Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ và so sánh các số.

- Lập được các số có hai chữ số từ các chữ số đã cho; sắp xếp các số theo thứ tự, tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:

+Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Thông qua hoạt động quan sát, hình vẽ,., (Ở HĐ luyện tập)

+Năng lực giao tiếp toán học: HS thực hiện được phép cộng, phép trừ và so sánh các số. (Ở HĐ luyện tập)

+Năng lực tư duy, lập luận toán học: Thông qua hoạt động lập các số có hai chữ số từ các chữ số đã cho; sắp xếp các số theo thứ tự, tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong các số (Ở HĐ luyện tập)

- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:

+Trung thực: Trung thực khi làm bài tập.

+ Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tâp.

+ Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, bút dạ.

2. Học sinh : SGK, vở viết

 

docx 28 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2021
BUỔI SÁNG
Tiết 1 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
NỤ CƯỜI THÂN THIỆN ( Tiết 1)
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết sắp xếp được đồ dùng sinh hoạt cá nhân ngăn nắp, gọn gàng.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Chào cờ
- GV cho HS điều khiển lễ chào cờ
- GV nhận xét bổ sung và triển khai công việc tuần mới.
2. Hát, đọc thơ về đồ dùng học tập. 
- GV cho học sinh nghe hát bài “ bút sách thân yêu”
- GV dẫn dắt vào hoạt động
- GV tổ chức cho HS hát, đọc thơ về đồ dùng học tập.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ chuẩn bị và tham gia hoạt động của các lớp.
3. Củng cố - dặn dò
- Dặn dò HS thực hiện tốt các nội quy hằng ngày ở trường, ở nhà.
- HS thực hiện
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- Lắng nghe
- HS nghe
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ
- HS thực hiện
- HS nghe
______________________________
Tiết 2 TOÁN
 SỐ HẠNG, TỔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- HS Tính được tổng khi biết các số hạng
- Tính được tổng khi biết các số hạng.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua hoạt động khởi động, hđ khám phá, chia sẻ nhóm đôi giúp HS phát triển năng lực giao tiếp hợp tác toán học.
+ Thông qua hoạt động thực hành giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
 + Thông qua hoạt động thực hành, vận dụng giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập
+ Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc làm của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, bút dạ.
2. Học sinh : SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
Tìm số liền trước, liền sau của 56, 83
2. Khám phá
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.13:
+ Nêu bài toán
+ Nêu phép tính
- GV nêu: 6 và 3 gọi là số hạng, kết quả 9 gọi là tổng; Phép tính 6+3 cũng gọi là tổng.
- YCHS lấy thêm ví dụ về phép cộng, chỉ rõ các thành phần của phép cộng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV lấy ví dụ: Cho hai số hạng: 10 và 14. Tính tổng hai số đó.
+ Bài cho biết gì?
+ Bài YC làm gì?
+ Để tính tổng khi biết số hạng, ta làm như thế nào?
- GV chốt cách tính tổng khi biết số hạng.
3. Luyện tập
Bài 1/13: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV hướng dẫn mẫu: Để tính tổng của hai số hạng 7 và 3, ta lấy 7 + 3 = 10, vậy tổng bằng 10, viết 10. 
- GV gọi HS nêu tổng của hai số hạng 14 và 5.
- GV hướng dẫn tương tự với các số hạng: 20 và 30; 62 và 37.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2/13:
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV hướng dẫn mẫu: a) 42 và 35 trên bảng. Lưu ý cho HS việc đặt tính các thẳng hàng.
 42
 +35
 77
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3/13:
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV nêu: Từ các số hạng đã cho, em hãy lập một phép tính cộng có tổng bằng 36 hoặc 44.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. Vận dụng
- Hôm nay em học bài gì? 
- Lấy ví dụ về phép tính cộng, nêu thành phần của phép tính cộng.
- Nhận xét giờ học.
2,3 Học sinh thực hiện miệng 
- 2-3 HS trả lời: Trong bể có 6 con cá, trong bình có 3 con cá. Hỏi có tất cả bao nhiêu con cá?
+ Phép tính: 6 + 3 = 9
- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.
- HS lấy ví dụ và chia sẻ.
- HS chia sẻ:
+ Cho hai số hạng: 10 và 14.
+ Bài YC tính tổng.
+ Lấy 10 + 14.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- 2 -3 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- 1-2 HS trả lời.
Số hạng
 7
14
20
62
Số hạng
 3
 5
30
37
Tổng
10
19
50
99
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
 60
 81
 24
+17
+16
+52
 77
 97
 76
- HS đổi chéo kiểm tra.
- 2 -3 HS đọc.
- HS hoạt động theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
Lập phép tính : 32+4 = 36 
và 23 +21 = 44
- HS nêu.
- HS chia sẻ.
_______________________________________
Tiết 3 + 4 TIẾNG VIỆT
NIỀM VUI CỦA BI VÀ BỐNG 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc các lời nói, lời đối thoại của các nhân vật. tiếng trong bài Niềm vui của Bi và Bống. 
- Hiểu nội dung bài: Hiểu được nội dung câu chuyện và tình cảm giữa hai an hem Bi và Bống
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:
+ Năng lực ngôn ngữ (Qua các hoạt động: Đọc, nói, nghe)
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác (Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khởi động, tìm hiểu bài và HĐ vận dụng).
+ Năng lực tự chủ, tự học (Thực hiện được các nhiệm vụ giáo viên yêu cầu.)
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tâp.
+ Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Nói một điều thú vị em đã học được từ bài học đó?
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Bức tranh dưới đây vẽ cảnh gì?
+ Theo em hai bạn nhỏ đang nói chuyện gì với nhau?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Khám phá
* Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: đọc đúng lời người kể và lời nhân vật. Thể hiện sự vui mừng, trong sáng và vô tư
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu.
+ Lần 1: HS đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi phát âm tại chỗ, ghi bảng từ khó
- Hướng dẫn đọc từ khó
+ Lần 2: HS đọc nối tiếp câu
- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Quần áo đẹp
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến đủ các màu sắc.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: hũ, cầu vồng,
- Luyện đọc câu dài: Lát nữa,/ mình sẽ đi lấy về nhé!// Có vàng rồi,/ em sẽ mua nhiều búp bê và quần áo đẹp.//
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.
* Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 3 câu hỏi trong sgk/tr.18.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.8.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc lời đối thoại
- Nhận xét, khen ngợi.
* Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.18.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.8.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.18.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài để tìm câu trả lời
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi 1 số em đọc/ nói câu đó trước lớp thể hiện sự ngạc nhiên.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Vận dụng
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Bài Ngày hôm qua đâu rồi?
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc nối tiếp theo câu.
- HS đọc cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh các từ khó, dễ lẫn.
- HS nối tiếp đọc câu 
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm ba.
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Nếu có vàng Bống sẽ mua nhiều búp bê và quần áo đẹp
- Nếu có vàng Bi mua một con ngựa hồng và một cái ô tô
C2: không có vàng Bống sẽ vẽ tặng anh con ngựa hồng và cái ô tô.
- Không có vàng Bi sẽ vẽ tặng em nhiều búp bê và quần áo đẹp.
C3: Em sẽ lấy bút màu để vẽ tặng anh ngựa hòng và ô tô. Anh sẽ vẽ tặng em nhiều búp bê và quần áo đủ màu sắc.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.
- 1-2 HS đọc.
- HS đọc thầm và tìm đáp án cho câu hỏi
- 3- 4 em đọc trước lớp
- HS chia sẻ.
BUỔI CHIỀU
Tiết 2 TIẾNG VIỆT
ÔN ĐỌC: NIỀM VUI CỦA BI VÀ BỐNG 
I. MỤC TIÊU 
* M1: Đọc đúng, rõ ràng bài: Niềm vui của Bi và Bống 
- Đọc đúng các tiếng từ khó
* M2: Đọc đúng, diễn cảm bài: Niềm vui của Bi và Bống 
- Giáo dục HS có ý thức cần cù chịu khó kiên trì
 II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
M1
M2
1 . Bài cũ:
- Kiểm tra sách TV của HS 
- Nhận xét
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học
b.Luyện đọc:
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Yêu cầu tiếp nối từng câu đến hết bài
- Nhận xét
- Gọi HS đọc từng đoạn 
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương những em đọc hay có cố gắng
- Luyện đọc thêm 
- Luyện đọc (tương tự)
- Đọc diễn cảm toàn bài
_______________________________________________________________
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2021
Tiết 1 TIẾNG VIỆT
CHỮ HOA Ă,Â
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết viết chữ viết hoa Ă, Â cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:
+Năng lực giao tiếp và hợp tác (Qua trao đổi, tương tác trong hoạt động nhóm ở HĐ khởi động và HĐ khám phá).
+ Năng lực tự chủ, tự học (Thực hiện được các nhiệm vụ giáo viên yêu cầu.)
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: 
+ Trách nhiệm:Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
+ Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tâp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Mẫu chữ hoa Ă, Â
2. Học sinh: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá
* Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Ă, Â.
+ Chữ hoa Ă, Â gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ă, Â.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa Ă đầu câu.
+ Cách nối từ Ă sang n.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
* Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Ă, Â và câu ứng  ... 7 -5 = 2 con
Đáp số : 2 con
- 1-2 HS trả lời.
Cành trên : 6 con
Cành dưới: 4 con
2 con
- HS nêu.
Viết phép tính thích hợp:
Bài giải
Số chim ở cành trên nhiều hơn số chim ở cành dưới là:
6- 4 = 2 (con)
Đáp số: 2 con
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
Bài giải
Số hoa chưa tô màu kén số hoa đã tô màu là:
6- 4 = 2 (bông)
Đáp số: 2 bông
- HS đổi chéo kiểm tra.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.1 em thực hiện bảng lớn ,lớp làm vở 
Bài giải
Bố hơn Mai số tuổi là:
38- 7 = 31 (tuổi)
Đáp số: 2 tuổi
Bài giải
Số thùng đựng rác khác hơn số thùng rác tái chế là:
10- 5 = 5 (thùng)
Đáp số: 2 thùng
- HS nêu.
- HS chia sẻ.
__________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 MÔN: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP : LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. MỤC TIÊU 
* M1: Đọc đúng, rõ ràng bài: Làm việc thật là vui	 
* M2: Đọc đúng, diễn cảm bài: Làm việc thật là vui	
- Giáo dục HS có ý thức cần cù chịu khó kiên trì
 II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
M1
M2
1 . Bài cũ
- Kiểm tra sách TV của HS 
- Nhận xét
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học
b.Luyện đọc:
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Yêu cầu tiếp nối từng câu đến hết bài
- Nhận xét
- Gọi HS đọc từng đoạn 
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương những em đọc hay có cố gắng
- Luyện đọc thêm 
- Luyện đọc (tương tự)
- Đọc diễn cảm toàn bài
___________________________________
Tiết 2 + 3 TOÁN
ÔN TẬP: SỐ HẠNG - TỔNG
I. MỤC TIÊU
- M1: Rèn đặt tính rồi tính, viết các số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- M2: Rèn viết các phép tính.
- M3: Rèn giải bài toán có câu lời giải .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Giáo án
- HS: vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MỨC 1
MỨC 2
MỨC 3
Bài 1: Đặt tính rồi tính
25 +14
51 + 23
37 + 12
53 + 4
75 + 11
80 + 15
Bài 2: Viết theo mẫu
56 = 50 + 6
57 = ... + ....
43 = ... + ...
62 = ... + ...
45 = ... + ...
72 = ... + ...
Bài 3: Viết phép cộng rồi tính tổng
a) 33 và 25
b) 21 và 43
c) 23 và 65
d) 59 và 20
Bài 4: mẹ đi hái được 85 quả xoài, mẹ đã bán 60 quả xoài. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả xoài?
 VI. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Giáo viên nhận xét đánh tiết học
- Chuẩn bị bài sau
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2021
Tiết 1 + 2 TIẾNG VIỆT
VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ MỘT VIỆC LÀM Ở NHÀ
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Viết được 2-3 kể một việc em đã làm ở nhà.
- Tự tìm đọc các bài viết về những hoạt động của thiếu nhi; trao đổi chia sẻ với các bạn về bài đã đọc, tên tác giả, tên bài đọc và những hình ảnh chi tiết nhân vật em thích.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:
+ Năng lực ngôn ngữ: Bước đầu biết viết câu giới thiệu việc làm mà mình yêu thíchHĐ luyện tập.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trong hoạt động luyện tập
+ Năng lực tự chủ và tự học : Có ý thức tự học và tự hoàn thiện bài tập ở HĐ luyện tập 
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tâp.
+ Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Luyện tập
* Nhìn tranh kể việc bạn nhỏ đã làm.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh và nói các việc bạn nhỏ đã làm 
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS viết 2 – 3 câu theo gợi ý
+ Em đã làm được việc gì?
+ Em làm việc đó thế nào?
+ Nêu suy nghĩ của em khi làm xong việc đó.
- YC HS thực hành viết vào VBT tr.11
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
* Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS những bài viết về hoạt động của thiếu nhi
- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài đọc, tên tác giả.
- Tổ chức thi đọc một số câu bài có hoạt động gần gũi với thiếu nhi.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
3. Vận dụng
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS trả lời:
- HS thực hiện nói theo cặp.
- 2-3 cặp thực hiện.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm đọc bài viết về hoạt động của thieus nhi
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
________________________________
Tiết 3 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- HS Nhận biết bài toán hơn kém nhau bao nhiêu qua quan sát đề bài và tranh.
- Biết giải và trình bày bài giải toán có lời văn với một phép tính
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: 
+ Thông qua hoạt động khởi động, hđ khám phá, chia sẻ nhóm đôi giúp HS phát triển năng lực giao tiếp hợp tác toán học.
+ Thông qua hoạt động thực hành giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
 + Thông qua hoạt động thực hành, vận dụng giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: 
+ Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập
+ Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc làm của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, máy chiếu nội dung 
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Luyện tập
Bài 1/18: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV HDHS thực hiện lấy băng giấy màu đã chuẩn bị sẵn đo tìm kích thước lập phép tính nêu kết quả của bài 1, củng cố về đơn vị đo độ dài, cách tính hiệu 
- GV nêu: 
a+ băng giấy màu đỏ dài hơn băng giấy màu vàng mấy cm?
7-4= 3 cm
b/ + băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ mấy cm?
7-6 = 1 cm
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát hình trong sách và nêu kết luận, củng cố về dài hơn, ngắn hơn
a/ Bút nào ngắn nhất .
b/- Bút chì dài hơn bút mực ? cm
- Bút sáp ngắn hơn bút chì ? cm
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3/18:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS quan sát hình vẽ và trả lời, Củng cố về cao hơn, thấp hơn:
a) Rô -bôt nào cao nhất?.
b) Số?
-Rô -bốt A cao hơn Rô -bốt B? cm
- Rô -bốt B thấp hơn Rô -bốt C?cm GV cho HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
. Bài 4/18:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS quan sát hình vẽ và trả lời, Củng cố về nhiều hơn, ít hơn:
a) Mai gấp được hơn Nam mấy cái thuyền?.
b) Nam gấp được kém Mai mấy cái thuyền?
 GV cho HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Vận dụng
- Nhận xét giờ học.
Nêu lại các bước giải toán có lời văn dạng hơn kém nhau bao nhiêu
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- 1-2 HS trả lời.
+ Bút sáp màu
25-20 = 5 cm
25-10 = 15 cm
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
- Rô- bốt C cao nhất
- 56-56=2 cm
- 59-54- 5 cm
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện chia sẻ.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
Giải
a/ Mai gấp được hơn Nam số thuyền là:
8-6=2 (thuyền)
 Đáp số : 2 thuyền
Giải
b/ Nam gấp được kém Mai số thuyền là:
8-6=2 (thuyền)
 Đáp số 2 thuyền
- HS lắng nghe.
Học sinh nối tiếp nêu 
- Hs theo dõi
________________________________
TIẾT 4 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SƠ KẾT TUẦN 
 NỤ CƯỜI THÂN THIỆN (t3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 * Sơ kết tuần:
 - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. 
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
 * Hoạt động trải nghiệm: 
- Giúp HS được trải nghiệm khi được tiếp nhận cảm xúc tích cực, vui tươi, dí dỏm từ người xung quanh và tự mình trao niềm vui cho người khác; HS kể được các sắc thái khác nhau của nụ cười trong cuộc sống xung quanh.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua chia sẻ, báo cáo, hoạt động nhóm trong hoạt động Tổng kết tuần và hoạt động trải nghiệm
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong các hoạt động
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính,SGK. 
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần. 
a. Sơ kết tuần 2:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 2.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm: 
* Tồn tại
b. Phương hướng tuần 3:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
2. Hoạt động trải nghiệm.
a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước.
- Em đã từng nói gì khiến bố mẹ bật cười chưa?
- Em có vừa làm việc nhà vừa hát không?
- Điều gì làm em vui cười?
b. Hoạt động nhóm: 
- HDHS trang trí lớp theo chủ đề “ Ngày hội nụ cười”.
- HDHS thảo luận theo nhóm về việc tổ chức “Ngày hội nụ cười”.
+ Nêu ý tưởng sẽ làm gì trong ngày hội.
+ Thực hiện ý tưởng ấy như thế nào? (chơi trò chơi, múa hát theo điệu nhạc,)
- Khen ngợi, đánh giá.
3. Cam kết hành động.
- Em hãy thảo luận cùng người thân:
+ Thế nào là cười đúng lúc đúng chỗ?
+ Vì sao nên cười đúng lúc đúng chỗ?
- Em hãy thể hiện nụ cười ở nhà và ở lớp.
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 3.
HS chia sẻ.
- HS cùng nhau vẽ các biểu hiện cảm xúc vui cười để trang trí lớp.
- HS thảo luận theo tổ, sau đó chia sẻ trước lớp.
HS thực hiện.
 _________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_2_nam_hoc_2021_2022.docx