Giáo án Lớp 2 tuần 16 - Trường TH số 2 Cát Tài

Giáo án Lớp 2 tuần 16 - Trường TH số 2 Cát Tài

Tiết 1,2 : Tập đọc

Con chó nhà hàng xóm (2 tiết)

A/ Yêu cầu:

1-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Đọc trôi chảy toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.

-Đọc phân biệt lời kể chuyện với giọng đối thoại.

2-Rèn kĩ năng đọc hiểu:

-Hiểu được nghĩa các từ trong SGK và các từ khác.

-Nắm được diễn biến của câu chuyện.

-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Qua một ví dụ đẹp về tình bạn thân giữa một bạn nhỏ với một con chó hàng xóm , nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống và tình cảm của trẻ em.

3GD học sinh giữ gìn thân mật với con vật nuôi trong nhà

 

doc 30 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1088Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 16 - Trường TH số 2 Cát Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008
Tiết 1,2 : Tập đọc
Con chó nhà hàng xóm (2 tiết)
A/ Yêu cầu:
1-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trôi chảy toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
-Đọc phân biệt lời kể chuyện với giọng đối thoại.
2-Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu được nghĩa các từ trong SGK và các từ khác.
-Nắm được diễn biến của câu chuyện.
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Qua một ví dụ đẹp về tình bạn thân giữa một bạn nhỏ với một con chó hàng xóm , nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống và tình cảm của trẻ em.
3GD học sinh giữ gìn thân mật với con vật nuôi trong nhà 
B/ Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh họa SGK, bảng phụ.
 C/ Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1’
4’
35’
35’
5’
I/ Ổn định: 
II/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc và trả lời bài: Bé Hoa 
-Em Nụ như thế nào?
-Hoa đã làm gìgiúp mẹ?
-Gv nhận xét ghi điểm.
III/Bài mới:
1-Giới thiệu bài:Tranh chủ điểm 
 Ghi đề: Con chó nhà hàng xóm
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-HD HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 a - Đọc từng câu:
-HD HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ khó:nhảy nhót,vẫy đuôi,rối rít, thỉnh thoảng.
-GV nhận xét sửa cách đọc.
 b- Đọc từng đoạn trước lớp:
-Bài này có mấy đoạn?
-HS đọc nối tiếp từng đoạn trong lớp.
-Hướng dẫn cách đọc từng đoạn 
-Đoạn 1
-Luyện đọc câu dài:
Đoạn2 
Giảng từ :Mắt cả chân ,bó bột,bất động,tung tăng
Đoạn4 
c-Đọc từng đoạn trong nhóm:
-HD HS trong nhóm đọc nối tiếp.
d-Thi đọc giữa các nhóm:
-Đọc đồng thanh đoạn 1,2
3-HD tìm hiểu bài: (Tiết 2)
- Đoạn 1:
+ Bạn của bé ở nhà là ai?
-Đoạn2 
+ Bé và Cún thường chơi với nhau như thế nào?
-Chuyện gì xảy ra khi bé mải mê chạy theo Cún ?
+ Khi bé bị thương Cún đã giúp bé như thế nào?
Đoạn3 
.Những ai đến thăm bé?
+ Vì sao bé vẫn buồn?
Đoạn 4
+ Cún con đã làm cho bé vui như thế nào?
Tình cảm giữa cún và bé càng trở nên như thế nào?
Thân thiết có nghĩa là gì?
Đoạn 5
+ Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của bé mau lành là nhờ ai?
-Điều gì cho ta thấy bé rất yêu cún ? 
-Vuốt ve là thế nào?
 -Cho HS khá đọc toàn bài
+Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì?
-Câu chuyện nói lên điều gì?
4 -Thi đọc lại:
5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn 
-Câu chuyện gồm có mấy vai?
-HD HS thi đọc câu chuyện( đọc phân vai)
-GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay.
IV/ Củng cố dặn dò:
-Hôm nay ta bài gì?
-Về nhà học bài để hôm sau kể chuyện.
Bài :Bé Hoa 
-2 hs lên bảng đọc bài
-HS đọc nối tiếp.
-HS luyện đọc.
5đoạn 
-HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Bé rất thích chó/ nhưng nhà bé không nuôi con nào.//
Nhấn giọng cuối câu hỏi của mẹ 
-. Cún mang cho bé/ khi thì tờ báo hay cái bút chì,/ khi thì con búp bê/ Nhìn bé vuốt ve Cún,/ bác sĩ hiểu chính Cún đã giúp bé mau lành./
-HS trong nhóm luyện đọc 
-Cử dại diện thi đọc 
-HS đọc thầm đoạn 1:
-Cún Bông, chó con của nhà hàng xóm.
-HS đọc thầm 
-Nhảy nhót tung tăng khắp vườn.
-Bé mãi chạy theo Cún, vấp phải một khúc gỗ và ngã.
-Cún đi tìm mẹ của bé đến giúp.
-HS đọc thầm đoạn 3
-Bạn bè thay nhau đến thăm kể chuyện , cho quà bé
-Bé nhớ Cún Bông.
-HS đọc thầm đoạn4 
-Cún chơi với bé, mang cho bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê  làm cho bé cười.
-thân thiết:-gần giũ thân mật 
-Nhờ Cún Bông.
-vuốt ve Cún 
-âu yếm nhẹ nhàng 
-HS đọc 
-Tình cảm gắn bó thân thiết giữa bé và Cún bông 
Anh em phải thương yêu, giúp đỡ, nhường nhịn lẫn nhau.
-3 vai :bé mẹ bé ,người dẫn chuyện 
-Đại diện nhóm thi đọc phân vai đọc cả câu chuyện.
Rút kinh nghiệm 
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
//..
Tiết 3: Toán
Ngày, giờ
 A/ Yêu cầu: 
 Giúp học sinh
 - Nhận biết được một ngày có 24 giờ.
 - Biết các buổi và tên gọi tương ứng các giờ trong ngày.
 - Bước đầu nhận biết được đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối)
 - Đọc giờ đúng trên đồng hồ.
 - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế cuộc sống hàng ngày.
 B/ Đồ dùng dạy học:
 -Một đồng hồ để bàn (loại có một kim ngắn, một kim dài), mặt đồng hồ bằng bìa có gắn kim.
 C/ Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của GV 
Hoạt động của học sinh 
5’
30’
5’
I –Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hs lên bảng giải bài tập.
Tìm x 
a)x +14 =40 b)x-32 =38 
-Gv nhận xét ghi điểm.
II –Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
 Ngày , Giờ
2-Giới thiệu ngày giờ :
 Bước 1 :Bây giờ là ban ngày hay ban đêm ?
-Lúc nào ta không thấy mặt trời ?
Như vậy một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm 
GV quay kim đồng hồ đến 5 giờ 
-Lúc 5 giờ dáng em đang làm gì?
Quay kim đồng hồ lúc 11 giờ trưa em đang làm gì?
Quay kim lúc 2 giờ chiều em đang làm gì? 
_8 giờ tối,12 giờ đêm,8 giờ sáng em đang làm gì?
-Một ngày được chia làm những buổi nào?
3 - GV giới thiệu thời gian một ngày:
 Một ngày có 24 giờ. Bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.kim đồng hồ quay hai vòng mới hết một ngày 
-Hướng dẫn HS đọc bảng phân chia thời gian trong ngày (SGK)
- Gợi ý cũng cố các mốc thời gian:
-Quay kim đồng hồ của từng buổi 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng 
Vậy buổi sáng bắt đầu từ lúc mấy giờ đến lúc mấy giờ ?
-Buổi chiều bắt đầu từ lúc mấy giờ đến lúc mấy giờ ?
Gọi HS đọc phần bài học SGK 
1giờ chiều hay còn gọi mấy giờ ?
- 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
- 23 giờ còn gọi là mấy giờ?
- 18 giờ còn gọi là mấy giờ?
