Giáo án Lớp 2 tuần 19, 20 - Buổi chiều

Giáo án Lớp 2 tuần 19, 20 - Buổi chiều

TUẦN 19

MÔN: TẬP ĐỌC

LUYỆN ĐỌC: CHUYỆN BỐN MÙA

I. MỤC TIÊU:

 - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng xuân. Hạ, Thu, Đông.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:

 

doc 12 trang Người đăng duongtran Lượt xem 2893Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 19, 20 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
MÔN: TẬP ĐỌC
LUYỆN ĐỌC: CHUYỆN BỐN MÙA 
I. MỤC TIÊU:
 - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng xuân. Hạ, Thu, Đông. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Luyện đọc
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc.
- HD luyện đọc từng câu.
- HD luyện đọc từng đoạn. 
- LĐ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm.
 - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
 - Thi đọc theo vai.
2/ Củng cố - Dặn dò: 
 - 1 em đọc lại cả bài.
 - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại. 
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. 
- HS TLN phân vai thi đọc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.
 LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ
CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU:
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
 - Chép lại chính xác một đoạn trích trong Chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các tên riêng.
 - Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn: l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- Luyện viết từ khó vào bảng con. 
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, sửa bài.
- GV nhận xét.
- GV đọc bài chính tả.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu.
Bài tập 3b:
 - Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa và viết các chữ cho hoàn chỉnh bài tập 3b.
- GV theo dõi HD
 - GV nhận xét – Tuyên dương.
vCủng cố – Dặn dò: 
 - GV nhận xét bài viết của HS. .
 - Nhắc nhở HS viết đúng chính tả
 - Chuẩn bị: Thư Trung thu.
 - GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc lại.
- HS tự đọc lại bài chính tả.
- Viết những tiếng khó vào BC.
- Nhóm đôi đổi bảng kiểm tra.
- Nhận xét.
- HS viết bài
- Nhóm đôi đổi vở kiểm tra.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 số em đọc KQ, lớp nhận xét.
LUYỆN: TOÁN
THỪA SỐ – TÍCH 
I MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
 - Biết tên gọi thành phần và kết quả phép nhân 
 - Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân
Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Luyện tập - Thực hành.
- GV theo dõi HD những HS chưa làm được.
- Học sinh làm bài cá nhân trong vở bài tập. 
Bài 1: Chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng.
- Nhóm đôi đổi vở kiểm tra.
- Nhận xét bài của bạn.
a. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 5
b. 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4
c. 8 + 8 + 8 = 8 x 3
Bài 2: Chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo mẫu.
 6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12 
a. 9 x 2 = 9 + 9 = 18
b. 3 x 5 = 3 + 3 + 3 + 3 +3 = 15
- Nhóm đôi đổi vở kiểm tra.
- Nhận xét bài của bạn.
Bài 3: Viết phép nhân (theo mẫu), biết:
a. 8 x 2 = 16 
b. 2 x 9 = 18
c. 10 x 3= 30
- 1 số HS đọc kết quả. 
- Lớp nhận xét
* Củng cố - Dặn dò:(2’)
 -HS nêu các thành phần của phép nhận.
 - Chuẩn bị: Bảng nhân 2
 - Nhận xét tiết học.
LUYỆN: TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
 - Rèn kĩ năng viết: Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: (miệng)
- GV cho từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch sự , vui vẻ. Sau mỗi nhóm làm bài thực hành, 
Bài tập 2: (miệng)
-1 người lạ mà em chưa bao giờ gặp đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu là bạn bố em thăm bố mẹ em. Em sẽ nói thế nào, xử sự thế nào (trường hợp bố mẹ em có nhà và trường hợp bố mẹ em đi vắng)?
v Bài tập 3: (viết)
gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ.
- 1 HS đọc yêu cầu. cả lớp đọc thầm lại, quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
- HS TLN4 thực hành đối đáp theo 2 bức tranh.
- Một số nhóm trình bày trước lớp, bạn nhận xét.
 + Chị phụ trách: Chào các em
 + Các em nhỏ: Chúng em chào chị ạ/ chào chị ạ
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS TLN đôi
- 3, 4 cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống.
a) Nếu có bố em ở nhà, có thế nói: Cháu chào chú, chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ./ Cháu chào chú. (Báo với bố mẹ) có khách ạ.
b) nếu bố mẹ em đi vắng, có thể nói: - Cháu chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS điền lời đáp của Nam vào vở.
- Nhiều HS đọc bài viết.
- Lớp nhận xét chọn những lời đáp đúng và hay. 
v Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
MÔN: TOÁN
TIẾT 89: PHÉP NHÂN 
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
v Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra 
a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8 
b), c) làm tương tự như phần a 
- GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết quả của phép nhân : Muốn tính 4 x 2 = 8 ta tính tổng 4 + 4 = 8 , vậy 4 x 2 = 8 
Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu)
- GV hướng dẫn HS viết được phép nhân. 
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS đọc “ Bốn nhân hai bằng tám ” 
- HS viết được phép nhân vào BC.
- 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm
- Lớp làm bảng con, nhận xét bài của bạn.
 v CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
 - Chuẩn bị: Thừa số - Tích.
 - Nhận xét tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu: Giúp HS
- Biết được tên gọi thành phần và kết quả của phép tính nhân.
- Củng cố kết quả của phép tính nhân.
II - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hướng dẫn làm bài tập.
- Chuyển tổng sau thành phép nhân
 4+4+4+4 =16
 5+5+5 =15
 3+3+3+3+3=15
 7+7+7+7 =28
Bài 1: Viết được các tổng dưới dạng tích - Hướng dẫn mẫu
Bài 2: Viết được các tích dưới dạng tổng.
Bài 3: Viết được phép nhân theo mẫu thông qua hoạt động nhóm.
- Nêu tên gọi thành phần (thừa số, thừa số, tích).
- Đọc 2×5=10
- Nêu yêu cầu bài tập
- Lớp làm ở bảng lớp + bảng con
- Nêu yêu cầu bài tập
- Xác định đề bài
- Làm vào vở - bảng lớp
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm theo nhóm 6
- Đại diện các nhóm trình bày
- Đọc bài tập đã làm.
- Mỗi đội 2 em.
D Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết tên gọi thành phần các phép tính sau:
3×4=12
6×4=24
- Nhận xét chung tiết học
TUẦN 20
MÔN: TẬP ĐỌC
LUYỆN ĐỌC: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ 
I. MỤC TIÊU:
 - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Luyện đọc
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc.
- HD luyện đọc từng câu.
- HD luyện đọc từng đoạn. 
- LĐ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm.
 - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
 2/ Củng cố - Dặn dò: 
 - 1 em đọc lại cả bài.
 - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại. 
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.
LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ
THƯ TRUNG THU
I. MỤC TIÊU:
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
 - Nghe – viết đúng, trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài Thư Trung thu theo cách trình bày thơ 5 chữ.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: l/n, dấu hỏi/ dấu ngã.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- Luyện viết từ khó vào bảng con. 
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, sửa bài.
- GV nhận xét.
- GV đọc bài chính tả.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu.
Bài tập 3b:
 - Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa và viết các chữ cho hoàn chỉnh bài tập 3b.
- GV theo dõi HD
 - GV nhận xét – Tuyên dương.
vCủng cố – Dặn dò: 
 - GV nhận xét bài viết của HS. .
 - Nhắc nhở HS viết đúng chính tả
 - Chuẩn bị: Thư Trung thu.
 - GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc lại.
- HS tự đọc lại bài chính tả.
- Viết những tiếng khó vào BC.
- Nhóm đôi đổi bảng kiểm tra.
- Nhận xét.
- HS viết bài
- Nhóm đôi đổi vở kiểm tra.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 số em đọc KQ, lớp nhận xét.
LUYỆN: TOÁN
BẢNG NHÂN 3
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
 - Lập bảng nhân 3 và học thuộc lòng bảng nhân này.
 -Áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
 - Thực hành đếm thêm 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Luyện tập - Thực hành.
- GV theo dõi HD những HS chưa làm được.
- Học sinh làm bài cá nhân trong vở bài tập. 
- Lớp nhận xét.
Bài 1: Tính nhẩm
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2: Giải bài toán
 + Hỏi: Một nhóm có mấy HS?
 + Có tất cả mấy nhóm?
