Giáo án lớp 2 - Tuần 2 năm 2009

Giáo án lớp 2 - Tuần 2 năm 2009

I.Mục tiêu:

- Củng cố việc nhận biết độ dài dm; quan hệ giữa dm và cm.

- Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị dm trong thực tế.

 II. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng có chia dm, cm.

- Bảng con, SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tuần 2 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 2
 Ngày soạn 20/8/2009
 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 
 Toán
 Tiết 6: Luyện tập 
I.Mục tiêu:
- Củng cố việc nhận biết độ dài dm; quan hệ giữa dm và cm.
- Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị dm trong thực tế.
 II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng có chia dm, cm.
- Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
- GV đánh giá cho điểm
2 . Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1( 8 ): luyện miệng.
- GV nhận xét bổ sung.
* Bài 2( 8 ): luyện miệng.
* Bài 3( 8 ): luyện vở.
? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa dm và cm? 
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 4( 8 ): luyện miệng.
- GV nhận xét bổ sung.
3. Củng cố dặn dò:
? Hãy nêu quan hệ giữa dm và cm ?
- GV nhận xét giờ học .
- Căn dặn HS về nhà làm bài tập (vở bài tập Toán).
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 7.
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- Tiếp nối nêu kết quả của từng phần.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tiếp nối nêu kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Thực hành luyện vở nháp.
- Báo cáo kết quả.
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- Quan sát hình vẽ ( SGK ) nối tiếp nêu ý kiến.
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
- I.Mục tiêu:
- Củng cố các số từ 0 đến 100 , thứ tự các số.
- Viết đúng các số có 1 chữ số, 2 chữ số; số liền trước , liền sau của một số.
- HS tự giác ôn tập.
 II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ chép bảng các ô vuông ở bài tập 2.
- Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
? Đếm từ 0 đến 100; đếm cách 10 từ 10 đến 100?
- GV đánh giá cho điểm
2 . Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh ôn tập:
* Bài 1( 3 ): Củng cố các số có 1 chữ số.
- GV chép bài tập lên bảng lớp.
? Có bao nhiêu số có 1 chữ số, là những số nào?
* Bài 2( 3 ): luyện miệng 
- GV treo bảng phụ , hướng dẫn phần a.
- GV nhận xét chữa bài.
- Phần b, c học sinh thực hành luyện bảng con.
- Nhận xét bổ sung.
* Bài 3( 3 ): Củng cố số liền trước, liền sau.
? Tìm số liền trước, liền sau của một số ta làm thế nào?
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
? Có mấy số có 1 chữ số , là những số nào?
? Nêu cách tìm số liền trước, liền sau của một số?
- GV nhận xét giờ học .
- Viết đúng các số có 1 chữ số, 2 chữ số; số liền trước , liền sau của một số.
- HS tự giác ôn tập.
- Căn dặn HS về nhà làm bài tập (vở bài tập Toán).
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Ôn tập các số đến 100 (tiếp).
- 2 HS lên bảng .
- Củng cố các số từ 0 đến 100 , thứ tự các số.
- Viết đúng các số có 1 chữ số, 2 chữ số; số liền trước , liền sau của một số.
- HS tự giác ôn tập.
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- 2 HS lên bảng, lớp luyện bảng con.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của phần a.
- Nối tiếp nêu các số cần điền vào từng dòng.
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con.
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
 Củng cố các số từ 0 đến 100 , thứ tự các số.
- Viết đúng các số có 1 chữ số, 2 chữ số; số liền trước , liền sau của một số.
- HS tự giác ôn tập.
 - Củng cố các số từ 0 đến 100 , thứ tự các số.
- Viết đúng các số có 1 chữ số, 2 chữ số; số liền trước , liền sau của một số.
- HS tự giác ôn tập.
 Tập đọc
 Phần thưởng (Tiết 1) 
I.Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu được một số từ mới: tốt bụng, sáng kiến, lặng lẽ, ... Nắm được diễn biến và nội dung của câu chuyện.
- Đọc trơn đoạn 1 và 2. Đọc đúng một số từ khó, nghỉ hơi đúng chỗ.
- Đề cao lòng tốt, khuyến khích HS học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc (SGK).
- Bảng phụ chép các câu văn dài để hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Hãy tự thuật về bản thân ?
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: dùng tranh vẽ SGK.
b) Luyện đọc đoạn 1 và 2: 
- GV đọc mẫu, nêu cách đọc.
- Luyện đọc:
? Tìm các từ khó đọc ở đoạn 1 và2?
- HD học sinh đọc câu 4 của đoạn 2 (trên bảng phụ).
? Nêu nghĩa của các từ chú giải?
- GV đánh giá nhận xét.
c) Tìm hiểu bài:
? Câu chuyện nói về ai , bạn ấy có đức tính gì?
? Hãy kể những việc làm tốt của Na?
? Theo em , điều bí mật các bạn bàn đến là gì ?
3.Củng cố dặn dò:
? Hãy đọc nội dung đoạn 1 và 2?
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn học sinh về nhà luyện đọc kĩ đoạn 1,2 chuẩn bị trước đoạn 3 cho tiết học sau. 
- 2 em đọc bài “ Tự thuật”.
- HS nối tiếp nêu ý kiến.
- HS đọc nối tiếp câu - đoạn.
- HS tìm và luyện đọc các từ khó.
- Đọc nối tiếp câu , đoạn.
- HS đọc các từ chú giải( 2 từ đầu trong SGK).
- Đọc đồng thanh đoạn 1 và2.
- HS đọc thầm từng đoạn để trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc bài.
 tập đọc
 Phần thưởng (Tiết 2)
I.Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu thêm được nghĩa một số từ mới ở đoạn 3: bất ngờ, tấm lòng, . Nắm được diễn biến và ý nghĩa của câu chuyện.
- Đọc trơn đoạn 3 và toàn bài; diễn đạt đúng lời các nhân vật.
- GD học sinh ham làm những việc tốt.
II.Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ chép câu 5 và 8 của đoạn 3 để hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi.
III.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
? Na là một cô bé như thế nào?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc đoạn 3:
- GV đọc mẫu toàn bài.
? Tìm các từ khó đọc ở đoạn 3 ?
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi câu 5 và 8 của đoạn 3.
? Nêu nghĩa từ cuối phần chú giải?
c) Tìm hiểu bài:
? Na có xứng đáng được nhận phần thưởng không, Vì sao?
? Khi Na được nhận phần thưởng, những ai vui mừng, họ vui như thế nào ?
- GV nhận xét đánh giá.
d) Luyện đọc lại:
? Bài học cho em thấy được điều gì?
- Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò:
? Bài học hôm nay là gì ?
? Em học được ở bạn Na điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà luyện đọc bài nhiều lần. Chuẩn bị bài sau “ Làm việc thật là vui ”.
- 2 đến 3 HS đọc đoạn 1 và 2 của bài : “ Phần thưởng” và trả lời câu hỏi.
- HS đọc nối tiếp câu , đoạn 3.
- HS đọc ĐT đoạn 3.
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
- Đọc toàn bài (3 em).
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
 đạo đức 
 Học tập, sinh hoạt đúng giờ (Tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Lập được thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện tốt theo thời gian biểu đó.
- Đồng tình và yêu quý các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. Tài liệu và phương tiện:
- GV :Phiếu 3 màu dùng cho hoạt động 1 .
- HS : Vở BT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu thời gian biểu sinh hoạt của em?
? Thực hiện đúng theo thời gian biểu có lợi gì?
2. bài mới:
a) Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
* Mục tiêu: Tạo cơ hội để HS được bày tỏ ý kiến về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
* Tiến hành:
- GV phát bìa màu cho HS , quy định việc sử dụng phiếu màu.
- GV đưa ra các tình huống ở bài tập 4.
* Kết luận: Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và học tập của bản thân.
b) Hoạt động 2: Hoạt động cần tìm.
* Mục tiêu: Nhận biết thêm về việc học tập sinh hoạt đúng giờ, cách thực hiện.
*Tiến hành: GV chia lớp thành 6 nhóm.
? Nêu lợi ích của việc học tập đúng giờ ?
? Sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ?
*Kết luận: Học tập , sinh hoạt đúng giờ giúp ta đạt kết quả học tập cao hơn, thoải mái hơn. Vì vậy việc học tập việc học tập , sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết.
c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Giúp HS sắp xếp lại thời gian biểu cho hợp lí và thực hiện theo thời gian biểu đó.
* Tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi.
? Thời gian biểu của bạn đã hợp lí chưa?
? Em thực hiện thời gian biểu như thế nào, đã hợp lí chưa?
* Kết luận : TGB phải phù hợp với đ/sống của từng em.Thực hiện đúng thời gian biểu giúp em làm việc, học tập có sức khoẻ và đảm bảo sức khoẻ.
4. Củng cố dặn dò:
- Căn dặn HS về nhà xem lại các bài tập và xem lại thời gian biểu đã hợp lí chưa?
- Thực hiện tốt theo thời gian biểu đó.
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận , báo cáo kết quả.
- HS thảo luận và giơ phiếu để thể hiện ý kiến đúng – sai.
- HS thảo luận theo cặp.
- 2 nhóm thảo luận 1 câu hỏi.
- HS thảo luận nhómm đôi BT3(vở BT).
- Báo cáo kết quả.
- HS đồng thanh: “ Giờ nào việc nấy”.
- Trong nhóm đưa thời gian biểu cho bạn tham khảo.
 Ngày soạn:21/8/2009
 Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
 toán
 Tiết 7: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu
I.Mục tiêu:
- Củng cố về phép trừ ( không nhớ) số có 2 chữ số và giải bài toán có lời văn. 
- Gọi tên các thành phần và kết quả của phép trừ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV : Chép bài tập 1 vào bảng phụ.
- HS : SGK và bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu Số bị trừ – Số trừ – Hiệu :
* GV ghi bảng : 59 – 35 = 24
- Chỉ vào từng số và nêu tên gọi.
- GV ghi bảng ( như SGK).
- GV ghi phép trừ trên theo cột dọc rồi hướng dẫn HS đọc tên tương tự.
* GV ghi phép trừ : 79 – 46 = 33 ( cả cách ghi theo cột dọc ) và yêu cầu HS nêu tên gọi.
Lưu ý: 79 – 46 cũng gọi là hiệu.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1( 9 ) : luyện miệng
- GV đưa bảng phụ chép bài tập.
- GV hỏi thêm cách tìm.
* Bài 3( 9 ) : luyện bảng.
- Hỏi thêm tên gọi của thành phần và kết quả của mỗi phép tính trừ trên.
? Muốn tìm Hiệu ta làm phép tính gì?
- GV nhận xét bổ sung.
* Bài 3 ( 9 ) : luyện vở.
- GV chấm điểm, nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố dặn dò:
? Hãy lấy ví dụ về một phép tính trừ, nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của phép tính đó ?
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà làm bài tập trong vở bài tập Toán.
- Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập 
- 3 HS làm bài tập 3 ( 8 ).
- HS đọc phép tính.
- Nhắc lại tên gọi
- HS thực hành.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tiếp nêu kết quả cần điền vào ô trống.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con.
- 2 em đọc đề toán, nêu tóm tắt đề .
- Lớp thực hành luyện vở .
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
 chính tả (Tập chép) 
 Phần thưởng
I.Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được nội dung đoạn viết.
- Viết đúng bài viết, trình bày bài sạch đẹp, rõ ràng. HTL bảng chữ cái; làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn ý thức luyện chữ cho HS .
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ chép đoạn viết; chép bài tập 2 và 3.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: nàng tiên ...  nháp.
- Báo cáo kết quả.
- HS đọc đề bài.
- Nối tiếp nêu tóm tắt đề.
- 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con.
- 2 đến 3 HS nêu ý kiến.
 tập viết
 Chữ hoa: Ă, Â
I.Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được cách viết chữ Ă, Â và câu ứng dụng .
