Tiết 2&3.
Tập đọc
Bài: PHẦN THƯỞNG
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghĩ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung : câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt .( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4)
* Ghi chú :
- HS khá , giỏi trả lời được câu hỏi 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa trong sách giáo khoa
- HS: SGK
TUẦN 2 Ngày soạn: 6/ 9/ 2009 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Ngày dạy:7/ 9/ 2009 Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ ---------------------------------------------------- Tiết 2&3. Tập đọc Bài: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghĩ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung : câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt .( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4) * Ghi chú : - HS khá , giỏi trả lời được câu hỏi 3. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa trong sách giáo khoa HS: SGK III. Các hoạt động học TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS đọc bài “ tự thuật “ Nhận xét tuyên dương 2. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề Trong bài hôm nay, em sẽ làm quen với 1 bạn gái tên Na. Na học chưa giỏi nhưng tốt bụng. Em thường xuyên giúp đỡ bạn. Lòng tốt của Na đã được cô giáo khen ngợi. Na là 1 gương tốt cho chúng ta. Hoạt động 1: Luyện đọc a) GV đọc đoạn 1, 2. b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: * Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn - Giải nghĩa một số từ mới - Hướng dẫn đọc ngất giọng * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giửa các nhóm. Nhận xết tuyên dương Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: GV đặt câu hỏi + Câu chuyện này nói về ai? + Bạn ấy có đức tính gì? Câu 1: Hãy kể những việc làm tốt của Na? GV: Chốt lại ý đúng Câu 2: Theo em điều bí mật được các bạn Na bàn bạc là gì? 2 HS đọc Lớp theo dõi - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp từng câu. - Đọc từ khó phát âm: gọt, bút chì, cục tẩy, trực nhật, bàn tán, túm tụm, sáng kiến. - HS đọc nối tiếp từng đoạn 1 và 2 - Giải nghĩa từ mới: Bí mật, sáng kiến. - HS đọc ngất giọng - HS trong nhóm đọc Đại diện HS đọc - Vài HS trả lời - Vài HS nêu - HS trả lời - Nói về 1 bạn HS tên Na - Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè - HS nêu những việc làm tốt của Na: Na sẵn sàng giúp bạn, sẵn sàng san sẻ của mình cho bạn. - Đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người. Giúp HS yếu đọc đánh vần GV giúp HS yếu trả lời Tiết 2 Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3 a) GV đọc đoạn 3. b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: * Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn - Giải nghĩa một số từ mới * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giửa các nhóm. Nhận xét tuyên dương Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 3: Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có được thưởng không? Vì sao ? * GV gọi HS khá , giỏi trả lời được câu hỏi 3 Nhận xét tuyên dương -GV cho HS đóng vai các bạn của Na bí mật bàn bạc với nhau. - GV giúp HS khẳng định Na xứng đáng được thưởng vì có tấm lòng tốt rất đáng quí. Trong trường học phần thưởng có nhiều loại. Thưởng cho HS giỏi , thưởng cho HS có đạo đức tốt, thưởng cho HS tích cực tham gia lao động, văn nghệ. Câu 4 : Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng ntn? Hoạt động 5: Luyện đọc lại : GV hướng dẫn HS đọc theo vai Nhận xét tuyên dương 3. Củng cố – Dặn dò GV gọi vài HS đọc toàn bài GV đặc câu hỏi + Em học điều gì ở bạn Na ? + Em thấy việc làm của cô giáo và các bạn có tác dụng gì? Về nha øchuẩn bị: Kể chuyện - HS đọc đoạn 3 - HS đọc mỗi em 1 câu nối tiếp nhau hết đoạn. - Đọc từ khó phát âm: bất ngờ, phần thưởng, vỗ tay, vang dậy, bục, đỏ hoe. - HS nối tiếp đọc từng đoạn. - Nêu nghĩa từ mới: lặng lẽ. - HS trong nhóm đọc - Đại diện nhóm đọc - Na xứng đáng được vì người tốt cần được thưởng. - Na xứng đáng được thưởng vì cần khuyến khích lòng tốt. - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 HS tập đóng vai - Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhằm, đỏ bừng mặt - Cô giáo