Tập đọc: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU:
-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung bài: Sự gần gũi ,đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống của bạn nhỏ( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoá)
II. CHUẨN BỊ : Tranh . Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu văn hướng dẫn cách đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TUẦN :16 ? & @ THỨ MƠN TÊN BÀI DẠY 2 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Tốn Đạo đức Con ch ĩ nh à h àng x ĩm Con ch ĩ nh à h àng x ĩm Ng ày , gi ờ Gi ữ tr ật t ự v ệ sinh n ơi c ơng c ộng 3 Thể dục Tốn Kể chuyện Thủ cơng TNXH Th ực h ành xem đ ồng h ồ Con ch ĩ nh à h àng x ĩm C ắt d án bi ển b áo giao th ơng c ấm đi xe ng ư ợc chi ều C ác th ành vi ên trong nh à tr ư ờng 4 Âm nhạc Tập đọc Tốn Chính tả Th ời gian bi ểu Ng ày , th áng (TC) Con ch ĩ nh à h àng x ĩm 5 Thể dục LTVC Tốn Tập viết Mĩ thuật T ừ ch ỉ v ề v ật nu ơi C âu ki ểu AI th ế n ào? Th ực h ành xem l ịch Ch ữ O hoa 6 SHTT Chính tả Tốn Tập làm văn Sinh ho ạt sao (NV) TR âu ơi Luy ện t ập chung Khen ng ợi,K ể ng ắn v ề con v ậtL ập th ời g ían bi ểu Th ứ 2 ng ày 6 th áng 12 n ăm 2010 Tập đọc: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU: -Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Hiểu nội dung bài: Sự gần gũi ,đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống của bạn nhỏ( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoá) II. CHUẨN BỊ : Tranh . Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu văn hướng dẫn cách đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : HS đọc bài: Bé Hoa 2. Bài mới: - GV đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm. - HS đọc từng câu - Luyện phát âm - Luyện ngắt giọng - Đọc từng đoạn - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. Tiết 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài - Bạn của Bé ở nhà là ai? - Chuyện gì xảy ra khi bé mải chạy theo Cún? - Lúc đó Cún Bông đã giúp Bé thế nào? - Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn buồn? - Cún đã làm cho Bé vui như thế nào? - Từ ngữ hình ảnh nào cho thấy Bé vui, Cún cũng vui. - Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ ai? - Câu chuyện này cho em thấy điều gì? Luyện đọc lại truyện - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp giữa các nhóm và đọc cá nhân. 3. Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị: Thời gian biểu - 2 HS đọc và TLCH. - HS nối tiếp đọc câu - nhảy nhĩt, tung tăng, vẫy đuơi, rối rít, thân thiết, thỉnh thoảng, Bé rất thích chĩ / nhưng nhà Bé khơng nuơi con nào. // Cún mang cho Bé / khi thì tờ báo hay cái bút chì, / khi thì con búp bê // - HS thi đọc - Bạn ở nhà của Bé là Cún Bông. Cún Bông là con chó của bác hàng xóm. Bé vấp phải một khúc gỗ, ngã đau và không đứng dậy được. Cún đã chạy đi tìm người giúp Bé. Bạn bè thay nhau đến thăm Bé nhưng Bé vẫn buồn vì Bé nhớ Cún mà chưa được gặp Cún. Cún mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê Cún luôn ở bên chơi với Bé. Đó là hình ảnh Bé cười Cún sung sướng vẫy đuôi rối rít. Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ luôn có Cún Bông ở bên an ủi và chơi với Bé. Câu chuyện cho thấy tình cảm gắn bó thân thiết giữa Bé và Cún Bông. - Các nhóm thi đọc. - Cá nhân thi đọc cả bài. Toán: NGÀY, GIỜ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ,24 giờ được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Biết các buổi và tên gọi giờ tương ứng trong một ngày. - - Bước đầu nhận biết đơn vị thời gian: Ngày – Giờ, - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian các buổi sáng, trưa,chiều ,tối , đêm II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phu, bút dạï. Mô hình đồng hồ có thể quay kim.1 đồng hồ điện tử. - HS: Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : HS lên: x + 15 = 60 x - 32 = 49 2. Bài mới: GV giới thiệu ngày, giờ. - Bây giờ là ban ngày hay ban đêm ? - Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm chúng ta k nhìn thấy mặt trời. - Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ? - Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi: Lúc 11 giờ trưa em làm gì ? - Quay đồng hồ đến 2 giờ và hỏi: Lúc 2 giờ chiều em đang làm gì ? - Lúc 8 giờ tối em đang làm gì ? - Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì ? - Giới thiệu: Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm. - Nêu: Một nggày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ ? - 24 giờ trong 1 ngày lại chia ra theo các buổi. - Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi. Chẳng hạn: quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc ở mấy giờ ? - Làm tương tự với các buổi còn lại. - Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK. - 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Luyện tập, thực hành. Bài 1: HS nêu cách làm bài và làm bài Bài 3: GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu để làm bài. 3. Củng cố – Dặn dò - Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ. - - 2 HS thực hiện - Bây giờ là ban ngày. - Em đang ngủ. - Em ăn cơm cùng các bạn. - Em đang học bài cùng các bạn - Em xem tivi. - Em đang ngủ. HS nhắc lại. - HS đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời 24 tiếng đồng hồ (24 giờ).(GV có thể quay đồng hồ cho HS đếm theo). - Đếm theo: 1 giờ sáng, 2 giờ sáng, , 10 giờ sáng. - Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng. - Đọc bài. - Còn gọi là 13 giờ. - Đọc đề bài. HS làm miệng - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài. Đạo đức: GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.Nêu được những việc cần làm phù hơp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Thực hiện giử trật tự, vệ sinh trường,lớp,đường làng ngõ xóm II. CHUẨN BỊ : - GV: Nội dung các ý kiến cho Hoạt động 2 – Tiết 2. - HS: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Để giữ về sinh, trật tự nơi cơng cộng, các em cần làm gì và cần tránh những việc gì? - Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng cĩ tác dụng gì? 2. Bài mới : GV giới thiệu: - Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra MT: Nêu được các kết quả điều tra. PP: Thực hành, động não, trực quan Yêu cầu một vài đại diện HS lên báo cáo kết quả điều tra sau 1 tuần. - GV tổng kết lại các ý kiến của các HS lên báo cáo. - Nhận xét về báo cáo của HS và những đóng góp ý kiến của cả lớp. - Khen những HS báo cáo tốt, đúng hiện thực. - Hoạt động 2: Trò chơi “Ai đúng ai sai” MT: Phân biệt được hành vi đúng, sai PP: Động não, thực hành GV phổ biến luật chơi: + Nhiệm vụ của các đội chơi: Sau khi nghe GV đọc các ý kiến, các đội chơi phải xem xét ý kiến đó đúng hay sai đưa ra tín hiệu (giơ tay) để xin trả lời. Hoạt động 3: Tập làm người hướng dẫn viên GV đặt ra tình huống. Là một hướng dẫn viên dẫn khách vào thăm Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ sinh, em sẽ dặn khách phải tuân theo những điều gì? 3. Củng cố – Dặn dò: Chuẩn bị: - 2 HS trả lời.. - Một vài đại diện HS lên báo cáo. - Trao đổi, nhận xét, góp ý kiến của HS cả lớp. - Đội nào ghi được nhiều điểm nhất – sẽ trở thành đội thắng cuộc trong trò chơi. - HS suy nghĩ trình bày Th ứ 3 ng ày 7 th áng 12 n ăm 2010 Toán: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU : -Bi ết xem đ ồng h ồ ở th ời đi ểm s áng tr ưa , chi ều , t ối - Nh ận bi ết s ố ch ỉ gi ờ l ớn h ơn 12 gi ờ,17 gi ờ, 23 gi ờ - Nh ận bi ết c ác ho ạt đ ộng sinh ho ạt h ọc t ập h ằng ng ày li ên quan đ ến th ời gian II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh các bài tập 1, 2 phóng to (nếu có). Mô hình đồng hồ có kim quay được. - HS:Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : - Một ngày cĩ mấy giờ? 2. Bài mới: Bài 1: HS đọc đề - Treo tranh 1 và hỏi: Bạn An đi học lúc mấy giờ ? - Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng ? - Đưa mô hình đồng hồ và yêu cầu HS quay kim đến 7 giờ. - Tranh 2: Bạn An thức dậy lúc mấy giờ? - Tranh 3: Buổi tối An xem phim lúc mấy giờ? - Tranh 4: An đá bĩng lúc mấy giờ? Bài 2: HS đọc đề - GV hướng dẫn HS làm bài 3. Củng cố – Dặn dò - Chuẩn bị: Ngày, tháng. - 1 HS nêu. - Nêu yêu cầu của bài; - HS thảo luận mhĩm đơi Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng . Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng. Quay kim trên mặt đồng hồ. - An thức dậy lúc 6 giờ sáng - Đồng hồ A chỉ 6 giờ sáng - Buổi tối An xem phim lúc 20 giờ - Đồng hồ D chỉ 20 giờ - An đá bĩng lúc 17 giờ - Đồng hồ C chỉ 5 giờ - HS nêu yêu cầu - HS làm bài. Kể chuyện: CON CHĨ NHÀ HÀNG XĨM I. MỤC TIÊU: - Quan sát tranh và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Con chó nhà hàng xóm. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa câu chuyện. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - HS kể chuyện hai anh em. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài: - Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện MT: Kể được từng đoạn của chuyện Bước 1: Kể trong nhóm. - Chia nhóm và yêu cầu HS kể trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp. - Tổ chức thi kể giữa các nhóm. - Theo dõi và giúp đỡ HS kể bằng cách đặt câu hỏi gợi ý khi thấy các em lúng túng. - Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện MT: Kể được nội dung của truyện PP: Động não, thực hành, đóng vai, kể chuyện - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị: Tìm ngọ - 3 HS kể. -5 HS tạo thành 1 nhóm. Lần lượt từng em kể 1 đo ... chấm tròn . - Hai chấm tròn được lấy 1 lần . - 2 được lấy 1 lần . -Học sinh đọc 2 nhân một bằng 2 - Quan sát và trả lời : - 2 chấm tròn được lấy 2 lần . - Đó là phép nhân 2 x 2 = 2 + 2= 4 - 2 x 2 = 4 -Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 2 . - Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để hiểu sâu hơn về bảng nhân 2 . - Hai hoặc ba em nhắc lại bảng nhân 2 . - Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 2 . - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả điền để có bảng nhân 2 -Hai học sinh nhận xét bài bạn . -Lớp đọc bảng nhân 2 -Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Có 6 con gà . - Mỗi con gà có 2 cái chân . - Ta lấy 2 nhân 6 . -Cả lớp làm vào vào vở bài tập . -Một học sinh lên bảng giải bài Giải : 6 con gà có số chân là: 2 x 6 = 12 (chân ) Đ/ S :12 chân 2 4 6 14 20 -HS nối tiếp điền: 8, 10, 12, 16, 18. -Lớp nhận xét, tuyên dương đội chiến thắng. -Lớp đọc bảng nhân 2. -HS nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Tập viết CHỮ HOA P A. Mục đích yêu cầu : -Viết đúng chữ p( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Phong (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần). B. Chuẩn bị : Mẫu chữ hoa P đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết C. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ Ô, Ơ và từ Ơn -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: A.Hướng dẫn viết chữ hoa : -Quan sát số nét quy trình viết chữ P - Chữ P có chiều cao bao nhiêu , rộng bao nhiêu? - Chữ P có những nét nào ? - Hãy nêu qui trình viết nét móc ngược trái ? - Nhắc lại qui trình viết nét 1 sau đó là nét 2 vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ . - Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên giao điểm của đường kẻ ngang 5 và đường kẻ dọc 3 viết nét cong tròn có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau . - Điểm dừng bút ở giữa đường kẻ ngang 4 và đường kẻ dọc 5 -GV viết mẫu: *Học sinh viết bảng con - Yêu cầu viết chữ hoa P vào không trung và sau đó cho các em viết chữ P vào bảng con . B.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu một em đọc cụm từ . - Em hiểu cụm từ “ Phong cảnh hấp dẫn “ nghĩa là gì? -Hãy kể tên những phong cảnh hấp dẫn mà em biết ? * Quan sát , nhận xét : - Cụm từ phong cảnh hấp dẫn có mấy chữ ? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ P hoa và cao mấy ô li ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chùng nào ? * Viết bảng:Yêu cầu viết chữ Phong vào bảng - Theo dõi sửa cho học sinh . * Hướng dẫn viết vào vở : -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . C. Chấm chữa bài -Chấm từ 5 - 7 bài học sinh . -Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 3. Củng cố, dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở . - 2HS lên bảng , lớp bảng con. -Học sinh quan sát . - Chữ P cao 5 li và rộng 4 li -Chữ P gồm 2 nét là nét móc ngược trái và nét cong tròn có hai đầu uốn vào trong không đều nhau . - Đặt bút tại giao điểm của đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc 3 sau đó viết nét móc ngược trái đuôi nét lượn cong vào trong . Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2 và ở giữa đường kẻ dọc 2 và 3 - Quan sát theo giáo viên hướng dẫn . -Lớp quan sát. - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con . - Đọc : Phong cảnh hấp dẫn. - Là phong cảnh đẹp mọi người đều muốn đến thăm . - Vịnh Hạ Long , Hồ Gươm , Vũng Tàu ,... -Lớp quan sát. - Gồm 4 tiếng - Chữ g , h cao 2 ô li rưỡi ; chữ p và d cao 2 ô li , các chữ còn lại cao 1 ô li . -Bằng một đơn vị chữ - Viết bảng :Phong - Thực hành viết vào bảng . - Viết vào vở tập viết : -1 dòng chữ P cỡ nhỏ. 1 dòng chữ P hoa cỡ vừa. 1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ. 1 dòng chữ Phong cỡ vừa. - 2 dòng câu ứng dụng -Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm . -Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa Q” Thứ 6 ngày15 tháng 1 năm 2010 Chính tả (nghe viết ) THƯ TRUNG THU A. Mục đích yêu cầu : -Nghe- viết chính xác bài CT , trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Mắc khơng quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT(2) a/b. B. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Mời 2 em lên bảng, lớp viết vào bảng con: nảy bông, bão táp, lưỡi trai. -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: A. Hướng dẫn nghe viết : 1.Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc đoạn viết. -Bài thơ cho ta biết điều gì ? 2. Hướng dẫn cách trình bày : - Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào? -Bài thơ có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ ? - Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ? - Ngoài những chữ đầu thì còn có những chữ nào cần viết hoa ? Vì sao ? 3. Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó . + tuổi, tùy, gìn giữ, ngoan ngoãn... 4. Viết chính tả - Đọc cho học sinh viết đoạn văn vào vở . 5.Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. B. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : Yêu cầu đọc đề . - Yêu cầu quan sát tranh làm bài theo yêu cầu . - Các tổ báo cáo kết quả theo hình thức nối tiếp - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3 : Gọi một em đọc yêu cầu đề bài . - Yêu cầu lớp làm bài vào vở. - Mời 2 HS đọc lại . -Giáo viên nhận xét đánh giá . 3. Củng cố, dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới -Hai em lên bảng , lớp viết bảng con -Nhận xét bài bạn . -Lớp đọc thầm . -Bác Hồ rất yêu thương nhi đồng Bác mong các cháu cố gắng , thi đua học hành , làm việc vừa sức để .... -Từ Bác , các cháu - Có 12 câu , mỗi câu có 5 chữ . - Các chữ cái đầu câu viết hoa . - Là chữ “Bác” để tỏ lòng kính yêu Bác và là danh từ riêng . - Hai em lên viết từ khó. - Thực hành viết vào bảng con các từ . -Nghe giáo viên đọc để chép vào vở -Nghe để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm -HS quan sát tranh và làm việc theo tổ . - Lần lượt báo cáo kết quả - Cái tủ - khúc gỗ - cửa sổ - con muỗi . - Đọc và xác định yêu cầu đề . - 1 em lên bảng làm , lớp làm vào vở . -thi đỗ - đổ rác - giả vờ - giã gạo . - Hai em đọc lại các từ vừa điền . -Lớp lắng nghe. -Về nhà học và làm bài tập còn lại. Tập làm văn ĐÁP LỜI CHÀO. LỜI TỰ GIỚI THIỆU A. Mục đích yêu cầu - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Điền đúng lời đáp vào ơ trống trong đoạn đối thoại(BT3) B. Chuẩn bị :Tranh vẽ minh họa bài tập 1 . Phiếu bài tập 3. C. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2.Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Treo bức tranh yêu cầu học sinh quan sát - Gọi một em đọc đề -Bức tranh 1 minh hoạ điều gì ? -Bức tranh 1 minh hoạ điều gì ? - Theo em các bạn nhỏ trong tranh sẽ làm gì ? -Hãy cùng nhau đóng lại tình huống này và thể hiện cách ứng xử mà các em cho là đúng . - Gọi một nhóm lên trình bày . Bài 2 Mời một em đọc nội dung bài tập . - Nhắc lại tình huống để HS hiểu . Yêu cầu lớp suy nghĩ và đưa ra lời đáp với trường hợp khi bố mẹ vắng nhà . - Nhận xét sau đó chuyển tình huống . - Dặn HS cảnh giác khi ở nhà một mình không nên cho người lạ vào nhà . Bài 3 :Mời một em đọc nội dung bài tập . - Mời 2 em lên bảng đóng vai . - Một em đóng vai mẹ Sơn và một em đóng vai bạn Nam để thể hiện lại tình huống trong bài . - Yêu cầu tự viết bài vở . - Đọc lại bài làm của mình trước lớp . -Nhận xét ghi điểm học sinh . 3.Củng cố ,dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau -Lớp lắng nghe - Quan sát tranh . - Theo em các bạn trong 2 bức tranh dưới đây sẽ đáp lại thế nào ? - Một chị lớn tuổi đang chào các em nhỏ . Chị nói : Chào các em ! - Chị phụ trách đang giới thiệu mình với các em nhỏ . - Lớp chia thành 4 nhóm lên đóng vai diễn lại cảnh đó . * Ví dụ : Lan nói : Chào các em ! - Một nhóm HS : Chúng em chào chị . - Hương nói : Chị tên là Hương chị được cử phụ trách sao của các em . - Một nhóm HS : Ôi vui quá ! Mời chị vào lớp . - Một em đọc yêu cầu đề bài . - HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau nói lời đáp : -Ví dụ : Cháu chào chú ạ . Chú chờ một chút để cháu bảo với ba mẹ . - Tương tự nói lời đáp trong tình huống không có ba mẹ ở nhà : - Cháu chào chú . Thưa chú , hiện nay ba mẹ cháu đi vắng , chú có nhắn gì không ạ - Một em nêu yêu cầu đề bài . - 2 em thực hành nói lời đáp trước lớp . -Chào cháu . - Cháu chào cô ạ ! - Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không ? - Thưa cô , cháu chính là Nam đây ạ . - Tốt quá . Cô là mẹ bạn Sơn đây . - Thế ạ, cháu mời cơ vào nhà ạ. - Sơn bị sốt. Cơ nhờ cháu chuyển giúp cơ đơn xin phép cho Sơn nghỉ học. -Hai em nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tài liệu đính kèm: