Giáo án Lớp 2 tuần 1 - Trường tiểu học Nậm Ban

Giáo án Lớp 2 tuần 1 - Trường tiểu học Nậm Ban

Tiết 2 +3 : Tập đọc:

 CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc rõ ràng toàn bài, đọc đúng: mải miết, quyển, nguệch ngoạc; Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.

 - Hiểu nghĩa của câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

 - Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công .

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn câu dài, lời nhân vật cần luyện đọc

 

doc 30 trang Người đăng duongtran Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 1 - Trường tiểu học Nậm Ban", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
Thứ hai
 Ngày soạn : 6 / 8 / 2011
 Ngày giảng : 8 / 8 / 2011
 Tiết1 : Chào cờ
 .
 Tiết 2 +3 : Tập đọc: 
 Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục Tiêu:
 - Đọc rõ ràng toàn bài, đọc đúng: mải miết, quyển, nguệch ngoạc; Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.
 - Hiểu nghĩa của câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. 
 - Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công .
 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn câu dài, lời nhân vật cần luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy - học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Giới thiệu 8 chủ đề sách TV2 - T1
B. Bài mới:
*. Giới thiệu bài: Dựa vào tranh minh họạ
 (Tiết )
HĐ1: Hướng dẫn luyệnđọc .
- GV: Đọc mẫu 
GV HD: HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 a) Đọc từng câu:
- GV: Giúp HS phát âm đúng.
VD: mải miết, nguệch ngoạc, sẽ,...
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV: Hướng dẫn đọc câu dài .
+ Mỗi khi ...sách/ ... vài dòng/ ... dài,/
... bỏ dở.//
+ Mỗi ngày mài ... tí, / ... ngày ...nó
thành kim. // 
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- GV: Theo dõi, hướng dẫn đọc đúng.
d) Đọc đồng thanh:
 ( Tiết 2)
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 1. Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
GV: Giúp HS hiểu nghĩa từ:
 - Ngáp ngắn ,ngáp dài nắn nót , nguệch ngoạc.
 2. Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? 
GV: giảng từ: mải miết 
GV hỏi thêm:? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? 
? Cậu bé có tin điều đó không? 
3. Bà cụ giảng giải như thế nào?
GV giảng từ: ôn tồn, thành tài.
4. Câu chuyện này khuyên em điều gì 
HĐ 3: Luyện đọc lại.
GV: Chia nhóm → phân vai → luyện đọc.
HĐ 4: Củng cố - dặn dò. 
 - Truyện khuyên em điều gì? 
- Em thích n.vật nào trong câu chuyện? Vì sao?
Nhận xét tiết học. 
Dặn HS: Về nhà đọc lại bài, ch.bị bài tiết sau.
- HS quan sát tranh, trả lơi các câu hỏi và lắng nghe GV giới thiệu bài tậpđọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Lớp nghe phát hiện một số tiếng từ còn đọc sai 
→ Luyện phát âm đúng .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. 
→ HS tự phát hiện chỗ ngắt, nghỉ hơi và luyện đọc đúng câu dài trên bảng phụ.
- Lần lượt HS trong nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn. HS khác nghe, nhận xét 
- Đại diện các nhóm thi đọc . Lớp nghe → n. xét 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- 1 HS đọc đoạn 1.
+ Mỗi khi cầm quyển sách đọc vài dòng là ngáp ngắn, ngáp dài. Viết chỉ nắn nót mấy chữ rồi nguệch ngoạc, ...
1HS đọc đoạn 2-3
+ Bà đang cầm thỏi sắt ... mài vào tảng đá.
- HS suy nghĩ → trả lời. Lớp nghe → nhận xét.
- HS trả lời.
+ “Mỗi ngày mài ... thành tài”.
- 1 HS đọc đoạn 4.
→ HS thảo luận theo cặp → trả lời -Lớp n.xét .
Các nhóm nhận nhiệm vụ → luyện đọc theo vai.
Các nhóm thi đọc.Lớp nghe bình chọn nhóm đọc hay và tốt. 
-Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công
-HS lắng nghe
 ______________________________________
 Tiết 4 : Toán
ôn tập các số đến 100 (t1 )
 I. Mục tiêu:
 - Giúp hs củng cố ôn tập về đọc, viết các sô từ 0 đến 100, thứ tự các số
 có một chữ số, số có hai chữ số, số liền trớc, số liền sau.
 - Hs thực hành làm đợc các bài tậpphân biết nhanh thứ tự của các số và
 tìm số liện trớc và sô liền sau của một số.
 - Tăng cờng cho HS ghi nhớ các số đến 100. Đọc thành thạo các số.
 - Hs có tính tự giác trong giờ toán, húng thú tự tin, chính xác yêu thích
 môn học.
 II. Chuẩn bị: 
 - Que tính, Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT2
 III. hoạt động dạy học
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(2' )
B. Bài mới:
 1.GT bài:(2' )
 2. Thực hành
Bài 1: (10' )
Bài 2: ( 14' )
Bài 3: ( 10' )
C. C2- D2 ( 2' )
- KT dồ dùng học toán của hs
- N/x nhắc nhơ
- Ghi bảng
* Gọi 1 hs nêu y/c bài tập
- Kẻ ô lên bảng - Hd hs cách làm 
- Gọi hs nối tiếp trả lời miệng những số thiếu
- Y/c hs đọc Cn - Đt
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
- H/d hs làm ý b,c rồi cho hs làm vở
- Gọi 2 hs trình bày kết quả
- N/x bổ sung
b) Số bé nhất có 1 chữ số: 0
c) Số lớn nhất có 1 chữ số: 9
* Gọi hs đọc y/c bài tập
- Treo bảng phụ đã kẻ sẵn - H/d hs cách làm
- Gọi hs nối tiếp trả lời miệng
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
86
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
- Cho hs đọc Cn - Đt bảng trên
- Hd hs làm ý b,c nh bài một y/c làm vở
- Gọi 2 hs trình bày - N/x bổ sung
b) Số bé nhất có 2 chữ số: 10
c) Số lớn nhất có 2 chữ số : 99
- Gọi 1hs đọc yc bài - Hd vẽ 3 ô vuông lên bảng gợi ý cách làm
33
34
35
+ Số liền trớc của 34 là 33
+ Số liền sau của 34 là 35
- Tơng tự y/c hs làm vào vở
- Gọi 4 hs lên làm - N/x bổ sung
a) Số liền sau của 39 là40
b) Số liền trớc của 99 là 98
c) Số liền trớc của 90 là 89
d) Số liền sau của 99 là 100
3 . C2 – D2
- Nhắc lại nội dung bài
- V/n xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Bày lên bàn
- Theo dõi
- Theo dõi
- Nối tiếp đọc kết quả
- Nhận xét
- Theo dõi
- 2 Hs đọc kết quả
- Theo dõi
- Q/s
- Nối tiếp trả lời miệng
- Nhận xét
- Đọc Cn- Đt
- Theo dõi, làm vở
- Trình bày
- Nhân xét
- Theo dõi
- hs lên làm vào vở
- Gọi 4 hs đọc kết quả
- Nhận xét
- Nghe 
- Nhớ
+ Số liền trớc của 34 là 33
+ Số liền sau của 34 là 35
- Tơng tự y/c hs làm vào vở
a) Số liền sau của 39 là40
b) Số liền trớc của 99 là 98
c) Số liền trớc của 90 là 89
d) Số liền sau của 99 là 100
 __________________________________________
Chiều Ngày : 8/ 8/2011
 Tiết 3 : Thể dục
Giới thiệu chương trình
Trò chơi: Diệt các con vật có hại
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2
- Một số quy định trong giờ học thể dục
- Biên chế tổ chọn cán sự 
- Học giậm chân tại chỗ đứng lại 
- Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại 
2. Kỹ năng:
- Biết được 1 số nội dung cơ bản của chương trình 
- Biết những điều cơ bản của chương trình HT
- Thực hiện tương đối đúng tham gia chơi tương đối chủ động
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập đúng đắn
II. Phương tiện địa điểm
- Địa điểm. Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập 
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi 
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu 
4 - 5'
ĐHTT
-GV nhận lớp tập hợp phổ biến ND yêu cầu giờ học
x x x x x
x x x x x
Khởi động
Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, vai, đầu gối
ĐHKĐ: x x x x
 x x x x
C. Phần cơ bản 
22'
- KT bài cũ 
KT đội hình đội ngũ 
Bài mới.
Giới thiệu chương trình thể dục 2
Một số quy định khi học thể dục 
ĐH luyện:
- Phổ biến tổ tập luyện 
x x x x x
x x x x x
- Giậm chân tại chỗ đứng lại 
5 - 6'
Trò chơi: Diệt các cn vật có hại 
Phổ biến cách chơi
D. Kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát
- Nhận xét giờ học giao việc về nhà 
 Thứ Ba
 Ngày soạn : 7 / 8/ 2011
 Ngày giảng : 9 /8 / 2011
Tiết 1 : Toán 
ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Đếm, đọc, viết các số đến 100.
 - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: bảng phụ kẻ các ô vuông BT2 trong Vở Toán 2 .
 HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học
HĐ 1: Củng cố về số có 1 chữ số số lớn nhất, bé nhất có 1 chữ số
Bài 1: a,Nêu tiếp các số có 1 chữ số: ...
b. Viết số bé nhất có 1 chữ số.
c. Viết số lớn nhất có 1 chữ số.
 Tổ chức cho HS làm việc cá nhân 
nhận xét.
HĐ2: Củng cố về số có 2 chữ số 
Bài 2: 
a, Viết tiếp các số có 2 chữ số.
b, c.
GV: Cho HS làm việc cá nhân , câu a→ chữa bài trên bảng phụ, b, c, → chữa miệng .
 HĐ3: Củng cố số liền sau , liền trước.
Bài 3: Số ? 
Tổ chức cho HS chơi trò chơi .Chia lớp 2 nhóm ; cả lớp cùng nghe lớp trưởng đọc các dòng ở BT3 → làm vào bảng con . Sau4 lần đọc , nhóm nào có nhiều HS làm đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
 nhận xét.
HĐ4: Củng cố – dặn dò 
 - Củng cố bài qua chữa BT. Giao BTVN cho học sinh ( VBT) .
1 HS nêu yêu cầu BT1 
Lớp tự làm bài, chữa bài miệng .
HS nêu lại :các số từ 0 đến 9.
Số lớn nhất có một chữ số là số9. Số bé nhất có một chữ số là số 0.
- 1 HS nêu yêu cầu BT2 .
 Lớp tự làm bài , chữa bài .
-HS nhìn bảng BT2a đọc từng dòng theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn .
- HS nêu lại kết quả bài 2b,2c
- 1 HS nêu yêu cầu BT3 .
- Mỗi HS chuẩn bị phấn , bảng con , HS tiến hành chơi trò chơi do lớp trưởng điều khiển .
HS chơi
 _____________________________________________
Tiết 2 :Tập viết 
Chữ hoa A
 I.Mục đích, yêu cầu: 
-Giúp học sinh
Rèn KN viết chữ :- Biết viết chữ cái viết hoa A (theo cỡ vừa và nhỏ), mỗi cỡ chữ một dòng. 
 - Biết viết câu ứng dụng : Anh em thuận hòa cỡ nhỏ , chữ viết đúng mẫu , đều nét ,
Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV : Mẫu chữ và câu ứng dụng .
 HS : Vở tập viết , bảng con , phấn .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
A.Mở đầu:- Nêu kết quả nội dung CTTV2
-Một số đồ dùng HS chẩn bị cho tiết 
Tập viết.
B. Bài mới :
*. GTB :
H Đ1: Hướng dẫn viết chữ hoa .
T: Treo chữ mẫu A hoa lên bảng. 
+, Chữ A cao mấy li ?
+, Chữ A gồm mấy nét ?
T: Hướng dẫn cách viết từng nét trên chữ mẫu .
T: Viết mẫu chữ A lên bảng 
 H Đ 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng .sửa lỗi cho học sinh.
T: Giới thiệu câu ứng dụng 
Anh em thuận hòa : Anh em trong gia đình phải thương yêu nhau .
+, Độ cao các chữ cái ?
+, Cách đặt dấu thanh .
+, Khoảng cách giữa các chữ 
T: Viết mẫu chữ Anh lên bảng .
T, nhận xét, sửa sai.
H Đ 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết .
T: Nêu yêucầu các dòng cần viết trong vở tập viết (3 dòng Anh em thuận hoà...).
T: Uốn nắn tư thế ngồi , cách cầm bút .
C Củng cố – dặn dò
 - Nhận xét bài học 
 - Giao bài viết về nhà cho HS .
HS quan sát , nhận xét .
+, Cao 5 li 
+, Gồm 3 nét 
- HS quan sát , lưu ý điểm đặt bút và dừng bút từng nét .
Theo dõi.
- HS luyện viết vào bảng con (2 ,3 lượt ) 
- 2 ,3 HS đọc 
- HS quan sát , nhận xét cụm từ ... ờ học
- 2 HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con .
- 1 HS lên bảng đọc thuộc lòng và viết . - 3 , 4 HS đọc lại .
+, Lời của bố nói với con 
+, Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi .
+, 4 dòng 
+, Viết hoa 
+, Từ ô thứ 3 . . . 
- HS luyện viết chữ khó vào bảng con .
- HS nghe → viết bài vào vở .
- HS tự soát bài , sửa lỗi
- 1 HS nêu yêu cầu BT2.Cả lớp làm bài vàoVBT,1HS chữa bài trên bảng phụLớp quan sát,nhận xét,chốt lời giải đúng .
- 1 HS nêu yêu cầu BT3 . Cả lớp làm vào vở BT , 1 HS chữa bài trên bảng lớp 
- 1 HS nêu yêu cầu BT4 
→ HS nối tiếp nhau viết lại .
→ HS nhìn cột 2 → đọc lại .
 HS xung phong đọc thuộc 19 chữ cái vừa học.
 _____________________________
 Tiết 4: Mĩ thuật
 Vẽ trang trớ :
 VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT
I. Mục tiờu
- Hs nhận biết được 3 độ đậm nhạt chớnh: đậm, đậm vừa, nhạt.
- Biết tạo những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trớ hoặc vẽ tranh.
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Sưu tầm 1 số tranh, ảnh, bài vẽ trang - Vở tập vẽ 2 
 trớ cú cỏc độ đậm, độ nhạt - Bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ
- Hỡnh minh hoạ 3 sắc độ: đậm, đậm 
 vừa, nhạt
- Phấn màu
- Một số bài của hs vẽ 
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
 - Ổn định 
 - Kiểm tra đồ dựng học tập
 - Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Giới thiệu:Gv lựa chọn cỏch giới thiệu bài cho phự hợp
1-Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột:
- GV giới thiệu tranh, ảnh và đặt cõu hỏi:
 + Trong cỏc hỡnh vẽ này, hỡnh nào cú độ đậm nhất, độ đậm vừa, độ nhạt ?
- GV túm tắt:
 + Trong tranh cú rất nhiều độ đậm nhạt khỏc nhau nhưng đều cú 3 sắc độ chớnh: đậm, đậm vừa và nhạt .
 + Ba độ đậm nhạt trờn làm cho hỡnh vẽ sinh động hơn.
 + Ngoài 3 độ đậm nhạt chớnh cũn cú cỏc mức độ đậm nhạt khỏc nhau.
2- Hoạt động 2: Cỏch vẽ đậm, vẽ nhạt
- Gv yờu cầu hs mở vở tập vẽ 2, hỡnh 5:
 + Hỡnh 5 vẽ gỡ ?
 + Cỏc bụng hoa đú như thế nào ?
 + Cỏc em cần phải làm gỡ ?
- Chọn 3 màu tự chọn để vẽ hoa, nhuỵ, lỏ. Mỗi bụng hoa cú độ đậm nhạt theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt.
-GV hướng dẫn cỏch vẽ trờn bảng:
 + Vẽ đậm: đưa nột mạnh, đan dày.
 + Vẽ nhạt: đưa nột nhẹ tay hơn, đan thưa
Cú thể vẽ bằng màu hoặc chỡ đen 
- Gv cho hs xem một số bài hs năm trước vẽ
3- Hoạt động 3: Thực hành:
- GV quan sỏt, gợi ý để hs làm bài
- GV động viờn để hs hoàn thành bài.
4- Hoạt động 4: Nhận xột đỏnh giỏ:
- GV chọn một số bài để hs cựng xem và nhận xột
- GV nhận xột, tuyờn dương một số bài
Qua bài học này cỏc em sẽ biết cỏch vẽ đậm nhạt trong cỏc bài vẽ tranh của mỡnh để cho bức tranh của mỡnh thờm sinh động, đẹp.
Hs lắng nghe
- Hs quan sỏt hỡnh trờn bảng và tỡm ra cõu trả lời.
- Hs lắng nghe
- Hỡnh 5 vẽ 3 bụng hoa giống nhau 
- Cỏc bụng hoa chưa được vẽ màu 
- Chọn màu để vẽ theo 3 sắc độ chớnh: đậm, đậm vừa, nhạt.
- Hs quan sỏt
- Hs quan sỏt
- Hs chọn màu theo ý thớch ( cú thể là chỡ đen )
- Hs nhận xột về:
 + Cỏc độ đạm nhạt 
 + Màu vẽ
 + Chọn bài mỡnh thớch
IV. Dặn dũ:
- Sưu tầm tranh, ảnh in trờn sỏch, bỏo và tỡm ra chỗ đậm, đậm vừa, nhạt khỏc nhau.
- Sưu tầm tranh thiếu nhi để chuẩn bị bài sau: Xem tranh thiếu nhi
 _________________________________________
Thứ sáu 
 Ngày soạn : 11 / 8 /2011
 Ngày giảng : 12/8 /2011
Tiết 1 : Kể chuyện 
Có công mài sắt - có ngày nên kim
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn KN nói .
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện : Có công mài sắt , có ngày nên kim .
- Biết kể chuyện tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt , thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung .
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện .
 - Biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp lời kể của bạn .
II. Đồ dùng dạy –học :
GV: Bộ tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
A.Mở đầu: Giới thiệu phân môn : kể chuyện trong sách TV2 .
B. Bài mới: *. GTB:
 *. Hướng dẫn kể chuyện.
HĐ 1:Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh .
T: Treo tranh minh họa ( 4 tranh ) 
T: Chia lớp theo nhóm 4 → giao nhiệm vụ : các nhóm quan sát từng tranh , đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh , nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh ( cần thay đổi người kể ở từng đoạn để HS nào cũng được kể lại nội dung cả 4 đoạn ) .
T: Khuyến khích HS kể bằng ngôn ngữ tự nhiên của mình .
HĐ 2: Kể toàn bộ câu chuyện 
T: Tổ chức HS hoạt động nhóm như BT1 ( 5' ) → cá nhân (Khá, giỏi)kể trước lớp .
T: Theo dõi , bình xét cùng HS .
HĐ 3: Củng cố – dặn dò.
? Qua câu chuyện em học được điều gì?
T: Nhận xét giờ học . 
Dặn HS: Về nhà kể lại cho người thân nghe , làm theo lời khuyên của câu chuyện .
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1. 
→ HS đọc lời tựa dưới mỗi tranh , nêu nội dung tranh .
→ Các nhóm nhận nhiệm vụ → tập kể chuyện trong nhóm ( 5' ) 
→ Đại diện 2,3 nhóm nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện ( theo tranh ) trước lớp .
Lớp nghe → nhận xét (nội dung , cách diễn đạt , cách thể hiện ) bình chọn nhóm kể đúng , hay .
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2. 
- Từng HS trong nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện . HS khác nghe → nhận xét .
→ Đại diện mỗi nhóm 1 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp . Lớp bình chọn bạn kể tốt nhất . 
+, Có kiên trì , nhẫn nại khi làm việc mới thành công .
 ____________________________________
Tiết 2 : Toán 
đề – xi – mét
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
 - Biết dm là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, ký hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm; ghi nhớ: 1dm = 10 cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản ; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm.
- Làm được bài tập 1.2; HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy – học: 
GV : 10 băng giấy có chiều dài 10cm , thước thẳng dài 2 , 3 dm có vạch đo cm .
HS : Thước đo vạch cm .
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
HĐ 1: Kiểm tra sự chuẩn bị ĐD của HS 
HĐ 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài (dm)
T: Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy dài 10cm 
? Băng giấy dài mấy cm ?
T: Giới thiệu “ 10cm hay còn gọi là 1 đề xi mét ”
Đề xi mét viết tắt là : dm 
T: Viết bảng : 10cm = 1dm 
 1dm = 10cm
T: hướng dẫn học sinh nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1dm , 2dm , 3dm trên 1 thước thẳng .
H Đ3: Thực hành .
T: Cho HS hiểu yêu cầu các BT .
T/chức cho HS làm việc cá nhân .
Bài 1: Xem hình vẽ → điền chữ vào chỗ chấm .
( HS tập ước lượng với độ dài 1dm )
Bài 2: Tính ( theo mẫu )
 1dm + 1dm = 2dm
T: Lưu ý HS có đơn vị dm sau kết quả phép tính .
Bài 3: Không dùng thước đo, hãy ước lượng độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm.
Tnhận xét, hướng dẫn cho hs ước lượng
 * Củng cố – dặn dò.
 - Củng cố bài .
 - Giao BTVN cho HS ( vbt ).
- HS thực hành đo các băng giấy đó .
+, 10cm .
- 5 , 6 HS đọc lại .
- Nhiều HS được đọc .
- HS quan sát thước , tập đo trên thước thẳng .
- HS đọc , hiểu yêu cầu 4 BT .
- HS quan sát mẫu → tự làm → chữa bài vào vở ô ly.
- HS quan sát mẫu → tự làm → chữa bài .
- HS tập ước lượng, nêu kết quả và giải thích cách làm.
 ____________________________________
Tiết 3 : Tập làm văn
Tự gới thiệu
(Câu và bài )
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nghe – nói :
 - Biết nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân mình .
Biết nghe và nói lại được những điều em biết về 1 bạn trong lớp .
2. Rèn kĩ năng nói : Bước đầu biết kể ( miệng ) một mẩu chuyện theo 4 tranh (Dành cho hs khá, giỏi).
3. Rèn ý thức bảo vệ của công .
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Bảng lớp viết sẵn nội dung câu hỏi BT , tranh BT3 .
HS : Vở tập làm văn .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
A, Mở đầu:(1')GT tiết học mới:tập làmvăn.
B, Bài mới:
* GTB:(2')
HĐ1:(20') Trả lời câu hỏi.
?T:ChoHS nêu số lượng tổngthể các BT
Bài 1: Trả lời câu hỏi :
- Tên em là gì ?
- . . . 
 T: Tổ chức HS học tập theo cặp 
T: Lưu ý HS “ Trả lời tự nhiên , thay đổi từ xưng hô khi hỏi . Lớp nghe nhớ → làm BT2 ”.
T, nhận xét chung, khen HS hỏi đáp tốt
.
Bài 2: Nghe các bạn trong lớp trả lời câu hỏi BT1 , nói lại những điều em biết về 1 bạn .
T: Tổ chức HS làm miệng( cá nhân) .
HĐ2:(10') Trò chơi Cùng kể chuyện.
Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1 , 2 câu để tạo thành 1 câu chuyện .
- Bài tập này gần giống bài tập nào đã học?
T: Hãy quan sát từng bức tranh và kể lại nội dung của mỗi bức tranh bằng 1 hoặc 2 câu văn sau đó hãy ghép các câu văn đó lại với nhau.
HD cách chơi: Mỗi nhóm chơi có 4 em, mỗi em chọn 1 bức tranh để kể. Cả nhóm lấy 1 tờ giấy nhỏ. Em chọn bức tranh 1 ghi câu của mình vào rồi đưa cho em chọn bức tranh 2 ghi.. cho đến hết cả 4 bức tranh. Các nhóm mở giấy ra trình bày trước lớp. 
T kết luận: Khi viết các câu văn liền mạch là đã viết được một bài văn.
T: Cho điểm 1 số em kể tốt . 
C. (2')Củng cố – dặn dò: 
T: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc , cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài kể 1 câu chuyện .
Dặn HS
Theo dõi
- Gồm 3 bài .
- 1 HS nêu yêu cầu BT1 và nội dung các câu hỏi của BT1 .
→ 1 cặp HS thể hiện câu hỏi – trả lời ( mẫu ) .
- Từng cặp thực hành hỏi - đáp ( 3' )
→ 1 số cặp hỏi đáp trước lớp .Lớp nghe → nhận xét .
- 1 HS nêu yêucầu BT2 .
→ 5 , 6 HS nối tiếp nhau làm bài miệng .
-HS1: Tự kể về mình.VD: Tên em là Nguyễn Diễm Quỳnh, sinh ngày 1 tháng 7 năm 2002..
- HS2: Giới thiệu về bạn cùng cặp với mình.
- HS3: Giới thiệu về bạn vừa thực hành hỏi đáp trước lớp.
...
 Lớp nghe → nhận xét bạn nói có chính xác không ? diễn đạt như thế nào ? .
- 1 ,2 HS nêu yêu cầu BT3 .
- Gần giống bài tập trong tiết LTVC đã học.
- HS kể cho nhau nghe →Thực hiện yêu cầu BT3 trong ( 5' ) 
- 3,4 HS trình bày lớp . Lớp nghe nhận xét .
VD: * Trong công viên có rất nhiều hoa đẹp. Một cô bé đang say sưa ngắm nhìn vườn hoa. Cô muốn hái một bông. Cô chọn bông hoa đẹp nhất và giơ tay định hái. Một cậu bé thấy thế liền chạy lại phía cô bé. Cậu khuyên cô đừng hái hoa.
* Trong công viên có một cây hồng đang nở hoa. Một cô bé trông thấy cây hoa. Cô thích bông hồng ấy lắm. Cô giơ tay định hái bông hoa. Một cậu thấy thế vội ngăn cô lại.
Hỏi gđ để nắm được ngày sinh, nơi sinh... của bản thân để chuẩn bị cho tiết TLV sau

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 Tuan 1.doc