và các bạn: vui mừng, vỗ tay vang dậy - Mẹ vui mừng: Khóc đỏ hoe cả mắt. - HS đọc theo vai - Vài HS đọc bài - HS trả lời - Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người. - Biểu dương người tốt và khuyến khích HS làm điều tốt GV uốn nắn cách đọc cho HS. Giúp HS yếu trả lời câu hỏi HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 ------------------------------------------------------------------ Tiết 4 Môn : TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề - xi – mét trên thước thẳng . - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản . - Vẽ được đoạn thẳng cĩ độ dài 1dm. * Bài tập cần làm . Bài 1; 2 ; 3 (cột 1,2 ) ;bài 4. II.Đồ dùng dạy học : GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm Gọi 1 HS viết các số đo theo lời đọc của GV - Hỏi: 40cm bằng bao nhiêu dm? 2. Bài mới Giới thiệu: - GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm phần a vào tập. -GV yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước - GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm Bài 2: - Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu - GV hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet? (Yêu cầu HS nhìn lên thước và trả lời) - Yêu cầu HS viết kết quả vào vở . Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn làm đúng phải làm gì? - Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên thước kẻ để đổi cho chính xác - Có thể nói cho HS “mẹo” đổi: Khi muốn đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ cm ra dm ta bớt đi ở sau số đo cm 1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả. - Gọi HS đọc chữa bài sau đó nhận xét và cho điểm. Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Hướng dẫn: Muốn điền đúng, HS phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16, muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút với 1 dm và thấy bút chì dài 16 cm, không phải 16 dm. - GV yêu cầu 1 HS chữa bài. Nhận xét tuyên dương 3. Củng cố – Dặn dò - Nếu còn thời gian GV cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - - HS đọc các số đo: 2 đêximet, 3 đeximet, 40 xăngtimet - HS viết: 5dm, 7dm, 1dm - 40 xăngtimet bằng 4 đeximet - HS viết:10cm = 1dm 1dm = 10cm - Thao tác theo yêu cầu - Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1 đêximet - HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau. - Chấm điểm A trên bảng, đặt thước sao cho vạch 0 trùng với điểm A. Tìm độ dài 1 dm trên thước sau đó chấm điểm B trùng với điểm trên thước chỉ độ dài 1dm. Nối AB. - HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. - 2 dm = 20 cm. - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm thành cm, hoặc từ cm thành dm. - HS làm bài vào Vở bài tập - HS đọc 1 HS đọc yêu cầu bài - Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp. - Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Sau đó làm bài vào Vở bài tập.2 HS ngồi cạnh nhau có thể thảo luận với nhau. - 1 HS đọc Uốn nắn, sửa sai cho các em Theo dõi, sửa sai tại chỗ. -------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Môn : ĐẠO ĐỨC Bài 1 : HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân . - Thực hiện theo thời gian biểu. * Ghi chú : - Lập được thời gian biểu thời hằng ngày phù hợp với bản thân . II. Đồ dùng dạy học : GV: .Phiếu giao việc HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ - 3 HS đọc ghi nhớ - Trong học tập, sinh hoạt điều làm đúng giờ có lợi ntn? - GV nhận xét. 2. Bài mới Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng thảo luận về thời gian biểu Hoạt động 1: Thảo luận về thời gian biểu - GV cho HS để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. * GV gọi vài HS khá giỏi lập được thời gian biểu đọc cho lớp nghe - GV kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với hoàn cảnh gia đình và khả năng bản thân từng em. Thực hiện thời gian biểu giúp các em làm việc chính xác . Hoạt động 2: Hành động cần làm Bài 5,6 trang 4 - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tự ghi việc cần làm và so sánh kết quả ghi. - GV kết luận: việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học có kết quả, thoải mái. Nó rất cần. * Hoạt động 3: Hoạt cảnh “Đi học đúng giờ” * Kịch bản: - Mẹ (gọi) đến giờ dậy rồi, dậy đi con! - Hùng (ngáy ngủ) con buồn ngủ quá! Cho con ngủ thêm tí nữa! - Mẹ: Nhanh lên con, kẻo muộn bây giờ. - Hùng: (vươn vai rồi nhìn đồng hồ hốt hoảng) ôi! Con muộn mất rồi! - Hùng vội vàng dậy, đeo cặp sách đi học. Gần đến cửa lớp thì tiếng trống: tùng! tùng! tùng! - Hùng (giơ tay) lại muộn học rồi! - GV giới thiệu hoạt cảnh. - GV cho HS thảo luận: Tại sao Hùng đi học muộn. - GV kết luận: Cần học tập sinh hoạt đúng giờ. 3. Củng cố – Dặn dò - Xem lại bài và thực ... ét tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. - Chuẩn bị bài sau: Gấp máy bay phản lực. - HS nhắc lại và thực hiện gấp tên lữa nháp: + Bước 1: gấp tạo mũi và thân tên lửa. + Bước 2: tạo tên lửa và sử dụng. HS thực hành gấp tên lửa HS thi phóng tên lửa Giúp đở HS yếu gấp HS khéo tay :Gấp được tên lửa Ngày soạn : 8 /9 /2009 Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009 Ngày dạy :11/ 9/ 2009 Tiết 1 Môn : Chính tả ( Nghe – viết ) Bài: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu : - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập 2 ; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái ( Bài tập 3 ) . II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK + bảng cài HS: Vở + bảng III. Các hoạt động dạy : Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 1 Kiểm tra bài cũ GV đọc cho HS ghi: cố gắngù, gắng sức. Lớp và GV nhận xét 2 HS đọc thứ tự bảng chữ cái 2. Bài mới Giới thiệu bài : - Cách trình bày bài thơ - Tập dùng bảng chữ cái để xếp tên các bạn. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc bài - Đoạn này có mấy câu? - Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất? - Bé làm những việc gì? - Bé thấy làm việc ntn? - GV cho HS viết lại những từ dễ viết sai GV nhận xét sửa chữa * GV cho HS viết bài vào vở : GV thu vài bài chấm điểm GV nhận xét bài viết của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Biết qui tắc chính tả: g – gh và nắm được bảng chữ cái. Bài 2: GV cho HS làm bài vào vở Baì 3 : Sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái 3. Củng cố – Dặn dò Ghi nhớ qui tắc chính tả g – gh Chuẩn bị bài sau Từng HS lên bảng viết Lớp viết vào bảng con - 2 HS đọc - 3 câu - Câu 2 Từng HS lên bảng viết Lớp viết vào bảng con HS nghe và viết bài vào vở HS nộp tập - HS viết vở - HS sửa bài HS xếp tên chữ cái - Trò chơi thi tìm các tiếng bắt đầu bằng g – gh. - Nhóm đố đứng tại chỗ. Nhóm bị đố lên bảng viết - Nhóm đôi: Từng cặp HS lên bảng sắp xếp lại tên ghi sẵn. Mỗi lần chỉ được 1 tên. - HS lên bảng xếp - Lớp nhận xét - - HS nêu bài viết của mình Giúp HS yếu nắm nội dung bài Giúp HS yếu làm bài -------------------------------------------- Tiết 2 Môn : Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I . Mục tiêu : - Biết viết số có hai chữ số thành tổng củasố chục và số đơn vị . - Biết số hạng ; tổng . - Biết số bị trừ ; số trừ , hiệu . - Biết làm tính cộng , trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ . * Chi chú : Bài tập cần làm : Bài 1; ( viết 3 số đầu ) Bài 2 ; bài 3 ( Làm 3 phép tính đầu ) Bài 4 . HS khá giỏi làm 3 số còn lại của bài 1 ; Bài 3 làm 2 phép tính sau . II. Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị trước bài 1 II . Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 1 Ổ định tổ chưc 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Luyện tập . Bài 1 /11 GV hướng dẫn mẫu Gọi vài HS trả lời * HS khá giỏi làm 3 phép tính sau Bài 2: Cho các em nêu cách làm rồi làm bài chữa bài. GV gọi HS lên bảng làm Nhận xét tuyên dương Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài * HS khá giỏi làm 2 phép cuối GV gọi vài HS lên bảng làm Nhận xét tuyên dương Bài 4: GV tóm tắt, tổ chức cho HS giải. Bài 5 : 2 em lên bảng lớp tính, cả lớp làm vào vở * GV gọi HS khá giỏi trả lời Nhận xét tuyên dương Củng cố – dặn dò : Chuẩn bị tiết sau kiểm tra Nhận xét tiết học HS làm bài 2 HS lên bảng làm Lớp làm vào vở a) Số hạng 30 52 9 7 Số hạng 60 14 10 2 Tổng 90 66 19 9 b) Số bị trừ 90 66 19 25 Số trừ 60 52 19 15 Hiệu 30 14 0 10 Vài HS lên bảng làm Lớp chú ý 48 65 94 32 56 + - - + - 30 11 42 32 16 78 54 52 64 40 Bài giải Chị hái được số quả cam là: 85 – 44 = 41 (quả cam) Đáp số: 41 quả cam. 