- Viết đúng chữ mẫu, đúng cỡ chữ vừa và nhỏ.Viết đúng cụm từ ứng dụng “Ăn chậm nhai kĩ”. viết đều nét, nối nét đúng quy định.
- GD học sinh ý thức luyện chữ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV : mẫu chữ Ă, Â trong khung chữ, bảng phụ chép từ ứng dụng. 
- HS : Vở tập viết, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS viết chữ hoa:
- GV đưa trực quan chữ Ă, Â. 
? Chữ Ă, Â có điểm gì khác chữ A ?
? Các dấu phụ trông như thế nào?
- GV viết chữ mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
c) Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng:
- GV treo bảng phụ chép câu ứng dụng.
? Em hiểu nghĩa của câu ứng dụng như thế nào?
? Câu trên gồm mấy tiếng, tiếng nào có chữ cần viết hoa?
? Các chữ cái có độ cao như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ ra sao?
- HD học sinh viết bảng con chữ : Ăn
d ) Hướng dẫn HS viết vở:
- GV nêu yêu cầu viết.
d ) Chấm bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
? Chữ Ă, Â có mấy nét, thứ tự là những nét nào?
- Căn dặn HS về nhà hoàn thiện tiếp bài viết . Chuẩn bị cho tiết sau viết chữ B.
- 2 em lên bảng, lớp viết bảng con chữ Anh
- HS quan sát và nhận xét.
- Thực hành bảng con( viết chữ Ă, Â cỡ vừa 2 đến 3 lượt)
- Vài em đọc câu ứng dụng.
- HS thực hành viết chữ Ăn 2 đến 3 lượt vào bảng con.
- Thực hành viết vở.
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
Tự nhiên xă hội
Bộ xương
 I.Mục tiêu. Sau bài học HS có thể :
-Nói một số tên xương ,khớp của cơ thể .
-Hiểu được rằng cần đi đứng ,ngồi đúng tư thế và không mang vác vật nặng để cột sống không bị cong vẹo .
II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ bộ xương .
III. Các hoạt động dạy học .
 1.Mở bài: (2 -3’)
- Trong cơ thể có những xương nào?
- Chỉ vị trí và nêu tác dụng của xương ? - GTB
 2. Hoạt động 1 .Quan sát hình vẽ bộ xương .( 15’)
+Mục tiêu :Nhận biết nói được tên xương của cơ thể .
+Tiến hành : HS Làm việc theo cặp 
-Quan sát hình vẽ bộ xương, chỉ và nói tên xương, khớp xương.
Nhận xét hình dạng ,kích thước các xương 
-Gv treo tranh vẽ bộ xương 
-Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp xương 
HS thảo luận (2’)
đại diện nhóm trinh bày 
-1số HS lên chỉ nói tên xương 
bảo vệ não, tim, phổi ..
+Kết luận: Bộ xương của cơ thể có khoảng 200 chiếc xương với kích thước lớn nhỏ khác nhau làm thành khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng như bộ não ,tim ..Nhờ có xương ,cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được .
 3. Hoạt động 2.Thảo luận về cách giữ gìn bộ xương ( 15’)
+Mục tiêu: Hiểu cần đi ,đứng ,ngồi đúng tư thế, không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo .
+Tiến hành .
-HS làm việc theo cặp (2’)
-Quan sát tranh hình 2, 3 / 7và trả lời 
1, Cột sống của bạn nào bị cong vẹo ?Vì sao?
2, Điều gì xảy ra nếu bạn mang vác quá nặng ?
3, Bạn nên làm gì để cột sống không bị cong vẹo ?
ngồi học không đúng tư thế 
.cong cột sống ,gãy xương 
..ngồi học đúng tư thế, không
mang vật nặng 
-Đại diện các nhóm trả lời -nhóm khác bổ sung.
+Kết luận: ở lứa tuổi các em xương còn mềm, nếu ngồi học không đúng tư thế, bàn ghế không phù hợp ..sẽ bị cong vẹo cột sống. Muốn xương phát triển tốt cần ngồi học đúng tư thế, đeo cặp 2 vai, không mang vác vật nặng .