4.Thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ của từng bài và làm bài.
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ trống (theo mẫu)
Giới thiệu đồng hồ điện tử và đồng hồ bàn (tranh BT 3)
-Cho HS biết 3 giờ chiều được thể hiện trên mặt đồng hồ điện tử là 15 giờ.
-Hướng dẫn HS điền số thích hợp 
-GV nhận xét sửa chữa.
IV – Củng cố dặn dò:
1 ngày có bao nhiêu giờ ?
-Ngày bắt đàu và kết thúc lúc nào?
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà làm bài tập.
Bài :Luyện tập chung 
-2 HS lên bảng.
-Ban ngày 
-Ban đêm không thấy mặt trời 
-Đang ngủ dậy học bài 
-em đang ăn cơm 
-ôn bài ở nhà 
xem ti vi, ngủ, học ở lớp 
-sáng ,trưa ,chiều ,tối 
-HS đếm từ 110 giờ sáng 
-1 giờ chiều đến 5 giờ chiều 
-13 giờ 
-11giờ đêm 
-6 giờ đêm 
-HS làm bài nêu kết quả 
-em tập thể dục lúc 6 giờ sáng 
-Mẹ em đi làm về lúc 12 giờ trưa 
-Em chơi .đá bóng lúc 5 giờ chiều 
-Lúc 7 giờ tối em xem truyền hình 
lúc 10 giờ đêm em đang ngủ 
-Đọc dề và nêu yêu cầu 
-Quan sát và làm bài 
15 giờ hay 3 giờ chiều 
20 giờ hay 8 giờ tối 
24 giờ 
12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau 
Rút kinh nghiệm :-----------------------------------------------------------------------------------------------------
.................................................................................................................................................
..//.
Tiết 5: Đạo Đức
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng(tiết 1)
 A/ Mục tiêu:
 - Hiểu vì sao cần giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng.
 - Cần làm gì và tránh những gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
 - HS biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
 - HS có thái độ tôn trọng qui định về trật tự vệ sinh nơi công cộng.
 B/ Tài liệu và phương tiện:
GV:tranh, Dụng cụ lao động
-HS:VBT đạo đức.
 C/ Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động dạy gv
Hoạt động học hs
5’
30’
5’
I.Kiểm tra bài cũ
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có lợi gì?
-Nêu những việc đã làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
2Bài mới
-GV ghi đề lên bảng:
Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
Hoạt động 1: phân tích tranh 
MT:HS hiểu được một số biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng 
Đính tranh (VBT/26)
H:Nội dung tranh vẽ cảnh gì?
-Các bạn chen lấn nhau điều gì sẽ xảy ra ?
-Khi đi xem văn nghệ em phải như thế nào?
Kết Luậnmột số HS chen lấn xô đẩy làm ồn mất trật tự nơi công cộng .Bạn nào đến trước ngồi trước 
-Khi đến nơi công cộng ta cần làm gì?.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
Mục tiêu :học sinh hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ vệ sinh nơi công cộng 
Tranh vẽ (VBT/27 )
-Nội dung tranh vẽ gì?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
-Theo em nếù em làem bé em sẽ xử lí tình huống thế nào?
-Gọi các nhóm trình bày 
-GV ghi bảng 
Yêu cầu HS nêu cái lợi và hại của từng ứng xử 
-Em thích cách ứng xử nào nhất ?
GV kết luận :Ngoài việc giữ trật tự vêï sinh nơi công cộng ta cần làm gì nữa ?
Hoạt động 3 Đàm thoại 
MT: hiểu được những ích lợi và những việc cần làm giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng 
-Các em biết những nơi công cộng nào những nơi đó có ích lợi gì?
-Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ta cần làm gì?
-Giữ trật tự vệ inh nơi công cộng có lợi gì?
4- Củng cố nhận xét 
Khi đến nơi công cộng ta cần làm gì?
Về nbà xem lại bài chuẩn bị bài hôm sau
-giúp ta học tập tiến bo ...  ở trường lúc 8 giờ sáng.
-Cả nhà em đang ăn cơm lúc 6 giờ chiều
-Em đi ngủ lúc 21 giờ.
Bài 2: Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5
-Gọi hs nêu các ngày còn thiếu
-GV nhận xét sửa chữa.
-Tháng 5 có bao nhiêu ngày?
-2bYêu cầu HS xem lịch và cho biết:
-Ngày 1/ 5 là thứ mấy ?
-các ngày thứ bảy trong tháng 5là ngày nào?.
-Thứ tư tuần này là 12/ 5. Thứ tư tuần tới là ngày nào?
Bài 3: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:
GV đọc :8 giờ sáng ; 2 giờ chiều ; 9 giờ tối ; 20 giờ 
21 giờ ; 14 giờ.
-GV nhận xét sửa chữa.
IV/ Củng cố dặn dò:
Tháng 5 có bao nhiêu ngày?
18 giờ còn gọi là mấy giờ?
-Nhận xét tiết học 
-Dặn về nhà tập xem đồng hồ và xem lịch .
-HS trả lời câu hỏi .
thứ sáu tuần này là ngày 22 thứ 6 tuần sau là ngày 29.
Đọc đề và nêu yêu cầu 
-HS quan sát trả lời:
-Đồng hồ D
-Đồng hồ A
-Đồng hồ C
-Đồng hồ B
Đọc đề 
-Các ngày còn thiếu: 3 ,4 ,9 , 10 , 13 , 14 , 15 , 18 , 19 , 20 , 21 , 24 , 25 , 28 , 29 
T hai
T ba
T tư
T năm
T sáu
T bảy
CN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
 5
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
31 ngày 
-thứ 7
-ngày 1,8,15,22,29
-ngày 5
-HS thực hành quay kim đồng hồ.
-31 ngày 
-6 giờ 
Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................
 .//..
Tiết3 : Tập làm văn:
-Khen ngợi- Kêå ngắn về con vật
-Lập thời gian biểu
 A/ Mục đích
 1-Rèn kĩ năngø nói:
 - Biết nói lời khen ngợi
 - Biết kể về vật nuôi 
 2-Rèn kĩ năng viết:
Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày.
3GD học sinh biết lập thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu 
 B/ Đồ dùng dạy học:
GV:	SGK, bảng phụ, 
HS:VBT.
 C/ Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động dạy gv
Hoạt động học hs
5’
30’
5’
I –Kiểm tra bài cũ:
-HS lên bảng làm tập 3.
-GV nhận xét sửa chữa.
II – Bài mới:
1-Giới thiệu bài:nêu mục tiêu 
Ghi đề:Khen ngợi – Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu
2-HD làm bài tập:
Bài 1:Từ mỗi câu dưới đây, đặt một câu mới để tỏ ý khen: (miệng) 
Bài tập yêu cầu làm gì?
Yêu cầu HS thảo luận theo cặp 
Bài 2:Kể về một con vật nuôi trong nhà mà em biết.
Yêu cầu HS nêu tên các con vật 
-Em hãy chọn một con vật trong các con vật nuôi quan sát kể 
-Cho HS nối tiếp nhau kể 
-GV nhận xét sửa chữa:
Bài 3: Lập thời gian biểu buổi tối của em.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm thời gian biểu của bạn Phương Thảo 
-Yêu cầu HS lập thời gian biểu của mình
-Cho HS tự lập
-GV nhận xét 
III – Củng cố dặn dò:
Khi ai đó có điều hay, hay có một vật nào đẹp ta nên làm gì?
-Nhận xét tiết học tuyên dương.
-Dặn về nhà xem lại bài.
Bài chia vui kể về anh chị em 
-2 HS lên bảng.
-1 HS nhắc lại yêu cầu đề.
-Nói lời khen ngợi theo mẫu 
2HS ngồi cùng nhau 
-Đàn gà rất đẹp 
-Chú Cường mới khỏe làm sao!
Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao!
-Bạn Nam mới học giỏi làm sao!
Bạn Nam học giỏi thật!
-đọc đề nêu yêu cầu 
-trâu,bò,chó,mèo
-Nhà em nuôi một con mèo rất ngoan và xinh.Bộ lông màu trắng.mắt to tròn xanh biếc.Nó đang bắt chuột.Khi em ngủ nó thường đứng sát bên em ,em cảm thấy rất dễ chịu 
-HS nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài 2HS lên bảng làm.
-Tối 
18 giờ 30 –19 giờ :chơi
19 giờ 30-20 giờ:học bài
20 giờ 30 –21 giờ :vệ sinh cá nhân 
21 giờ :đi ngủ 
-HS đọc bài làm 
--Nói lời khen ngợi 
Rút kinh nghiệm:.
...............................................................................................................................................
//
Tiết 4:	 Thể dục
Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi !” và “Vòng tròn”
I/ Mục tiêu :
	Oân 2 trò chơi “Nhanh lên bạn ơi !” và “vòng tròn” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động 
II/ Sân bãi , dụng cụ :
	Sân trường có kẽ sân chơi + 4 cờ đuôi nheo + còi .
III/ Tiến trình thực hiện :
Phần nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu và chỉ dẫn kỉ thuật
Biện pháp tổ chức lớp
T/G
SL
A/Phần mở đầu 
1. Oån định
2 Khởi động 
3.Kiểm tra bài cũ 
7-9’
1-2’
1-2’
1’
2'
2x8
- GV nhận lớp , phổ biến mục tiêu .
- Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn . 
 + Xoay vặn các khớp + Oân bài thể dục phát triển chung . 
- Không .
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
B/Phần cơ bản :
1. Chơi trò chơi “Vòng tròn”
2. Chơi trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi !”
C/ Phần kết thúc :
1. Thả lỏng 
2. Củng cố 
3. Nhận xét 
4. BTVN
5. Xuống lớp
24’
10-12’
10-12’
3-5’
2’
1’
1’
1’
5-6
5-6
* Cách hướng dẫn :
- GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .
- Cho HS điểm số theo chu kỳ 1 – 2 .
- Cho HS chơi theo đội hình di động có kết hợp với vần điệu .
- Có thể cho CS điều khiển – HS chơi – GV quan sát .
* Cách hướng dẫn :
- GV nêu tên , nhắc lại cách chơi .
 + Cho HS chơi thử sau chơi thi đua có thưởng , phạt 
 + GV nhận xét .
- Cúi người , nhảy thả lỏng + Rung đùi + Vỗ tay và hát .
- GV và HS nhắc lại cách chơi đã học . 
- GV nhận xét tiết học .
- Oân bài thể dục .
- Giải tán .
---------------
+ + +
+ + +
Phần rút kinh nghiệm : ......
 ..//.
Tiết 5 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ :
 Sinh hoạt cuối tuần
I/ Mục đích 
 HS sinh hoạt chủ điểm ‘Chú bộđội cuả em,Chơi một số trò chơi.Hát một số bài hát mà em thích.
 Giúp các em biết được những việc đã thực hiện tốt,và những việc chưa làm tốt 
 -tinh thần vui vẻ.
 II/Tiến hành lên lớp:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
20’
18’
2’
1/ Oån định tổ chức :
2/ Tiến hành sinh hoạt nhận xét tuần 15
a/ Các tổ trưởng lên baó cáo tình hình hoạt độngtrong tuần qua những việc đã thực hiện tốt và những mặt còn tồn tại trong tổ .
b/ Lớp trưởng lên nhận xét từng tổ , nhận xét chung các mặt hoạt động cuả lớp đã làm được và chưa làm được
c/ GV có biện pháp nhắc nhở :
Trực nhật sạch sẽ,trang trí phòng học đẹp.
Thi đua giành nhiều điểm 9,10 để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
-Tuyên dương tổ cá nhân đạt điểm tốt 
 Đề ra phương hướng cho tuần 16
Duy trì 15’đầu giờ,đi học đều ,học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến.
 -Thi đua giành nhiều điểm tốt,hạn chế điểm yếu ,kém.
 -Giữ vệ sinh trường lớp,vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
-Đảm bảo an toàn giao thông ,nhắc nhở gia đình chấp hành an toàn giao thông
3/ Lớp sinh hoạt :
GV cho các tổ sinh hoạt .
4/ Nhận xét chung :
Tuỳ theo tình hình lớp mà giáo viên nhận xét 
Đoàn kết ,giúp nhau trong học tập,trong lao động.
 -Tổ chức học tổ ,học nhóm giúp nhau trong học tập
-Thực hiện tuần học :Bông hoa điểm 10 trong lớp
Hát
-Tổ trưởng lên báo cáo
-HS các tổ nhận xét
-Lớp trưởng lên nhận xét tình hình lớp
-HS lắng nghe
-Đảm bảo nội qui hs,nội qui trường lớp.
-Đảm bảo an toàn giao thông ở mọi nơi mọi lúc - 
-Các tổ thi múa hát .( đơn ca , song ca , hát tập thể )
-HS chú ý theo doĩ .
Tiết:3 – Mĩ Thuật	Bµi: TËp nỈn t¹o d¸ng
NỈn hoỈc vÏ, xÐ d¸n con vËt
I: Mơc tiªu
- HS biÕt c¸ch nỈn, c¸ch vÏ, c¸ch xÐ d¸n con vËt
- NỈn hoỈc vÏ, xÐ d¸n 1 con vËt theo c¶m nhËn cđa m×nh
- Yªu quý c¸c con vËt cã Ých
I: ChuÈn bÞ
- 1 sè tranh, ¶nh con vËt
- GiÊy, ®Êt nỈn
- Bµi cđa hs khãa tríc
- HS: §å dïng häc tËp
III: TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc
Thêi gian
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
2’
6’
8’
21’
3’
Ktra bµi cị
Bµi míi
Giíi thiƯu bµi
1: Quan s¸t vµ nhËn xÐt
2: C¸ch nỈn, vÏ, xÐ d¸n con vËt
C¸ch vÏ
C¸ch nỈn
XÐ d¸n con vËt
3: Thùc hµnh
4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
Nªu c¸ch vÏ c¸i cèc?
GV ktra §DHT cđa hs
GV ghi b¶ng
GV Treo tranh, ¶nh
§©y lµ nh÷ng con vËt g×?
§Ỉc ®iĨm, h×nh d¸ng cđa chĩng?
C¸c bé phËn chÝnh cđa con vËt?
Mµu s¾c cđa con vËt?
Nhµ c¸c em cã nu«i con vËt nµo?
T¶ h×nh d¸ng , mµu s¾c cđa con vËt ®ã?
Em ch¨m sãc con vËt ®ã ntn?
KĨ 1 sè con vËt kh¸c mµ em biÕt?
GV nhËn xÐt ý kiÕn cđa hs
GV tãm t¾t:
Cã rÊt nhiỊu con vËt quen thuéc víi chĩng ta nh chã, mÌo, gµ C¸c con vËt ®ã cã h×nh d¸ng vµ mµu s¾c kh¸c nhau. Khi vÏ, nỈn, xÐ d¸n c¸c em ph¶i quan s¸t kÜ ®Ỉc ®iĨm cđa con vËt ®Ĩ vÏ vµo tranh
Em chän con vËt nµo?
Yªu cÇu hs nhí l¹i h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm con vËt ®ã?
GV thùc hµnh mÉu lªn b¶ng
+VÏ bé phËn chÝnh tríc: §Çu, m×nh con vËt
+VÏ chi tiÕt sau: ®u«i, tai, ch©n
+VÏ mµu theo ý thÝch
GV nỈn mÉu
+Chän ®Êt nỈn phï hỵp
+NỈn c¸c bé phËn cđa con vËt
+DÝnh, ghÐp l¹i thµnh con vËt. 
T¹o d¸ng con vËt 
Tõ 1 thái ®Êt, nỈn, vuèt ®Ĩ t¹o thµnh d¸ng con vËt
+Chän giÊy mµu phï hỵp
XÐ phÇn chÝnh tríc: §Çu, th©n
+XÐ h×nh chi tiÕt sau; Ch©n, ®u«i, tai, m¾t
+XÕp h×nh con vËt lªn giÊy cho phï hỵp víi khỉ giÊy. T¹o d¸ng con vËt cho sinh ®éng
+Dïng hå d¸n tõng phÇn con vËt
Cã thĨ d¸n con vËt b»ng nhiỊu mµu hoỈc 1 mµu
GV cho hs quan s¸t bµi cđa hs khãa tríc
GV yªu cÇu hs nỈn con vËt
GV xuèng líp híng dÉn hs c¸ch nỈn
Nh¾c hs nỈn tõng bé phËn con vËt tríc
T¹o d¸ng con vËt cho sinh ®éng
Cã thĨ nỈn thªm c¸c h×nh ¶nh phơ cã liªn quan
GV yªu cÇu c¸c nhãm nép bµi
Gv nhËn xÐt bµi cđa c¸c nhãm
®¸nh gi¸, xÕp lo¹i bµi
Cđng cè- dỈn dß
GV nh¾c l¹i c¸ch nỈn con vËt
TiÕt t¨ng cêng; ChuÈn bÞ giÊy ®Ĩ xÐ d¸n con vËt
HSTL
HS dĨ §DHT lªn bµn
Hs quan s¸t tranh
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
2 HSTL
HSTL
HSTL
3 HSTL
HS l¾ng nghe vµ ghi nhí
HSTL
HSTL
HS quan s¸t lªn b¶ng
HS quan s¸t gv nỈn mÉu
HS quan s¸t c¸ch xÐ d¸n
HS quan s¸t bµi ®Ĩ häc tËp
HS thùc hµnh theo nhãm 5 ngêi
C¸c nhãm nép bµi vµ nhËn xÐt §Ỉc ®iĨm con vËt?
H×nh ¶nh phơ?
C¸ch thĨ hiƯn bµi
..//.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc