Giáo án Lớp 2 Tuần 19 - Sáng - Trường TH Trần Văn Ơn

Giáo án Lớp 2 Tuần 19 - Sáng - Trường TH Trần Văn Ơn

KỂ CHUYỆN

CHUYỆN BỐN MÙA

A. YấU CẦU

- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn một (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2)

- HS khá, giỏi thực hiện được BT3.

- Hs yờu thiờn nhiờn, bảo vệ thiờn nhiờn

B. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

- Tranh minh họa.

- Các gợi ý ở SGK viết sẵn trên bảng phụ.

- Bảng ghi tóm tắt ý nghĩa của truyện.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 14 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 Tuần 19 - Sáng - Trường TH Trần Văn Ơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn /1/2011
Ngày giảng: thứ ba /1/2011
Kể chuyện
CHUYệN BốN MùA
A. YấU CẦU
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn một (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của cõu chuyện (BT2)
- HS khỏ, giỏi thực hiện được BT3.
- Hs yờu thiờn nhiờn, bảo vệ thiờn nhiờn
B. Đồ DùNG DạY –HọC: 
Tranh minh họa.
Các gợi ý ở SGK viết sẵn trên bảng phụ.
Bảng ghi tóm tắt ý nghĩa của truyện.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY –HọC CHủ YếU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC : 
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+ Nhận xét đánh giá và ghi điểm.
II. DạY – HọC BàI MớI: 
1. Giới thiệu bài : Yêu cầu HS nhắc tên bài tập đọc, GV ghi tựa .
2. Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý:
a. Kể đoạn 1
+ Treo tranh minh họa và bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HS đọc.
Bước 1: Kể theo nhóm
+ Chia nhóm, yêu cầu HS kể trong nhóm
Bước 2: Kể trước lớp
+ Yêu cầu HS các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
+ Yêu cầu HS nhận xét bạn kể.
b. Kể đoạn 2:
+ Bà Đất nói gì về bốn mùa?
c. Kể lại toàn bộ câu chuyện:
+ Hướng dẫn nói câu mở đầu của truyện
+ Yêu cầu kể nối tiếp theo đoạn
+ Chia nhóm, yêu cầu HS kể theo vai
+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có nhóm HS trình bày
Nhắc lại tựa bài.
+ Đọc gợi ý.
+ HS kể trong nhóm Lần lượt kể từng phần của câu chuyện
+ Đại diện mỗi nhóm trình bày, mỗi HS chỉ kể 1 đoạn rồi đến nhóm khác.
+ Theo dõi, nhận xét lời bạn kể.
+ 4 HS lần lượt trả lời sau đó một số HS kể lại.
+ Nối tiếp nhau kể đoạn 1 ;2 kể 2 vòng.
+ Tập kể trong nhóm và trình bày trước lớp
+ Một số HS phát biểu ý kiến.
III. CủNG Cố – DặN Dò:
Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào ?
Qua câu chuyện này, em học những gì bổ ích cho bản thân?
	 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------
HÁT NHẠC
Giỏo viờn bộ mụn
------------------------------------------------------------
Toán
PHéP NHÂN
A. YấU CẦU
Nhận biết được tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
Làm bài tập 1,2.
B. Đồ DùNG DạY – HọC :
5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn 2 hình tròn.
Các hình minh họa trong bài tập 1 ; 3.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC:
+ Gọi 2 HS lên bảng giải.
 Tính: 12 + 35 + 45 = 
 56 + 13 + 27 + 9 =
Nhận xét ghi điểm những HS trên bảng.
II. DạY – HọC BàI MớI:
1.Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng.
2. Giới thiệu phép nhân:
+ Gắn 1 tấm bìa có 2 hình tròn lên bảng và hỏi
 Có mấy hình tròn?
+ Gắn tiếp lên bảng cho đủ 5 tấm bìa và nêu bài toán: Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 hình tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tròn?
+ Yêu cầu HS đọc lại phép tính trong bài toán
+ 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng của mấy số hạng?
+ Hãy so sánh các số hạng trong tổng với nhau