4. Củng cố :(2 -3’) 
 Nhận xét giờ học 
 Ngày soạn:25/8/2009
 Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
 tập làm văn
 Chào hỏi . Tự giới thiệu 
I. Mục đích yêu cầu: 
- HS biết cách chào hỏi, tự giới thiệu.
- Có khả năng nghe bạn phát biểu và nhận xét bổ sung. Viết đượcmotj bản tự thuật ngắn.
- GD học sinh quan tâm đến mọi người xung quanh. Lịch sự khi chào hỏi.
II.Đồ dùng dạy học: 
 Tranh minh hoạ BT2 (SGK).
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
? Quan sát các tranh ở bài tập 3 ( 12 ), nói mỗi tranh bằng 1 – 2 câu để diễn đạt thành bài văn ngắn?
- GV nhận xét bổ sung.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1 ( 20 ):luyện miệng
- GV nhận xét bổ sung.
* Bài 2 ( 20 ):luyện miệng
? Tranh vẽ những ai ?
? Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít như thế nào ? 
? Mít chào Bóng Nhựa, Bút Thép và tự giới thiệu như thế nào ?
? Hãy nhận xét cách chào hỏi, tự giới thiệu của 3 nhân vật trong tranh?
- Nhận xét bổ sung.
* Kết luận: 3 bạn chào hỏi, tự giới thiệu làm quen với nhau rất lịch sự, đàng hoàng như người lớn. Hãy học tập 3 bạn.
* Bài 3 ( 20 ):luyện viết
- GV chấm điểm,nhận xét bổ sung.
3. Củng cố dặn dò:
? Khi gặp gỡ nhau, đầu tiên em phải tỏ thái độ thế nào ? 
- GV nhận xét giờ học 
- C/dặn HS về nhà xem lại các bài tập. 
- 2 đến 3 em trả lời.
- HS nêu yêu cầu của BT.
- Tiếp nối nêu lời của em.
- HS nêu yêu cầu của BT.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Một vài em thực hành.
- Lớp làm bài vào vở.
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
 toán
 Tiết 10 : Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về phân tích số có 2 chữ số, phép cộng , trừ , đơn vị đo độ dài dm.
- Làm đúng các bài tập của tiết học.
- Tự giác thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:. 
- GV : chép BT2 vào bảng phụ.
- HS : Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1(11):luyện bảng con 
- GV nhận xét đánh giá.
* Bài 2(11):luyện bảng con
- GV treo bảng phụ chép bài tập.
- GV nhận xét bổ sung
* Bài 5 (11): luyện miệng
* Bài 3 và 4( 11): Luyện vở
- Với BT4 GV yêu cầu HS nêu tóm tắt và ghi bảng.
- GV chấm điểm.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
? hãy lấy ví dụ về phép trừ rồi nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của phép trừ đó ?
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn học sinh về nhà làm bài tập trong vở bài tập Toán.Chuẩn bị cho tiết học sau : Kiểm tra. 
- 4 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4(11).
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 3 em lên bảng, lớp luyện bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 HS lên bảng điền số vào ô trống.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Nối tiếp nhau nêu số cần điền vào chỗ chấm.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS đọc lại tóm tắt rồi thực hành làm bài vào vở.
- 2 đến 3 HS nêu ý kiến.
 chính tả ( Nghe viết)
 Làm việc thật là vui
I. Mục đích yêu cầu:
- HS viết đủ 40 chữ gồm đầu bài và đoạn cuối của bài “ Làm việc thật là vui”. Hiểu được nghĩa của bài viết.
- Viết đúng các âm, vần dễ lẫn.Trình bày bài sạch đẹp. Tìm được các chữ có g/gh. HTL bảng chữ cái, vận dụng xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái.
- GD học sinh ý thức luyện chữ.
II.Đồ dùng dạy học
- GV : Bảng phụ chép quy tắc viết g/gh, bảng chữ cái. 
- HS : Bảng con, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết : xoa đầu, ngoài sân, xâu kim, chim sâu.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b) HD nghe viết:
- GV đọc mẫu đoạn cuối của bài “ Làm việc thật là vui” .
? Bé trong bài làm những công việc gì ?
? Được làm việc Bé thấy thế nào?
? Bài chính tả có mấy câu ?
? Nên viết chữ đầu tiên từ ô nào ?
- GV đọc cho HS viết các từ khó: làm việc, quét nhà, nhặt rau, bận rộn, đỡ.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Chấm điểm, nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 2:
- GV hướng dẫn 2 nhóm đố nhau viết theo yêu cầu của bài tập.
- GV đưa bảng phụ chép quy tắc viết g/gh - Nhận xét bổ sung
* Bài 3:
- HD học sinh thực hành.
- Nhận xét đánh giá.
Củng cố dặn dò:
? Hãy nêu quy tắc viết g/gh?
- GV nhận xét giờ học.
- C/dặn HS về nhà luyện xếp tên các bạn cùng tổ theo thứ tự bảng chữ cái.
- 2 đến 3 HS lên bảng.
- 2 HS đọc lại
- HS thực hành luyện bảng con.
- Thực hành viết bài.
- HS thực hành viết từ các bạn đố.
- HS thực hành đọc thuộc bảng chữ cái.
- Xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái.
- 2 HS nêu ý kiến.
 Thể dục
Dàn hàng ngang ,dồn hàng
Trò chơi :Nhanh lên bạn ơi .
I .Mục tiêu .
 -Ôn một số kĩ năng ĐHĐN.Ôn trò chơi :Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động .
II .Địa điểm ,phương tiện .
-Sân tập ,Gv chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. 
Nội dung
A.Phần mở đầu .
-GV Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
-Ôn cách báo cáo và HS chúc GV 
-Khởi động :
 -Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp .
 -Ôn bài thể dục lớp 1
B. Phần cơ bản .
-Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,đứng nghiêm,nghỉ ,quay phải quay trái
-Dàn hàng ngang ,dồn hàng .
-Chia tổ luyện tập .
-Trình diễn thi đua 
-Trò chơi:Nhanh lên bạn ơi ! 
C. Phần kết thúc.
-Đi thường theo nhịp 
-Nhận xét ,giao BVN.
Định lượng
6’-8’
2’
2-3Lần 
 1’-2’
1lần 2x8nhịp 
18’-22’
2-3 lần 
2 lần 
6’-8’
2’-3’
1’-2’
Phương pháp
lớp trưởng tập trung 
 + + + + + +
 + + + + + +
 + + + + + +
 + + + + + +
 GV
lớp trưởng điều khiển 
lần 1 GVđiều khiển 
lần 2-3 lớp trưởng điều khiển
-GVđiều khiển 
-GV nêu tên trò chơi
-Nhắc lại cách chơi 
-1 nhóm chơi thử 
-HS Chơi
GVđiều khiển.
 SINH HOAẽT LễÙP 
A/Sinh hoạt lớp
1.ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng:
-HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, chaờm ngoan.
- Veọ sinh trửụứng, lụựp, thaõn theồ saùch ủeùp.
- Leó pheựp, bieỏt giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp, ủoaứn keỏt baùn beứ.
- Ra vaứo lụựp coự neà neỏp. Coự yự thửực hoùc taọp toỏt nhử:..............................................
 Beõn caùnh ủoự vaón coứn moọt soỏ em lửụứi hoùc như: ......................................................
- Hay queõn saựch vụỷ: ..................................................................................................
-Aấn maởc sai quy ủũnh nhử:...................................................................................... 
- Hoùc taọp coự tieỏn boọ: ..............................................................................................
2. Keỏ hoaùch:
- Duy trỡ neà neỏp cuừ.
- Giaựo duùc HS baỷo veọ moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp ụỷ trửụứng cuừng nhử ụỷ nhaứ.
- Phaựt ủoọng phong traứo “Reứn chửừ giửừ vụỷ”.
- Coự ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp.
- Tửù quaỷn ủaàu giụứ toỏt.
- Phaõn coõng HS gioỷi keứm HS yeỏu.
C/ Sinh hoaùt vaờn ngheọ :Hỏt về mỏi trường

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2. moi.doc