 + Để biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm phép tính gì?
 Bài 3:
- Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
 + Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
 + Tiếp sau đó là 3 số nào?
 + 3 cộng thêm mấy thì bằng 6?
 + Tiếp sau số 6 là số nào?
 + 6 cộng thêm mấy thì bằng 9?
 + Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm mấy?
- Lớp nhận xét.
* Củng cố - Dặn dò:(2’)
 - Chuẩn bị: Bảng nhân 2.
 - Nhận xét tiết học.
LUYỆN: TẬP LÀM VĂN
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU:
 - Biết nghe và trả lời đúng các câu hỏi về mùa xuân.
 - Viết được một đoạn văn có từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
 - GV đọc đoạn văn lần 1.
 - Gọi 3 – 5 HS đọc lại đoạn văn.
+ Bài văn miêu tả cảnh gì?
+ Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến?
+Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi ntn?
+ Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?
-Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.
Bài 2
- về mùa hè.
- GV hỏi để HS trả lời thành câu văn.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
- Mặt trời mùa hè ntn?
- Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ntn?
- Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp ntn?
- Con thường làm gì vào dịp nghỉ hè?
- Con có mong ước mùa hè đến không?
- Mùa hè con sẽ làm gì?
- GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu từ
- Mùa xuân đến.
- mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ.
- Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và tỏa ngát hương thơm.
Nhìn và ngửi.
 - HS đọc.
+ Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm.
+ Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ.
+ Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm
- Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.
- Chúng con được nghỉ hè, được đi nghỉ mát, vui chơi
- Viết trong 5 đến 7 phút.
- Nhiều HS được đọc và chữa bài.
Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn.
 v Củng cố – Dặn dò: 
 - Chuẩn bị: Tả ngắn về loài chim.
 - Nhận xét tiết học.
 TOÁN: 
ÔN LUYỆN BẢNG NHÂN 3
I - Mục tiêu: Giúp HS
- Lập được bảng nhân 3 - Học thuộc bảng nhân 3
- Thực hành nhân 3 - Giải toán và đếm thêm 3.
II - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Nhẩm nêu đúng kết quả
Bài 2: Giải bài toán liên quan đến bảng nhân 3.
- Chấm chữa bài.
Bài 3: Biết đếm thêm 3 và điền số thích hợp vào ô trống.
5 Kg x2= 4l x2 =
8kg x2 = 6l x 2 =
 Thao tác theo GV và nêu kết quả của 3×1 ;3×2 ;3×3.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhẩm
- Nêu kết quả nối tiếp
- 2 HS đọc đề toán
 – 1 nhóm: 3 HS
 – 10 nhóm: ? HS
- Giải bài toán vở + bảng
- Nêu yêu cầu bài tập
- Thi theo dãy A / B
- Mỗi dãy 1 HS
- Đọc lại bài đã hoàn chỉnh
 A / B
v Củng cố, Dặn dò:
- Thi đọc thuộc bảng nhân 3
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn: Từ ngữ về các mùa- Đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
I. Mục tiêu:
- Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc từng mùa.
- Xếp được các ý theo lời của bà Đất.
- Biêt đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào?
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
v Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: 
Kể tên các tháng trong năm biết được mỗi mùa bắt đầu từ tháng nào và kết thúc tháng nào?
Bài tập 2: Nối tên mùa với đặc điểm từng mùa cho phù hợp:
Mùa xuân: học sinh bát đầu năm học mới.
Muà hạ: trăm hoa đua nở tiết trời ấm áp. 
Mùa thu: tiết trời giá lạnh, cây trụi lá.
Mùa đông: học sinh được nghỉ, tiết trời nóng
 bức 
Bài tập 3: Viết câu trả lời cho ôỗi câu hỏi sau vào chỗ trống:
a.Khi nào trẻ em đón Tết Trung thu?
..
b. Khio nào kết thúc năm học
c.Em thường quét dọn nhà cửa giúp mẹ khi nào?
Nhận xét, tuyên dương.
 Nêu yêu cầu bài tập.
tháng giêng tháng mười hai.
Mỗi mùa có 3 tháng
 - Đại diện các nhóm trính bày trước lớp.
 - Nêu yêu cầu bài tập.
 - Làm bài vào vở- Học sinh làm bài ở bảng.
 - Nêu yêu cầu bài tập.
 - Thảo luận nhóm đôi- Hỏi- đáp các câu hỏi.
 - Đại diện các nhóm trình bày. 
Củng cố dặn dò:
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
Nội dung: Một số em mang tên theo mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Giáo viên nêu tên tháng tương ứng với mùa đó phải hô lên: VD:Tháng 3→ mùa xuân.
- Nhận xét chung tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an buoi chieu tuan 19 - 20 lop 2.doc