+ Như vậy tổng trên là tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng này được gọi là phép nhân 2 nhân 5 và được viết là: 2 x 5. Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân.
+ Yêu cầu HS đọc phép tính
+ Chỉ dấu x và nói: Đây là dấu nhân.
+ Cho HS viết phép tính 2 x 5 = 10 vào bảng con, yêu cầu so sánh phép nhân và phép cộng
 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2?
 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2?
+ Nêu: CHỉ có tổng của các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân. Kết quả của phép nhân chính là kết quả của tổng.
3. Luyện tập – thực hành:
Bài 1:
+ Yêu cầu HS nêu đề bài?
+ Yêu cầu HS đọc bài mẫu.
+ Vì sao phép tính 4 + 4 = 8 ta chuyển được thành phép nhân 4 x 2 = 8?
+ Yêu cầu suy nghĩ và làm các phần tiếp theo.
+ Yêu cầu HS giải thích
Bài 2:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Viết lên bảng: 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 và yêu cầu HS đọc lại.
+ Yêu cầu chuyển tổng trên thành phép nhân tương ứng và giải thích vì sao?
+ Yêu cầu HS làm tiếp bài.
+ Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3: (HS khá giỏi)
Bài toán yêu cầu làm gì?
+ Treo tranh a cho HS quan sát và hỏi:
- Có mấy đội bóng?
- Mỗi đội bóng có mấy cầu thủ?
+ Cho hoạt động 4 nhóm để HS nêu bài toán và nêu phép tính tương ứng? Vì sao? Nhận xét.
+ Cho HS nêu bài toán , làm bài vào vở ý b
+ Thu một số vở chấm điểm và nhận xét bài ở bảng
+ Mỗi HS thực hiện làm 1 bàiù.
 12 + 35 + 45 = 92
 56 + 13 + 27 + 9 = 95
Nhắc lại tựa bài.
+ Theo dõi và trả lời. 
 Có 2 hình tròn.
+ Suy nghĩ và nêu: Có tất cả 10 hình tròn. 
 Vì 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
+ Đọc phép tính theo yêu cầu.
+ Là tổng của 5 số hạng.
+ Các số hạng trong tổng đều bằng nhau và bằng 2.
+ Đọc: 2 nhân 5 bằng 10.
+ Theo dõi và nhắc lại
 2 là một số hạng của tổng.
 5 là các số hạng của tổng.
+ Đọc đề.
+ Đọc: 4 + 4 = 8 ; 4 x 2 = 8
+ Vì tổng 4 + 4 là tổng của 2 số hạng bằng nhau. Như vậy 4 được lất 2 lần nên có phép nhân 4 x 2 = 8
+ 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
b/ 5 x 3 = 15 c/ 3 x 4 = 12 Giải thích từng ý
+ Viết phép nhân tương ứng với các tổng cho trước.
+ Đọc: 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 bằng 20.
+ Phép nhân đó là: 4 x 5 = 20.Vì tổng 20 là tổng của 5 số hạng mà mỗi số hạng là 4
+ 2 HS làm ở bảng lớp, cả, lớp làm vào vở.
+ Nhận xét bài bạn
 b/ 9 x 3 = 27 ; c/ 10 x 5 = 50
Dựa vào hình minh họa để viết phép nhân
+ Quan sát tranh.
- Có 2 đội bóng.
- Mỗi đội bóng có 5 cầu thủ.
+ Các nhóm hoạt động và đại diện từng nhóm báo cáo, nhận xét về nêu bài toán và phép tính tương ứng: 5 x 2 = 10. Vì 5 + 5 = 10
+ 1 HS lên bảng thực hiện rồi nhận xét.
III. CủNG Cố – DặN Dò: 
Các em vừa học toán bài gì ?
NHững tổng như thế nào thì có thể chuyển thành phép nhân?
GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
Dặn về nhà học thuộc phần nội dung bài học, làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .
----------------------------------------------------------------
Chính tả: TẬP CHẫP
CHUYệN BốN MùA
A. YấU CẦU
- Chộp chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng đoạn văn xuụi . 
- Làm được BT2 a / b hoặc BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
Giỏo dục hs rốn chữ viết.
B. Đồ DùNG DạY – HọC:
Bảng phụ ghi đoạn chép.
Nội dung bài tập.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC :
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
+ Nhận xét.
II. DạY – HọC BàI MớI:
1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết
+ Treo bảng phụ , GV đọc đoạn chép.
+ Đoạn văn là lời của ai ?
+ Bà Đất nói về các mùa như thế nào?
b. Hướng dẫn nhận xét trình bày
+ Đoạn văn này có mấy câu ?
+ Trong bài có những tên riêng nào? 
+ Ngoài những tên riêng còn phải viết hoa những chữ nào nữa?
c. Hướng dẫn viết từ khó
+Yêu cầu HS đọc các từ khó.
+ Yêu cầu viết các từ khó
d. Viết chính tả
+ GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần cho HS viết.
+ Đọc lại cho HS soát lỗi.
+ Thu vở chấm điểm và nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm bài
+ Cho HS nhận xét bài trên bảng
+ GV chữa bài và chốt lời giải đúng
Bài 3: 
Thi tìm trong bài các chữ bắt đầu bằng l/n; các chữ có dấu hỏi/dấu ngã
+ Chia lớp thành 4 nhóm thi tìm theo yêu cầu, sau 2 phút các nhóm cử đại diện lên báo cáo.
+ Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Nhắc lại tựa bài.
+ 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
+ Đoạn văn là lời của bà Đất.
+ Mùa xuân làm cho cây . . .cây lá tốt tươi.
+ 5 câu.
+ Bốn nàng tiên đó là: Xuân, Hạ, Thu, Đông và tên của bà Đất. 
+ Viết hoa các chữ cái đầu câu văn.
+ Đọc các từ: tốt tươi, trái ngọt, trời xanh, tựu trường, mầm sống, đâm chồi nảy lộc. . 
+ Viết các từ trên vào bảng con rồi sửa chữa
+ Nhìn bảng viết chính tả.
+ Soát lỗi.
+ Điền vào chỗ trống l hay n
+ 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Mồng một lưỡi trai. Mồng hai lá lúa.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối
+ Nhận xét bài trên bảng.
+ Hoạt động theo nhóm để tìm chữ theo yêu cầu. Đáp án: 
+ đầu năm, nàng tiên, là, nảy lộc, nói, nắng, làm sao, bếp lửa, lại, lúc nào.
+ nảy lộc, nghỉ hè, phá cỗ, chẳng ai yêu, thủ thỉ, bếp lửa, giấc ngủ, mỗi, ấp ủ.
+ Làm bài vào vở rồi nhận xét sửa chữa
III. CủNG Cố – DặN Dò:
C ho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả.
Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2 và 3 vào vở bài tập.
Chuẩn bị cho tiết sau. GV nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: /1/2011
Ngày giảng thứ tư /1/2011
TN- XH
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
A. YấU CẦU 
- Nờu được một số nột về cảnh quan thiờn nhiờn và cụng việc của người dõn nơi hs ở.
- Cú ý thức gắn bú, yờu mến quờ hương.
B. ĐỒ DÙNG
- Cỏc hỡnh vẽ ở bài 18.
- Bức tranh cỏnh đồng gặt lỳa.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của gv:
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Em hóy nờu cuộc sống xung quanh em cú những gỡ?
- Gv nhận xột.
II. Bài mới :
1. Hoạt động 1: Cho học sinh quan sỏt bức tranh phúng to.
- Gv hỏi: Bức tranh vẽ cho em biết cuộc sống ở đõu?
- Cho hs tham quan khu vực quanh trường.
- Giao nhiệm vụ: Cho hs nhận xột về cảnh hai bờn đường: Cú nhà ở, cơ quan, xớ nghiệp, cõy cối, ruộng vườn, người dõn địa phương sống bằng nghề gỡ?
- Gọi 1 số hs trả lời những điều mà mỡnh đó quan sỏt được.
2. Hoạt động 2: Làm việc với sỏch giỏo khoa.
- Gv nờu cõu hỏi:
+ Con nhỡn thấy những gỡ trong tranh?
+ Đõy là bức tranh vẽ về cuộc sống ở đõu? Vỡ sao con biết?
- Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Theo con bức tranh đú cú gỡ đẹp?
- Vỡ sao con thớch?
- Cho hs liờn hệ về cụng việc của bố, mẹ và những người khỏc trong gia đỡnh em làm hàng ngày để nuụi sống gia đỡnh.
- Để mụi trơng xung quanh luụn sạch đẹp con cần phải làm gỡ?
Hoạt động của hs:
- 2 hs nờu.
- 2 hs kể.
- Hs quan sỏt tranh và trả lời nội dung của từng bức tranh.
- Nờu đợc cảnh quan ở địa phơng trong tranh vẽ.
- Hs quan sỏt.
- Hs nhận xột.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh quan sỏt tranh.
+ Vài hs nờu.
+ Vài hs trả lời.
Đõy là bức tranh cuộc sống ở thành phố.
- Vài hs nờu nhận xột.
- Hs quan tranh rồi nờu ý kiến của mỡnh.
- Vài học sinh nờu.
3. Củng cố- dặn dũ:
- Nhận xột về sự quan sỏt của học sinh. 
- Gv nờu cõu hỏi: Cảnh cỏc con vừa quan sỏt là cảnh ở đ ...  học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
I/ Bài cũ:
-T nhận xột- ghi điểm
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Giới thiệu số 13:
T hướng dẫn
T ghi bảng và hướng dẫn cỏch đọc
T:số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.Số 13 cú 2 chữ số 1 và 3 viết liền nhau từ trỏi sang phải
3.Giới thiệu số 14 và 15:
-T hướng dẫn tương tự
4.Thực hành:
Bài 1: Viết số vào ụ trống: 10, 11, 12, 13, 14, 15
-T hướng dẫn 
- T nhận xột
Bài 2:Điền số thớch hợp vào ụ trống: hs đếm số và ghi số vào ụ trống
-T nờu nhiệm vụ 
- Theo dừi giỳp đỡ 
- Nhận xột
Bài 3:Nối tranh với số thớch hợp.
T nhận xột
III/ Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột chung
- Về nhà làm bài ở vở BT
- HS nờu cấu tạo của số 11 và12
HS thao tỏc que tớnh 
-HS nờu cỏch làm
-HS viết cỏc số theo thứ tự
-HS nhận xột
-HS đếm số ngụi sao rồi điền số
-HS nhận xột
Hs nối tranh với số.
-HS đọc số
-----------------------------------------------------
THỦ CễNG
GẤP MŨ CA Lễ 
I.YấU CẦU
- Học sinh biết cỏch gấp cỏi mũ ca lụ bằng giấy.
- Gấp được mũ ca lụ bằng giấy. mũ ca lụ cú thể chưa cõn đối, cỏc nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
-GD: HS tớnh cẩn thận và sự khộo tay khi gấp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Mũ ca lụ được gấp bằng giấy màu cú kớch thước lớn.
- Giấy dựng để gấp mũ ca lụ, vở thủ cụng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của gv:
I. Bài cũ:
Kiểm tra đồ dựng của hs.
II. Bài mới: Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sỏt và nhận xột gấp mũ ca lụ
- Giỏo viờn nờu cỏch gấp cỏi mũ ca lụ bằng giấy:
+ Gấp để tạo hỡnh vuụng.
+ Gấp chộo tờ giấy hỡnh chữ nhật.
+ Gấptiếp.
+ Miết nhiều lần đường vừa gấp và xộ bỏ phần thừa sẽ được hỡnh vuụng.
+ gấp đụi hỡnh vuụng theo đường chộo
- Giỏo viờn cho học sinh thực hành. 
- Gv quan sỏt, giỳp đỡ học sinh thực hành.
Hoạt động 2: Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Cho hs trưng bày sản phẩm.
- Cho hs nhận xột.
- Nhắc học sinh dỏn vào vở thủ cụng.
4. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột giờ thực hành; sự chuẩn bị của học sinh.
- Dặn hs về chuẩn bị cho giờ sau gấp mũ ca lụ.
Hoạt động của hs:
HS kiểm ra chộo lẫn nhau
- Hs quan sỏtvà nhận xột 
HS chỳ ý theo dừi cỏch gấp để thực hành gấp
- Học sinh thực hành gấp cỏi mũ ca lụ
- Hs bày theo tổ.
- Hs nờu nhận xột về sản phẩm của cỏc bạn 
Ngày soạn /1/2011
Ngày giảng: thứ năm /1/2011
THỂ DỤC
Giỏo viờn bộ mụn
-------------------------------------------
Tập viết
CHữ CáI P HOA
A. YấU CẦU
- Viết đỳng chữ hoa P (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: Phong (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ) Phong cảnh hấp dẫn (3 lần)
HS khỏ , giỏi viết đỳng và đủ cỏc dũng ( tập viết ở lớp 2 ) trờn trang vở tập viết lớp 2.
Giỏo dục hs rốn chữ viết
 B. Đồ DùNG DạY – HọC 
Mẫu chữ P hoa đặt trong khung chữ trên bảng phụ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. 
Mẫu chữ cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn.
Vở tập viết. 
C. CáC HOạT Đ ộNG DạY –HọC CHủ YếU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC :
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Nhận xét .
II. DạY – HọC BàI MớI: 
1. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài, giới thiệu chữ viết và cụm từ ứng dụng .
2. Hướng dẫn viết chữ P hoa.
a) Quan sát và nhận xét 
+ Chữ P hoa cỡ vừa cao mấy ô li? 
+ Chữ P hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?
+ Chữ cái hoa nào đã học cũng có nét móc ngược trái? 
+ Nêu quy trình viết nét móc ngược trái? 
b)Viết bảng .
+ Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết vào bảng con chữ P
+ GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS .
c) Viết từ ứng dụng 
+ Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng
- Hỏi nghĩa của cụm từ “Phong cảnh hấp dẫn”.
- Kể tên những phong cảnh em biết
+ Quan sát và nhận xét
+ Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào
+ Những chữ nào có chiều cao bằng chữ P?
+ Các chữ còn lại cao mấy li?
+ Khoảng cách giữa các chữ ra sao?
+ Viết bảng 
Yêu cầu HS viết bảng con chữ Phong
Theo dõi và nhận xét khi HS viết d) Hướng dẫn viết vào vở .
+ GV nhắc lại cách viết và yêu cầu viết như trong vở.
+ GVtheo dõi uốn nắn sữa tư thế ngồi,cách cầm bút .
+ Thu và chấm 1số bài .
+ HS nhắc lại 
+ Chữ P hoa cỡ vừa cao 5 ô li .
+ Gồm 2 nét: nét móc ngược trái và nét cong tròn có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau.
+ Chữ hoa B .
+ HS nêu quy trình viết
+ HS viết thử trong không trung ,rồi viết vào bảng con.
+ HS đọc từ Phong cảnh hấp dẫn
- Phong cảnh đẹp, mọi người ai cũng muốn đếm thăm .
- HS nêu và nhận xét
+ 4 tiếng là: Phong ,cảnh, hấp, dẫn
+ Chữ g, h cao 2 li rưỡi.
+ Chữ p; d cao 2 li, các chữ còn lại cao 1 li.
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ 0.
-1HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con 
- HS thực hành viết trong vở tập viết .
+ HS viết:
- 1 dòng chữ P cỡ vừa.
- 2 dòng chữ P cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ Phong cỡ vừa.
- 1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ.
- 3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
+ Nộp bài 
III. CủNG Cố – DặN Dò:
Nhận xét chung về tiết học .
Dặn dò HS về nhà viết hết phần bài trong vở tập viết .
--------------------------------a³b---------------------------------
Toán
BảNG NHÂN 2
A. YấU CẦU
Lập được bảng nhân 2 .
Nhớ được bảng nhân 2.
Biết giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân (trong bảng nhân 2)
Biết đếm thêm 2.
Làm bài tập 1,2,3.
B. Đồ DùNG DạY –HọC 
10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 2 hình tròn .
Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY –HọC CHủ YếU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC:
+ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện giải :Viết phép nhân tương ứng
 2 + 2 + 2 + 2 ; 5 + 5 + 5 + 5 + 5
+ Nhận xét cho điểm .
II. DạY – HọC BàI MớI:
1. Giới thiệu bài : Ghi tựa 
2. Hướng dẫn thành lập bảng nhân : 
+ Gắn 1 tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
- 2 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 2 được lấy mấy lần?
- 2 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 2 x1 = 2 (ghi bảng phép nhân này)
+ Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi:
- Có mấy tấm bìa. mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? Vậy 2 chấm tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 2 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 2 được lấy 2 lần.
-Viết lên bảng phép nhân: 2 x 2 = 4
+ Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi bảng để có bảng nhân 2.
3. Luyện tập – thực hành:
Bài 1: 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu HS tự làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra lẫn nhau
Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài 
+ Hỏi: có tất cả mấy con gà?
+ Mỗi con gà có bao nhiêu chân?
+ Cho cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng giải
Tóm tắt:
1 con : 2 chân
6 con : . . . chân?
+ Nhận xét chấm điểm và sửa chữa
Bài 3:
+ Hỏi: Bài toán yêu cầu làm gì?
+ Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
+ Tiếp theo số 2 là số nào?
+ 2 cộng thêm mấy thì bằng 4?
+ 4 cộng thêm mấy thì bằng 6.
+ Yêu cầu HS làm tiếp bài vào vở sau đó hướng dẫn chữa bài
+ 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm ở bảng con theo 2 dãy
Nhắc lại tựa bài
+ Quan sát thao tác và trả lời: Có 2 chấm tròn
- 2 chấm tròn được lấy 1 lần.
- 2 được lấy 1 lần.
- 2 nhân 1 bằng 2.
+ Quan sát thao tác và trả lời: 2 chấm tròn được lấy 2 lần.
- 2 được lấy 2 lần.
- Đó là phép tính 2 x 2
- Đọc phép tính : 2 nhân 2 bằng 4
+ Lập các phép tính 2 nhân với 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 theo hướng dẫn của GV.
+ Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 
+ Tính nhẩm
+ Làm bài và kiểm tra bài lẫn nhau.
+ Đọc đề.
+ Có tất cả 6 con gà.
+ Mỗi con gà có 2 chân.
+ Tóm tắt và làm bài
Bài giải:
Sáu con gà có số chân là:
2 x 6 = 12 ( chân)
Đáp số: 12 chân
+ Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
+ Số đầu tiên là số 2.
+ Là số 4.
+ 2 cộng thêm 2 thì bằng 4.
+ 4 cộng thêm 2 thì bằng 6.
+ Làm bài và nhận xét.
III. CủNG Cố – DặN Dò :
Dặn HS về học bài . Cho vài HS đọc thuộc bảng nhân 2.
Về làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị cho tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------
Chính tả: NGHE VIẾT
THƯ TRUNG THU
A. YấU CẦU
- Nghe - viết chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ 5 chữ . Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài .
- Làm được BT2 a / b hoặc BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
-Rốn chữ viết.
B. Đồ DùNG DạY – HọC :
Bảng phụ chép sẵn bài tập 3 .
Tranh vẽ minh họa bài tập 2
C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
I.KTBC :
+ Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu HS nghe và viết lại các từ mắc lỗi của tiết trước.
+ Nhận xét sửa chữa.
II. DạY – HọC BàI MớI :
1.Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Ghi nhớ nội dung
GV treo bài thơ và đọc bài một lượt
+ Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
b. Hướng dẫn cách trình bày
+ Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào?
+ Bài thơ có bao nhiêu câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
+ Những chữ đầu câu thơ phải viết ntn?
+ Các chữ nào còn phải viết hoa nữa?
c. Hướng dẫn viết từ khó
+ Cho HS đọc các từ khó.
+ Yêu cầu HS viết các từ khó
+ Theo dõi, nhận xét và chỉnh sữa lỗi sai.
d. GV đọc cho HS viết bài, sau đó đọc cho HS soát lỗi.
 GV thu vở chấm điểm và nhận xét
 3. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2:
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và tìm từ theo yêu cầu.
+ Gọi HS báo cáo kết quả theo hình thức nối tiếp theo bàn.
+ Nhận xét và ghi điểm
Bài 3:
Tiến hành tương tự Đáp án: 
a/ lặng lẽ, nặng nề, lo lắng, đói no.
b/ thi đỗ, đổ rác, giả vờ, giã gạo
Cả lớp viết ở bảng con.
+ Viết các từ: lá lúa, nòng súng, làm việc, trả lại, thịt mỡ, nhảy cẫng, dẫn chuyện
Nhắc lại tựa bài.
2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong các cháu thiếu nhi cố gắng học hành, làm các việc vừa sức của mình để tham gia kháng chiến, để giữ gìn hòa bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ.
+ Bác, các cháu.
+ Bài thơ có 12 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ.
+ Viết hoa các chữ đầu câu thơ.
+ Các chữ: Bác, Hồ Chí Minh.
+ Đọc và viết các từ : ngoan ngoãn, cố gắng, tuổi nhỏ, giữ gìn
Viết bài vào vở, sau đó soát bài và nộp bài.
+ Đọc yêu cầu:
+ Quan sát, suy nghĩ và làm bài.
+ Nêu các từ vừa tìm được:
a/ chiếc lá, quả na, cuộn len, cái nón.
b/ cái tủ, khúc gỗ, cửa sổ, con muỗi
+ Đọc yêu cầu
+ 2 HS hoạt động theo cặp hỏi và đáp 
III. CủNG Cố – DặN Dò:
Dặn về nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
--------------------------------a³b---------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19(2).doc