1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm HS khá giỏi làm 3 phép tính còn lại GV giúp HS yếu Làm bài HS khá giỏi làm 2 phép tính cuối Hướng dẫn HS nêu đúng lời giải. Giúp HS khá giỏi trả lời ------------------------------------------------------------- Tiết 3 Môn : Mĩ thuật Bài 1: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NHI I/ Mục tiêu : - Biết mô tả các hình ảnh , các hoạt động và màu sắc trên tranh . - Bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh . * HS khá giỏi : Mô tả được các hình ảnh , các hoạt động và màu sắc trên tranh , có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh . II/ Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: +Tranh trong vở tập vẽ. + Một số bức tranh thiếu nhi Việt Nam và quốc tế. - Học sinh: + Vở tập vẽ. + Một số bức tranh thiếu nhi Việt Nam và quốc tế. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 1. Hoạt động1: Xem tranh - Giới thiệu tranh đôi bạn và nêu câu hỏi: + Trong tranh vẽ những gì ? + Hai bạn trong tranh đang làm gì? + Em hãy kể những màu được sữ dụng trong bức tranh? + Em có thích bức tranh này không, vì sao? * GV kết luận: Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu. Nhân vật chính là 2 bạn được vẽ ở phần chính giửa tranh, xung quanh là cảnh vật 2. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét tinh thần , thái độ học tập của HS - Khen ngợi một số em phát biểu ý kiến. Dặn dò - Sưu tầm tranh và tập nhận xét về nội dung bức tranh. - Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên. + Tranh vẽ “Hai bạn” và cảnh vật xung quanh (cây cối, bướm, hai chú gà,) + Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách. + Màu sắc trong tranh có đậm có nhạt (như : cỏ câymauf xanh; áo mũ màu vàng cam,). - HS trình bày HS chú ý Gợi ý, chia nhỏ câu hỏi để HS nắm bắt được nội dung bài -------------------------------------------------- Tiết 4 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài: CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ , thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân ( Bài tập 1,Bài tập 2 ). - Viết được một bản tự thuật ngắn ( bài tập 3 ) * Ghi chú : - GV nhắc học HS hỏi gia đình để nắm được một vài thông tin ở bài tập 3 (ngày sinh , nơi sinh , quê quán ) . II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK , Tranh trong sách giáo khoa, Bảng phụ . HS: Vở III. Các hoạt động dạy Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ Vài HS lên bảng tự nói về mình. GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học cách chào hỏi và luyện tập tiếp cách tự giới thiệu về mình . Hoạt động 1: Làm bài tập miệng Bài 1: Nói lại lời em - GV cho HS dựa vào 1 nội dung trong bài để thực hiện cách chào Nhóm 1: - Chào mẹ để đi học - Chào mẹ để đi học: phải lễ phép, giọng nói vui vẻ Nhóm 2: - Chào cô khi đến trường - Đến trường gặp cô, giọng nói nhẹ nhàng, lễ độ Nhóm 3: - Chào bạn khi gặp nhau ở trường - Chào bạn khi gặp nhau ở trường, giọng nói vui vẻ hồ hởiû Bài 2: Nhắc lại lời các bạn trong tranh: GV cho HS xem tranh và giới thiệu - Tranh vẽ những ai? - Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ntn? - GV nêu nhận xét về cách chào hỏi của 3 nhân vật trong tranh: Hoạt động 2: Làm bài tập viết Bài 3: Viết tự thuật theo mẫu. * HS khá giỏi viết được bản thuật tự 3. Củng cố – Dặn dò Thực hành những điều đã học Chuẩn bị tiết sau Vài HS trả lời - Nhóm hoạt động và phân vai để nói lời chào - Từng nhóm trình bày - 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai con và nêu lên câu chào - Lớp nhận xét - HS phân vai để thực hiện lời chào Lớp nhận xét HS thực hiện Lớp nhận xét HS quan sát tranh + TLCH - Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít - HS đọc câu chào - HS nêu - HS viết bài Giúp HS yếu tập đóng vai GV uốn nắn, hướng dẫn HS yếu viết bài - HS khá giỏi viết bài -------------------------------------------- Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP Nhận xét ưu – khuyết điểm tuần qua Báo cáo kết quả của tổ Nhận xét đánh giá Phổ biến tuần sau . Duyệt của khối trưởng Duyệt của BGH .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... ..........................................................................
Tài liệu đính kèm: