộng thêm mấy thì bằng10.( 5 + 5 = 10 ). 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học -Dặn HS học bài và làm bài - 2 HS lên bảng - Nhận xét - Nghe - Nghe - Quan sát trả lời - lập bảng nhân 5 - Đọc thuộc lòng bảng x 5. - Nối tiếp nhau nêu kết quả nối tiếp. -Tóm tắt và giải toán vào vở - trình bày - Nhận xét - Nêu - Trả lời - làm bài vào vở nêu và kết quả điền. - Nghe -Thực hiện Tiết 3 : Âm nhạc. Ôn tập bài hát trên con đường đến trường I. Mục tiêu: 1. KT: Biết hát theo đúng giai điệu và đúng lới ca. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Biết hát kết hợp với vận động phụ họa đơn giản . * Biết gõ đệm theo phách nhịp . 2.KN:Rèn kĩ năng hát đúng giai điệu thuộc lời ca. 3. TĐ:Học sinh yêu âm nhạc , yêu trường yêu lớp . II. Đồ dùng dạy học: thanh phách. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (5') B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2') Hoạt động 1: ôn tập bài hát trên con đường đến trường . - Hoạt động 2 Trò chơi rồng rắn lên mây. C. Củngcố , dặn dò(5') - Kiểm tra 3 HS lên bảng hát - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài - Ôn bài hát trên con đường tới trường + GV chép bài hát lên bảng. Trên con đường tới trường có cây là cây xanh mát có gió mát từng cơn , có cơn mưa qua từng mùa Trên con đường đến trường có con là con chim hót Nó hót nó hót làm sao , bạn ơi bạn cùng đi thật mau. - Ôn tập theo từng tổ , từng nhóm. - Hát kết hợp gõ đệm . - Hát kết hợp múa đơn giản - GV tổ chức cho HS chơi . - Chia lớp làm tổ mỗi tổ cử một em làm (thầy thuốc ), những em còn lại đứng thành hàng một.tay người sau nắm tay người trước . sau đó vừa đi vừa nói Rồng rắn lên may có cây núc nác có nhà điển binh Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay không? - Thầy thuốc đi vắng nhà không có nhà . “ rồng rắn . cho đến hết bài. cuối cùng nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc . * Biết gõ đện theo phách nhịp - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học -Dặn HS học bài và làm bài - 3 HS lên bảng - Nhận xét - Nghe - ôn bài hát - Hát theo nhóm - gõ theo đệm - 1 Số nhóm biểu diễn - Chơi trò chơi - gõ đệm theo phách nhịp - Nghe -Thực hiện TIếT 4: GDTT: Sinh hoạt . Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua . +Đạo đức: Đa số các em ngoan , lễ phép với thầy cô giáo hòa nhã với bạn bè và biết kính trọng người trên tuổi. + Học tập: Các em đi học đều đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng. hăng hái phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị bài đầy đủ trớc khi đến lớp . - Tuyên dương : em , Tuấn , vũ, Mến có ý thức học tập . - Bên cạnh đó vẫn còn một số em chuẩn bị bài cha tốt: - Phê bình : em Thái , Ngọc . - Các hoạt động khác : Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra. II. Phương hướng tuần tới: + Khắc phục những mặt còn tồn tại : - Tiếp tục phát huy những mặt đã làm được và đôn đốc các em thực hiện - Duy trì các hoạt động của trờng, lớp đều – vệ sinh cá nhân , lớp sạch sẽ. .hết tuần 20
Tài liệu đính kèm: