PHẦN THƯỞNG (2t)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Đọc đúng từ có vần khó: sáng kiến, lặng yên, trực nhật. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu ND câu chuyện: Đề cao lòng tốt của con người, khuyến khích HS làm những việc tốt.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4).Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3
- Giáo dục HS ý thức ®oµn kÕt gióp ®ì b¹n.
II.KĨ NĂNG SỐNG:
-Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân ,biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.
-Thể hiện sự cảm thông .
III.CÁC PP/KT:
-Trải nghiệm,thảo luận nhóm,chia sẻ thông tin,trình bày ý kiến cá nhân,phản hồi tích cực.
TUẦN 2 (Từ ngày 26../8../đến ngày30../8/2013) Thứ Buổi Môn Tiết Tên bài dạy 2 26/8 Sáng CC 1 Tập đọc 2 Phần thưởng(t1) Tập đọc 3 Phần thưởng(t2) AN 4 Toán 5 Luyện tập 3 27/8 Sáng Kể chuyện 1 Phần thưởng Toán 2 Số bị trừ- số trừ - hiệu MT 3 Chính tả 4 T/c :Phần thưởng Chiều Ôn Toán 1 Ôn tập Ôn Toán 2 Ôn tập Ôn T.V 3,4 Ôn tập 4 28/8 Sáng Tập đọc 1 Làm việc thật là vui TD 2 Toán 3 Luyện tập Đ.đức 4 Học tập, sinh hoạt đúng giờ(t2) Chiều Tập viết 1 Chữ hoa Ă,  Ôn T.V 2,3 Ôn tập SHS 4 SHS 5 29/8 Sáng LTVC 1 Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi TD 2 Toán 3 Luyện tập chung Chính tả 4 (N-V) : Làm việc thật là vui Ôn Toán 5 Ôn tập 6 30/8 Sáng T.L.Văn 1 Chào hỏi. Tự giới thiệu Toán 2 Luyện tập chung Thủ công 3 TNXH 4 Bài 2: Bộ xương SHL 5 Sinh hoạt lớp tuần 2 TUẦN 2 Ngày soạn:23/8/2013 Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ ----------------------------------------------- Tiết 2-3: Tập đọc: PHẦN THƯỞNG (2t) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Đọc đúng từ có vần khó: sáng kiến, lặng yên, trực nhật. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu ND câu chuyện: Đề cao lòng tốt của con người, khuyến khích HS làm những việc tốt.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4).Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 - Giáo dục HS ý thức ®oµn kÕt gióp ®ì b¹n. II.KĨ NĂNG SỐNG: -Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân ,biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. -Thể hiện sự cảm thông . III.CÁC PP/KT: -Trải nghiệm,thảo luận nhóm,chia sẻ thông tin,trình bày ý kiến cá nhân,phản hồi tích cực. IV.CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa(nếu có) - Bảng phụ viết những câu văn cần luyện đọc. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: (Tiết 1) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ôn định: 2.Bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh. GV gọi 2 HS đọc bài “Tự thuật” 3. Bài mới: a)Khám phá: * GV treo tranh hỏi: b) Kết nối: *Luyện đọc trơn -GV đọc mẫu toàn bài: Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ: - HD luyện đọc từng câu. - HD luyện đọc từ khó. - HD luyện đọc từng đoạn - GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. - Giải nghĩa từ mới: - HD đọc trong nhóm - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh. (Tiết 2) Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. + Câu chuyện này nói về ai? + Bạn ấy có đức tính gì? + Hãy kể những việc làm tốt của Na? b.Theo em điều bí mật được các bạn Na bàn bạc đó là gì? c. Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có được thưởng không? VS? (HS khá, giỏi) d. Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng ntn? Rút nội dung bài: Đề cao lòng tốt của con người. c)Thực hành: Luyện đọc lại: GV cho HS thi đọc cá nhân. Liên hệ: Giáo dục hs biết đoàn kết giúp đỡ bạn , học tập đức tính tốt của bạn Na. d) Vận dụng: -Gọi 1 em đọc lại toàn bài,nêu nội dung bài. - GV nhận xét - tuyên dương. - Dặn chuẩn bị : Làm việc thật là vui -Nhận xét tiết học. - HS đọc và TLCH - HS lắng nghe. - HS theo dõi SGK và đọc thầm theo - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS phát âm các từ khó: sáng kiến, lặng yên, trực nhật. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc các câu: + Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.// - Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ. - HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện nhóm thi đọc. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp ĐT . + Nói về 1bạn HS tên Na. + Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè. + Na sẵn sàng giúp bạn, gọt bút chì, cho bạn.. + Đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người. + Na xứng đáng được thưởng vì người tốt cần được thưởng. + Na vui mừng: đến nỗi tưởng là nghe nhầm, đỏ bừng mặt. Cô giáo và các bạn vui mừng: vỗ tay vang dậy. Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả mắt. - 1số HS thi đọc lại câu chuyện. - Cả lớp bình chọn cá nhân đọc hay nhất. 1 em đọc lại toàn bài,nêu nội dung bài. ---------------------------------- Tiết 4: Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) ---------------------------------- Tiết 5: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm. - Bài tập cần làm :BT1,2,3(cột 1,2),4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. - HS: Vở bài tập, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ôn định: 2.Bài cũ: - Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm - GV Nhận xét 3. Bài mới: HD học sinh làm các bài tập : Bài 1: Số? - GV yêu cầu. Gv hd kẻ bằng thước. GV Nhận xét Bài 2: - Yêu cầu - GV Nhận xét Bài 3: - Yêu cầu chúng ta làm gì? GV Nhận xét Bài 4: - GVHD. - GV Nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: -Liên hệ dùng đơn vị độ dài vào thực tế cuộc sống. -Ra bài tập về nhà. - Nhận xét tiết học - HS đọc các số đo: 2 đêximet, 3 đeximet, 40 xăngtimet - HS viết: 5dm, 7dm, 1dm Bài 1: Số? - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân. a)- 10cm = 1dm,1dm = 10cm b) Cả lớp đọc to: 1 đêximet c) Hs vẽ 1 dm. A B ׀ ׀ 1dm 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra. Bài 2: -HS đọc đề, nêu yêu cầu a)HS Thảo luận N2 b) 2 dm = 20 cm. Bài 3: -HS đọc đề, nêu yêu cầu - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm bài cá nhân vào vở ô li. - HS nộp vở chấm ,chữa bài. Cả lớp nhận xét. a) 1dm = 10cm. 3dm = 30cm. 2dm = 20cm 2dm = 50cm 30cm= 3 dm, 60cm = 6dm Bài 4: -HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS TLN4. Sau đó đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Đáp án: -Độ dài cái bút chì là 16 cm. -Độ dài một gang tay của mẹ là 2 dm. -Độ dài một bước chân của Khoa là 30 cm. -Bé Phương cao 12m. -Hs đọc lại nội dung bài 4. ---------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013 Buổi sáng: Tiết 1:Kể chuyện: PHẦN THƯỞNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa tranh minh họa và gợi ý, kể lại được từng đoạn câu chuyện“Phần thưởng”(BT:1,2, 3). - Hs khá,giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT4) - Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện - GDHS Yêu thích kể chuyện và học tập đức tính tốt của Na. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tranh minh họa câu chuyện. - Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý, ND câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ôn định: 2.Bài cũ: - Gọi 3 HS - GV Nhận xét,ghi điểm. 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Vào bài: v Hoạt động 1: HD kể từng đoạn . - GV hướng dẫn. * Kể theo tranh 1 + Na là 1 cô bé ntn? + Kể lại các việc làm tốt của Na.. * Kể theo tranh 2, 3 + Cuối năm học các bạn bàn tán về chuyện gì? Na làm gì?... + Tranh 3 kể chuyện gì? * Kể theo tranh 4 + Khi Na được phần thưởng, Na, các bạn và mẹ vui mừng ntn? - GV: Na cảm động trước tình cảm của các bạn. v Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV yêu cầu HS khá, giỏi kể. GV nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Liên hệ giáo dục. - Chuẩn bị :Bạn của Nai Nhỏ. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng, lần lượt từng em tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện. * HS kể theo nhóm 4. + Tốt bụng. + Na gọt bút chì giúp Lan, bẻ cho Minh.... - Cả lớp bàn tán về điểm và phần thưởng. Na chỉ lặng im nghe, vì biết mình..... - Cô giáo khen sáng kiến của các bạn . - Cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy. Tưởng rằng nghe nhầm, đỏ bừng mặt. Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe cả mắt. * HS kể từng đoạn trước lớp. - mỗi nhóm cử 1 bạn nối tiếp kể từng đoạn - Cả lớp nhận xét - ( HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện). --------------------------------------- Tiết 2: Toán SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ(số bị trừ, số trừ, hiệu). - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép trừ. - Bài tập cần làm BT1,BT2(a,b,c),BT3. - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi NDBT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ôn định: 2.Bài cũ: - Gọi 3 HS - GV Nhận xét,ghi điểm. 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: v Hoạt động 1:GTsố bị trừ - số trừ - hiệu. - GV ghi bảng phép trừ: 59 - 35 = 24 - GV hỏi: + 59 gọi là gì trong phép trừ 59-35 =24? + 35 gọi là gì trong phép trừ 59-35 =24? + 24 gọi là gì trong phép trừ 59-35 =24? - GV yêu cầu - GV: Trong phép trừ 59 – 35 = 24, 24 là hiệu, 59 – 35 cũng là hiệu. - GV nêu 1 phép tính khác 79 – 46 = 33 v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Yêu cầu GV nhận xét. Bài 2: - GV hướng dẫn - GV nhận xét Bài 3: Giải bài toán - GV hướng dẫn phân tích đề: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Bài toán thuộc dạng toán tìm gì? Bài toán tìm hiệu thì ta phải làm phép tính gì? - GV nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc nội dung kiến thức vừa học. - Ra bài tập về nhà. - GV nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng: 20 dm + 5 dm = 25 dm 9 dm + 10 dm = 19 dm - HS đọc lại phép cộng trên. HS thảo luận nhóm , nhóm trưởng hỏi các bạn trả lời. - 3 HS lên bảng ghi tên - nêu lại. 59 - 35 = 24 Số bị trừ Số trừ hiệu Đặt tính: - 59 Số bị trừ 35 Số trừ 24 hiệu (Các chữ số trong cùng 1 hàng phải thẳng cột với nhau) - HS lên bảng đặt tính - HS nêu:79 số bị trừ, 46 số trừ, 33 hiệu Bài 1: - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Tìm hiệu - HS TLN4 làm vào bảng nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. SBT 19 90 87 59 72 34 ST 6 30 25 50 0 34 H 13 60 62 09 72 0 Bài 2: a,b,c - HS đọc đề nêu yêu cầu. a)Mẫu: Sgk(9) - HS làm bảng con: b) 38 c) 67 - 3 HS lên bảng làm - 12 - 33 - HS nhận xét 26 34 Bài 3: - HS đọc đề nêu yêu cầu. -Hs trả lời -(Tìm hiệu) -(Phép trừ) 1 HS lên bảng giải.lớp làm vào vở ô li Bài giải Đoạn dây còn lại dài là: 8 – 3 = 5(dm) Đáp số : 5 dm ---------------------------------------- Tiết 3: Mĩ thuật (Giáo viên chuyên dạy) ----------------------------- ... Giới thiệu bài: b) Vào bài: - GV nhận xét ghi điểm Bài 1: Tìm các từ có tiếng : học, tập (học hành, tập đọc) Bài 2: - GV yêu cầu - Nhận xét : đúng / sai. Bài 3: Sắp xếp lại các từ 2 câu cho sẵn các em sắp xếp lại tạo câu mới. Bài 4: - GV yêu cầu - GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc nội dung ôn tập. - Ra bài về nhà. - GV nhận xét tiết học. - 3 học sinh làm lại bài 2. Bài 1: - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân. - Cả lớp nhận xét. Vd: -học hành,học hỏi,học mót,học lỏm. -Tập vẽ,tập hát,tập thể dục. Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh ghi vào bảng nhóm, trình bày KQ. - Lớp nhận xét. 4 học sinh đọc câu mình đã đặt : * Em học hành chăm chỉ. * Em thích môn tập đọc. Bài 3: - HS đọc đề - 1 học sinh làm mẫu : * Bác Hồ rất yêu thiếu nhi à Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. - Lớp nối tiếp nhau làm miệng. - Lớp nhận xét. Bài 4: - Đánh dấu chấm hỏi vào câu - 3 học sinh lên bảng làm. Lớp viết vở -------------------------------- Tiết 2: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy) ---------------------------------- Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của 1 số cho trước. - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có hai chữ không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải toán có lời văn bằng một phép cộng. - Bài tập cần làm: BT1,BT2(a,b,c,d),BT3(cột 1,2),BT4. - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Vào bài: Bài 1 : Viết các số : a.Từ 40 đến 50 ; b.Từ 68 đến 74 c.Tròn chục và bé hơn 50 Bài 2: Dựa vào số thứ tự các số để tìm GV lưu ý HS : Số 0 không có số liền trước Bài 3: Đặt tính rồi tính GV nhận xét Bài 4: Giải bài toán - yêu cầu GV hướng dẫn phân tích đề: Gv gạch chân những từ quan trọng trong bài toán. Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Bài toán thuộc dạng toán tìm gì? Bài toán tìm tổng thì ta phải làm phép tính gì? - GV nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc nội dung ôn tập. - Ra bài về nhà. - GV nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng. - Lớp làm bảng con a. 84 và 31 ; b. 77 và 53 ; c. 59 và 19 Bài 1: - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS Thảo luận N2 - 1số HS nối tiếp đếm. - lớp nhận xét. a. 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50 b. 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74 c. 10, 20, 30, 40. Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận làm trên bảng nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét. a) 60 b) 100 c) 88 d) 0 Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nêu cách đặt a) 32 87 + 43 - 35 75 52 b) 96 44 - 42 + 34 54 78 Bài 4: - Học sinh đọc đề - HS làm bài, sửa bài Bài giải Số học sinh đang tập hát cả hai lớp có là: 18 + 21 = 39 (học sinh) Đáp số: 39 học sinh ---------------------------------------- Tiết 4: Chính tả (Nghe – viết ) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn cuối bài văn xuôi “Làm việc thật là vui”. - Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2. - Bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). - Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mỹ. Có ý thức rèn chữ. II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC: - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV nhận xét 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Vào bài: v Hoạt động 1: H/ dẫn HS nghe viết - GV đọc bài Hỏi: + Đoạn này có mấy câu? + Bé làm những việc gì? + Bé thấy làm việc ntn? - GV cho HS viết lại những từ dễ sai. - GV đọc bài, theo dõi uốn nắn - GV đọc lại bài - Chấm, chữa bài - GV chấm điểm và nhận xét v Hoạt động 2: Bài tập Bài 2: GV yêu cầu từng cặp lần lượt đối nhau qua trò chơi thi tìm chữ. Bài 3: Sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái. - GV treo bảng phụ HD 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc nội dung ôn tập. - Ra bài về nhà. - GV nhận xét tiết học. - Cho HS ghi: cố gắng, gắn bó, gắng sức - 2 HS viết thứ tự bảng chữ cái - 2 HS đọc - 3 câu - HS nêu - Hoạt động cá nhân - HS viết bảng con: quét nhà, nhặt rau, bận rộn. - HS viết vở - HS soát lại bài - HS đổi vở kiểm tra theo nhóm đôi. - Tổ 1,2 Bài 2: - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Trò chơi thi tìm các tiếng bắt đầu bằng g – gh. - Cả lớp nhận xét. Bài 3: - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS lên bảng xếp - Lớp nhận xét. 1số HS đọc lại. -------------------------------------------------- Tiết 5: Ôn toán SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ(số bị trừ, số trừ, hiệu). - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép trừ. - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi NDBT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Đêximét - GV hỏi: 10 cm bằng mấy dm? -GV nhận xét ghi điểm 3. Thực hành Bài 1: - Yêu cầu tìm thành phần nào trong phép trừ? -GV nhận xét Bài 2: - GV hướng dẫn: -GV nhận xét Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? -GV nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc nội dung ôn tập. - Ra bài về nhà. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng: 20 dm + 5 dm = 25 dm 9 dm + 10 dm = 19 dm Bài 1: - HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS Thảo luận N4 làm vào bảng nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. SBT 28 60 98 79 16 34 ST 7 10 25 70 0 34 H 21 50 73 09 16 0 - Lớp nhận xét. Bài 2: - HS đọc đề nêu yêu cầu. - - HS làm bảng con: 87 68 49 - 3 HS lên bảng làm - 32 - 18 -40 - HS nhận xét 55 50 09 Bài 3: - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải Mảnh vải còn lại dài là: 9 – 5 = 4 (dm) Đáp số : 4 dm - HS làm bài vào vở. Lớp nhận xét. ----------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 30 tháng 8năm 2013 Tiết 1: Tập làm văn CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1, BT2). - Biết viết một bản tự thuật ngắn (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh , Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Vào bài: Bài 1: - GV yêu cầu GV nhận xét Bài 2: - GV yêu cầu - GV nhận xét Bài 3: - GV treo bảng phụ ghi ND HD cách điền. - GV nhận xét 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhắc nội dung bài.. - Ra bài về nhà. - GV nhận xét tiết học. - 1 số HS lên bảng tự nói về mình. Sau đó nói về 1 bạn Bài 1: - Nhóm hoạt động và phân vai nói lời chào - Từng nhóm trình bày - 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai con và nêu lên câu chào. - Lớp nhận xét. ĐÁP ÁN: -Con chào bố(mẹ) con đi học ạ! -Em chào thầy(cô) ạ! -Mình chào bạn! Bài 2: - HS quan sát tranh + TLCH + Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít - HS đọc câu chào. Bài 3: - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS viết bài - 1 số HS đọc lài làm. (Bản tự thuật) ------------------------------ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Biết số hạng,tổng. - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải toán có lời văn bằng một phép trừ. - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng tay,vở ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Vào bài: Bài 1 : GV yêu cầu. Mẫu: 25 = 20 + 5 - GV nhận xét Bài 2: - Yêu cầu GV nhận xét Bài 3: - Yêu cầu - GV nhận xét Bài 4: Yêu cầu Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Bài toán thuộc dạng toán tìm gì? Bài toán tìm hiệu thì ta phải làm phép tính gì? - GV nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc nội dung bài.. - Ra bài về nhà. - GV nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng: Đặt tính rồi tính. a. 21 + 57 ; b. 53 – 10 ; c. 44 + 34 Bài 1 : - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm. - Lớp làm BC. 25=20+5 62=60+2 99=90+9 - HS nhận xét. Bài 2: - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 4.Đại diện lên trình bày. SH 30 52 9 7 SH 60 14 10 2 T 90 66 19 9 Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. 48 65 94 + 30 - 11 - 42 78 54 52 Bài 4: - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. nhận xét. - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu. - HS làm vở,1HS làm bảng lớp,trình bày. Bài giải Số quả cam chị hái được là: 85 – 44 = 41 (quả) Đáp số: 41 quả cam Tiết4:tự nhiên và xã hội. BỘ XƯƠNG. I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể : - Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể. - Hiểu được rằng cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. II. Đồ dùng : Tranh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Nêu vai trò của xương và cơ. GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương. Cho HS quan sát hình vẽ bộ xương chỉ rõ và nói tên một số xương, khớp xương. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. +Treo tranh vẽ bộ xương lên bảng gì? + Theo em hình dạng, kích thước các xương có giống nhau không? + Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống, khớp bả vai, khớp khuyủ tay, khớp đầu gối. * GV kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận về cách giữ gìn bảo vệ bộ xương. - GV cùng HS thảo luận các câu hỏi. + Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi đứng đúng tư thế? + Tại sao các em không nên vác, xách các vật nặng? + Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt? * Kết luận. *Hoạt động 3: Trò chơi”xếp hình” 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS làm việc theo cặp. - Hoạt động cả lớp. HS lên bảng chỉ. - Cả lớp thảo luận câu hỏi. - Hoạtđộng theo cặp. - Hoạt động cả lớp. Tiết 5:SINH HOẠT LỚP
Tài liệu đính kèm: