Tiết1,2 : Tập đọc
Hai anh em (2tiết)
I/ Mục đích:
1-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trôi chảy toàn bài, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
-Đọc phân biệt lời kể chuyện vớiý nghĩ của hai nhân vật (người em và người anh ).
2-Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu được nghĩa các từ trong SGK và các từ khác.
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi tình anh em yêu thương lo lắng cho nhau,nhường nhịn nhau
3.GD học sinh biết anh chị em trong nhà phải yêu thương và nhường nhịn nhau
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa SGK, bảng phụ.
TUẦN 15 Từ ngày 15 đến ngày19 / 12 / 2008 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 Tiết1,2 : Tập đọc Hai anh em (2tiết) I/ Mục đích: 1-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. -Đọc phân biệt lời kể chuyện vớiý nghĩ của hai nhân vật (người em và người anh ). 2-Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu được nghĩa các từ trong SGK và các từ khác. -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi tình anh em yêu thương lo lắng cho nhau,nhường nhịn nhau 3.GD học sinh biết anh chị em trong nhà phải yêu thương và nhường nhịn nhau II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK, bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 35’ 35’ 5’ A/Ổn định: B/Kiểm tra bài cũ: -Gọi hs đọc bài nhắn tin và trả lờicâu hỏi SGK -Gv nhận xét ghi điểm. C/Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Ghi đề : Hai anh em 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài. -HD hs đọc kết hợp giải nghĩa từ. a-Đọc từng câu: -HD hs đọc nối tiếp từng câu. -Luyện đọc từ khó:công bằng,ngạc nhiên,xúc động,ôm chầm lấy nhau -GV nhận xét sửa cách đọc. b-Đọc từng đoạn trước lớp: Bài này có mấy đoạn ? -HD cách đọc từng đoạn. -Luyện đọc câu dài: Đoạn 2:Nghĩ vậy,/ lấy bó lúa của mình /bỏ vào phần của anh // -Công bằng có nghĩa là gì? Kỳ lạ có nghĩa là gì? Đoạn 3 Thế rồi,lấy lúa của mình /bỏ thêm../ c-Đọc từng đoạn trong nhóm: -HD hs trong nhóm đọc nối tiếp. d-Thi đọc giữa các nhóm: -Đọc đồng thanh đoạn 4. 3-HD tìm hiểu bài: (Tiết 2) -HS đọc thầm đoạn 1,2: -Ngày mùa đến hai anh em chia lúa như thế nào? -Họ để lúa ở đâu ? -Người em nghĩ gì và đã làm gì? -Tình cảm của anh đối với em như thế nào ? -Đoạn 3: Người anh đã nghĩ và đã làm gì? Vất vả có nghĩa là gì? Đoạn 4 Mỗi người cho thế nào là công bằng ? -Tình cảm hai anh em thế nào? Những từ nào cho ta thấy anh em rất thương yêu nhau ?(GT tranh) -Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em ? -Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? &Luyện đọc lại Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn Câu chuyện có mấy vai? Yêu cầu HS thi đọc theo vai -GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay. 5-Củng cố dặn dò: -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? -Về nhà học bài để hôm sau kể chuyện. Bài :Nhắn tin -2 hs lên bảng đọc bài -HS đọc nối tiếp. -HS luyện đọc. 4 đoạn -HS đọc từng đoạn trước lớp. -HS đọc câu dài theo hướng dẫn của GV. -HS luyện đọc -hợp lẽ phải -lạ đến mức không ngờ -HS đọc cá nhân trong nhóm. -Cử đại diện nhóm thi đọc -cả lớp đồng thanh - hs đọc thầm . -Chia lúa thành hai đống bằng nhau -Để lúa ở ngoài đồng -Anh mình còn phải nuôi vợ con Nên phần của mình cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.Người em đã lấy kúa của mình bỏ vào phần của anh --Em rất yêu thương anh nhường nhịn anh HS đọc thầm đoạn 3 -Em sống một mình vất vả không công bằng.Người anh lấy bó lúa của mình bỏ vào phần của em -Khó khăn thiếu thốn HS đọc thầm đoạn 4 -Anh bỏ lúa vòa phần của em nhiều hơn ,em bỏ lúa vào phần của anh vì anh phải nuôi vợ con -rất thương yêu nhau lo lắng cho nhau -Xúc động ôm chầm lấy nhau -Tình cảm hai anh em thật cảm động -Ca ngợi tình anh em yêu thương lo lắng cho nhau ,nhường nhịn nhau -4HS tiếp nối đọc 4 đoạn -3 vai (2 anh em,người dẫn chuyện ) -Đại diện nhóm thi đọc phân vai đọc cả câu chuyện. Rút kinh nghiệm:. // Tiết 3: Toán 100 trừ đi một số I)Mục đích Giúp học sinh Vận dụng các kiến thứ và kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ có dạng 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc 2 chữ số -Thực hành tính trừ dạng 100 trừ đi một số (tính nhẩm tính viết giải toán) -Giáo dục HS yêu thích học toán II/ Đồ dùng dạy học: -B phụ,bảng con III/ Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động học 5’ 30’ 5’ A-Kiểm tra bài cũ: -Gọi hs lên bảng giải bài tập. -Đặt tính rồi tính 32-7 45-16 -Tìm x x_5 =50 x-6 =25 -Gv nhận xét ghi điểm. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài:nêu mục tiêu Ghi đề :100 trừ đi một số GV ghi 100-36 =? Yêu cầu HS nêu cách đặt tính -Yêu cầu HS thực hiện rồi tính GV chốt ý đúng Gọi HS nhắc lại cách tính -Vậy 100-36 =? -Em hãy nhận xét kết quả phép trừ cột dọc và hàng ngang ? 2.Phép trừ 100 –5 100-5 =? Gọi HS lên bảng nêu cách đặt tính và cách tính rồi thực hiện Kết luận gọi HS nhắc lại 100-5 =? -Em có nhận xét gì về kết quả phép trừ cột dọc và hàng ngang ? Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 tính Gọi HS nêu cách tính và tính Nhận xét Bài 2:Tính nhẩm (theo mẫu) Yêu cầu HS làm bài theo mẫu 100-70 = 100-40= 100-10= Bài 3 /71 -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán gì? 4-Củng cố dặn dò: Gọi HS nêu cách đặt tính và cacùh tính -Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau phép trừ Bài Luyện tập -2 hs lên bảng. -Hàng trên viết số bị trừ .Hàng dưới viết số trừ sao cho hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị,hàng chục thẳng với hàng chục .Viết dấu trừ giữa hai số ,Gạch ngang dưới hai số -1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con 100 0 không trừ được 6,lấy 10 36 trừ 6 bằng 4,viết 4 nhớ 1 3thêm 1 bằng 4,o không trừ được 4,lấy 10 trừ 4,lấy 10 trừ 4 bằng 6 viết 6 nhớ 1 .1 trừ 1 bằng 0 viết 0 -100-36 =64 -Kết quả bằng nhau 100 0 không trừ được 5 lấy 10 trừ 5 5 bằng 5 viết 5 nhớ 1 095 0 không trừ được 1 lấy 10 trừ 1 bằng 9,viết 9 nhớ 1 1 trừ 1 bằng 0 viết 0 100-5 = 95 Kết quả bằng nhau -Đọc đề và nêu yêu cầu 3 hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở tính 100 100 100 100 100 4 9 22 3 69 96 091 078 097 031 HS nêu kết quả nhận xét đổi vở chấm bài 100-70 = nhẩm 10 chục –7 chục =3 chục vậy 100-70 =30 100-40 Nhẩm 10 chục –4 chục =6 chục Vậy 100-40 =60 100-10 Nhẩm 10 chục –1 chục =9 chục Vậy 100 –10=90 HS đọc đề -Một cửa hàng buổi sáng bán 100 hộp sữa ,buổi chiều bán ít hơn buổi sáng 24 hộp sữa -Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán bao nhiêu hộp sữa ? HS tóm tắt đề Buổi sáng bán : Buỗi chiều bán : -Bài toán về ít hơn giải Số hộp sữa buổi chiều bán được là: 100 –24 =76 (hộp sữa) Đáp số: 76 hộp sữa Rút kinh nghiệm //. Tiết 4 Đạo đức Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (t2) IMục đích : (Xem soạn tiết 1 tuần 14) IIChuẩn bị Phiếu bài tập hoạt động 1 IIICác hoạt động dạy học Tg Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 5’ 25’ 5’ Kiểm tra bài cũ Làm thế nào để giữ trường lớp sạch đẹp ? 2-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của ai ? Điều đó thể hiện điều gì? 3 - Bài mới a)Giới thiệu bài Ghi đề :Giữ gìn trường lớp sạch đẹp *Hoạt động 1: Nhận xét hành vi MT: HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể -GV phát phiếu bài tập Yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm cách xử lý các tình huống TH1: Nhóm 1: Giờ ra chơi bạn Ngọc, Lan,Huệ rủ ra cổng trường ăn kem .Sau khi ăn xong bạn vứt que kem ra sân trường TH2:Hôm nay là ngày trực nhật của Mai Bạn đã lên lớp từ sớm và đã quét dọn lau bàn ghế sạch sẽ TH3:Nam vẽ đẹp và ham vẽ Hôm nay vì muốn các bạn biết tài của mình Nam vẽ một bức tranh lên tường TH4:Thứ 7 nhà trường tổ chức trồng cây trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên Gọi các nhóm trình bày cách ứng xử Nhận xét bổ sáung từng tình huống H:Em đã làm gì để gữi gìn trường lớp sạch đẹp ? Kết luận :Cần phải thực hiện đúng c ác quy định về vệ sinh trường lớp để gữi gìn trường lớp sạch đẹp Hoạt động 2:Ích lợi của việc gữi gìn trường lớp sạch đẹp MT: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức Tổng kết đội thắng Gữi gìn trường lố sạch đẹp có lợi gì? HĐ3: Trò chơi đoán xem tôi đang làm gì? MT: HS biết đoán đúng gũi gìn trường lớp sạch đẹp Phổ biến luật chơi : chọn 2 đội mỗi đội 3 em.Hai đội thy nhau làm một hành động. Đội kia đón tên Đoán đúng 5 điểm H: Gữi gìn trường lớp là bổn phận của ai? GV kết luận GV ghi bảng phần ghi nhớ 4- Củng cố Làm gì để trường lớp sạch đẹp ? 5 - Dặn dò:Dặn HS tự giác gìn gữi trường lớp sạch đẹp Bài Giữ gìn trường lớp sạch đẹp -Trực nhật hằng ngày không bôi bẩn vẽ bậy ..đi vệ sinh đúng nơi quy định -Là bổn phận của mỗi HS điều đó thể hiện lòng yêu trường yêu lớp Giúp em sinh hoạt học tập trong lành -Các bạn làm như thế là không đúng các bạn nên vứt rác vào thùng .Không vứt rác ra sân trường làm bẩn sân trường -Bạn Mai làm như thế là đúng Quét hết rác làm cho lớp sạch đẹp thoáng mát -Bạn Nam làm như thế là sai.Bởi vì vẽ như thế làm bẩn tuờng,mất di vẻ đẹp của lớp -Long nên nói với bố sẽ di chơi công viên vào ngày khác và đi đến trường để trồng cây cùng các bạn -Đại diện trình bày Nhận xét bổ sung -Không vứt rác ra ngoài sân trường.vì làm như thế chưa thực hiện đúng quy định về trường lớp -Lớp chia thành 3 đội -Làm cho môi trường trong lành sạch sẽ giúp em học tập tốt hơn thể hiện lòng yêu trường lớp>Giúp các em có sức khỏe tốt Đội 1 hành động quét lớp,lau bàn Đội 2 đoán và ngược lại N ... 07 42 36 24 37 24 Đọc đề HS nêu -HD nêu -#HS lên bảng làm x+14=40 x-22=38 x =40-14 x=38+22 x =26 x=60 52-x =17 x =52-17 x =35 Đọc đề -Băng giấy màu đỏ dài 65 cm băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ 17 cm -Hỏi băng giấy màu xanh dài mấy cm -Bài toán về ít hơn Giải Băng giấy màu xanh dài là: 65-17=48 (cm) Đáp số :48 cm Tiết3: Tập làm văn Chia vui. Kể về anh chị em I/ Mục đích: 1-Rèn kĩ năng nghe và nói: -Biết nói lời chia vui (chúc mừng ) hợp với tình huống giao tiếp 2-Rèn kĩ năng viết: -Biết viết đoạn văn ngắn.Kể về anh chị em của mình 3.GD học sinh có tình cảm tốt đẹp với anh chị em qua nội dung bài dạy II/ Đồ dùng dạy học: SGK, Tranh minh họa III/ Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 5’ A-Kiểm tra bài cũ: -HS lên bảng đọc bài tập 2 viết một câu văn nhắn tin để lại bố mẹ biết . -GV nhận xét sửa chữa. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Ghi đề :Chia vui.Kể về anh chị em 2-HD làm bài tập: Bài 1: Đính tranh lên bảng H:tranh vẽ cảnh gì? -Nam chúc mừng chị Liên như thế nào? Gọi HS nhắc lại -Nếu là em em sẽ nói gì? Bài 2(viết) Các em cần giới thiệu như thế nào để người đọc hiểu -Cho HS làm bài. Gọi HS đọc bài làm -GV nhận xét sửa chữa Bài tập kể về ai? 3-Củng cố dặn dò: Khi anh chị người thân có điều vui thì ta làm gì? _Khi kể về anh chị ta cần biết điều gì? -Nhận xét tiết học tuyên dương. -Dặn về nhà xem lại bài. -2 hs lên bảng.đọc . -đọc đề nêu yêu cầu Bé trai đang ôm hoa tặng chị đạt giải nhì trong kỳ thi học sinh giỏi của tỉnh -Tặng hoa và nói em chúc mừng chị.Chúc mừng chị sang năm đạt giải nhất -Em xin chúc mừng chị.Chúc chị học giỏi hơn nữa.Mong chị đạt thành tích cao hơn nữa -Tên người ấy những đặc điểm từ hình dáng tính tình của người ấy,tình cảm của em đối với người ấy -Anh trai em tên là Minh.Anh Minh cao gầy.Năm nay anh 11 tuổi học lớp 5 trường tiểu học số 2 Cát Trinh.Anh học rất giỏi.Em rất yêu thương người anh của em -anh,chị,em -Chúc mừng,chia vui -Tên ,hình dáng ,tính tình Rút kinh nghiệm. Tiết:4 Thể Dục Bài thể dục phát triển chung – Trò chơi “Vòng tròn” I/ Mục đích - Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thuộc bài thực hiện từng động tác tương đối chính xác , đẹp . - Chơi trò chơi “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tưong đối chủ động . II/ sân bãi , dụng cụ : Sân trườốnc kẽ sân chơi + còi III/ Tiến trình thực hiện : Phần nội dung ĐLVĐ Yêu cầu và chỉ dẫn kỉ thuật Biện pháp tổ chức lớp T/G SL A/Phần mở đầu 1. Oån định 2 Khởi động 3.Kiểm tra bài cũ 5-7’ 1-2’ 1-2’ 1’ 2' 2x8 - GV nhận lớp , phổ biến mục tiêu . - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát + Xoay vặn các khớp + Chơi trò chơi “Có chúng em” . - Không * * * * * * * * * * * * * * * * * * B/Phần cơ bản : 1. Oân bài thể dục * Chia tổ tập luyện * Tập trình diễn 2. Trò chơi “Vòng tròn” C/ Phần kết thúc : 1. Thả lỏng 2. Củng cố 3. Nhận xét 4. BTVN 5. Xuống lớp 26’ 5-6’ 5-6’ 7-9’ 3-5’ 2’ 1’ 1’ 1’ 3-4 (2x8) 2x8 * Cách hướng dẫn : - CS điều khiển – HS tập + GV theo dõi sửa sai ( nếu có ) . - Các tổ ôn tập – HS thay phiên nhau điều khiển . - Từng tổ tập trình diễn – HS và GV nhận xét - GV nêu tên , nhắc lại cách chơi . + Cho HS chơi thử sau chơi thi đua có thưởng , phạt + GV nhận xét . * Chú ý : Sửa động tác sai cho HS như vỗ nhịp không đúng , nhún chân hay nhảy sai nhịp - Cúi người , nhảy thả lỏng + Trò chơi “ Thả lỏng” - GV và HS hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học . - Oân bài thể dục . - Giải tán . * * * * * * * * * K -Chia khu vực sân tập . - Như đội hình trò chơi Phần rút kinh nghiệm : . ..// Tiết 5 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : Sinh hoạt cuối tuần I/ Mục đích HS sinh hoạt chủ điểm ‘ Chú bộ đội cuả em,Chơi một số trò chơi.Hát một số bài hát mà em thích. Giúp các em biết được những việc đã thực hiện tốt,và những việc chưa làm tốt -tinh thần vui vẻ. II/Tiến hành lên lớp: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 20’ 18’ 2’ 1/ Oån định tổ chức : 2/ Tiến hành sinh hoạt nhận xét tuần 15 a/ Các tổ trưởng lên baó cáo tình hình hoạt độngtrong tuần qua những việc đã thực hiện tốt và những mặt còn tồn tại trong tổ . b/ Lớp trưởng lên nhận xét từng tổ , nhận xét chung các mặt hoạt động cuả lớp đã làm được và chưa làm được c/ GV có biện pháp nhắc nhở : Trực nhật sạch sẽ,trang trí phòng học đẹp. Thi đua giành nhiều điểm 9,10 để chào mừng ngày Thành lập quân đội nhân dân việt nam ngày 22/12 -Tuyên dương tổ cá nhân đạt điểm tốt Đề ra phương hướng cho tuần 16 Duy trì 15’đầu giờ,đi học đều ,học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến. -Thi đua giành nhiều điểm tốt,hạn chế điểm yếu ,kém. -Giữ vệ sinh trường lớp,vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng sạch sẽ -Đảm bảo an toàn giao thông ,nhắc nhở gia đình chấp hành an toàn giao thông 3/ Lớp sinh hoạt : GV cho các tổ sinh hoạt . 4/ Nhận xét chung : Tuỳ theo tình hình lớp mà giáo viên nhận xét Đoàn kết ,giúp nhau trong học tập,trong lao động. -Tổ chức học tổ ,học nhóm giúp nhau trong học tập -Thực hiện tuần học :Bông hoa điểm 10 trong lớp Hát -Tổ trưởng lên báo cáo -HS các tổ nhận xét -Lớp trưởng lên nhận xét tình hình lớp -HS lắng nghe -Đảm bảo nội qui hs,nội qui trường lớp. -Đảm bảo an toàn giao thông ở mọi nơi mọi lúc - -Các tổ thi múa hát .( đơn ca , song ca , hát tập thể ) -HS chú ý theo doĩ . Tiết 5: HĐTT Sinh hoạt cuối tuần I/Mục tiêu: -Học sinh thấy được những ưu, khuyết điểm trong hoạt động của tuần qua. -HS thấy được những việc cần làm trong tuần đến ,đồng thời thực hiện tốt những việc cần làm trong tuần. II/Tiến hành: -Lớp sinh hoạt văn nghệ tập thể . * nhận xét chung: -Tổ trưởng nêu nhận xét các hoạt động trong tuần qua:Học tập ,lao động,đạo đức ,văn thể -GV chốt lại các ý kiến của lớp trưởng rồi đưa ra nhận xét cụ thể: *Nhận xét cụ thể : Ưu điểm: -Trong tuần này lớp học tập có tiến bộ nhiều hơn trước -Lớp học tập tiến bộ hơn ,sôi nổi trong học tập: -Đi học đều, mang dụng cụ đầy đủ,làm bài tập trước khi đến lớp. -Vệ sinh lớp học gọn gàng sạch sẽ đáng khen.Các em cần duy trì nề nếp lớp như thế là rất tốt. Tồn tại: -Có một số bạn vẫn còn bỏ bài tập ở nhà, cần cố gắng làm cho hết các bài tập còn lại ở nhà. -Lớp chưa có tinh thần tự giác trong trực nhật.cần cố gắng hơn. *Hướng phấn đấùu cho tuần đến: -Duy trì15’đầu giờ,đi học đều ,học bài, làm bài đầy đủ trước khiđến lớp -Thi đua giành nhiều điểm tốt,hạn chế điểm yếu ,kém. -Giữ vệ sinh trường lớp,vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọng gàng sạch sẽ trước khi đến lớp.Không đi đầu trần chân đất.Ăn chín uống sôi -Đảm bảo nội qui hs,nội qui trường lớp. -Đảm bảo an toàn giao thông ở mọi nơi mọi lúc . -Đoàn kết ,giúp nhau trong học tập,trong lao động. -Tổ chức học tổ ,học nhóm giúp nhau trong học tập. -Nêu gương “Anh bộ đội cụ Hồ” -Thực hiện “vườn hoa đểm 10” trong tháng. . Tiết 5 Thủ công Gấp, cắt , dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều (t1) IMục tiêu : -HS biết cách gấp,cất,dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều -Gấp,cắt,dán được biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngươvj chiều -Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II.Chuẩn bị -GV :hình mẫu 2 loại biển báo Quy trình gấp cắt dán biển báo _Giấy màu,hồ,kéo HS:Giấy màu,kéo,hồ III.Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 30’ 4’ 1’ 1.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra dụng cụ 2.Bài mới : a)Giới thiệu bài: Ghi đề: *Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Cho HS quan sát 2 hình mẫu -Mẫu biển báo đầu gồm mấy phần ? -Biển báo có hình tròn màu xanh là biển báo gì? -Biển báo có hình tròn màu đỏ là biển báo gì?Khi gặp biển báo này ta phải đi như thế nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Hướng dẫn HS gấp,cắt,dán biển báo chỉ lối di thuận chiều Bước 1:Gấp cắt dán biển báo theo quy trình từ H1 H3 Bước 2:Dán biển báo Gọi HS nhắc lại Hoạt động 3 :HS thực hành theo nhóm -Gợi ý cách trình bày sản phẩm cho phù hợp Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá Cho các nhóm dán bài lên bảng Đánh giá nhận xét 4.Củng cố : Nêu các bước gấp,cắt,dán biển báo giao thông thuận chiều 5.Dặn dò :thu gom giấy vụn tiết học sau đem giấy màu đỏ,trắng,tím -Quan sát -2 phần :mặt biển báo và chân biển báo Giống :Mặt biển báo hình tròn,chân biển báo hình chữ nhật,giữa hình tròn có hình chữ nhật màu trắng Khác : màu sắc (màu xanh,màu dỏ) -Biển báo chỉ lối đi thuận chiều.Ta được phép đi -Là biển báo cấm xe đi ngược chiều Khi gặp biển báo này người tham gia giao thông không đi ngược chiều vào đoạn đường này -HS theo dõi hình minh họa và thao tác của GV -HS nhắc lại Các nhóm trình bày sản phẩm lên giấy Đại diện nhóm trình bày lên bảng -Nhạn xét bình chọn Rút kinh nghiệm .
Tài liệu đính kèm: