Toán : 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng:100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số (Bài 1).
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục (Bài 2).
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh.
- GD HS cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán.
Tuần 15 & Thứ hai ngày 28 thỏng 11 năm 2011 Toán : 100 TRừ ĐI MộT Số I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng:100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số (Bài 1). - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục (Bài 2). - Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh. - GD HS cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS làm bài tâp 3. x + 7 = 21 8 + x = 42 x - 15 = 15 Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * HĐ1: Phép trừ 100 - 36. - GV ghi phép trừ: 100 - 36 = ? Y/c HS tự nêu cách tính. (Nếu HS không nêu được thì GV gợi ý hướng dẫn) * HĐ2: Phép trừ 100 - 5= - Cách thực hiện tương tự 100 - 36 * HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS làm bảng con - GV nhận xét, sửa bài: 100 100 - 4 - 22 96 78 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nêu bài mẫu: Mẫu: 100 - 20 =? Nhẩm: 10 chục - 2 chục = 8 chục Vậy: 100 - 20 = 80 - Y/c HS tính nhẩm và nêu kết quả. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - 3 HS lên bảng thực hiện. - Nêu cách tính và tìm ra kết quả: 100 - 36 = 64 - HS tự nêu vấn đề. - HS làm bảng con và nêu cách thực hiện. - HS đọc yêu cầu. - HS tính nhẩm và nêu miệng. 100 - 70 = 30 100 - 40 = 60 100 - 10 = 90 - HS nghe Tập đọc: Hai anh em (2 Tiết) I. Mục tiêu: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài, đọc đúng các từ khó: coõng baống, ngaùc nhieõn, xuực ủoọng, oõm chaàm ... Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài. - Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học. - Băng giấy ghi sẵn câu cần luyện đọc, III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 1. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài "Nhắn tin". Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. Yêu cầu 1 HS đọc lại - Y/c HS đọc nối tiếp từng câu. + Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: chất, công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm - Luyện đọc đoạn. + Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ. + Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng Nghĩ vậy,/người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.// + Y/c HS giải nghĩa các từ mới: công bằng, kỳ lạ + Đọc đoạn trong nhóm: Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc: Tổ chức thi đọc giữa các nhóm GV nhận xét, tuyên dương Tiết 2 * HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi SGK + Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào? + Người em nghĩ gì và làm gì? + Người anh nghĩ gì và làm gì? + Mỗi người cho thế nào là công bằng? + Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh em? - Rút nội dung bài học. - GV liên hệ, giáo dục. * HĐ4: Luyện đọc lại - GV mời đại diện lên bốc thăm và thi đọc. Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu 1 HS đọc lại bài. - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS theo dõi - 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS nêu và luyện đọc các từ khó: công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm ... - HS đọc từng đoạn nối tiếp - HS đọc câu dài. - HS nêu từ mới và đọc chú giải. - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc giữa các nhóm - HS nhận xét - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Chia đều thành 2 phần bằng nhau + Anh mình ... không công bằng. Và em lấy lúa của mình bỏ vào phần anh + Em ta sống ... không công bằng. Và anh lấy lúa của mình bỏ vào phần em + HS nêu. + HS nêu. - 2 em nêu. - HS thi đọc - Nhận xét bạn - HS đọc bài. ễN TOÁN: LUYậ́N TẬP I. Mục tiờu: - ễn luyện cỏch thực hiện phép trừ có nhớ dạng:100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết . - Rèn kỹ năng giải toán tỡm x. II. Chuẩn bị: VBT TH Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài. Hướng dẫn làm bài tập. BT1: Tớnh nhẩm: Yờu cầu HS nối tiếp nờu kết quả. BT2: Tớnh GV gọi HS lần lượt lờn bảng làm. Cả lớp làm vào VBT BT3: Tỡm x Yờu cầu HS xỏc định thành phần chưa biết và cỏch tỡm. Gọi 3 HS lờn bảng làm. Cả lớp làm vào VBT BT4: Viết số thớch hợp vào ụ trống. Yờu cầu HS nờu cỏch tỡm. BT5: GV túm tắt lờn bảng Goi 1 HS lờn bảng giải Củng cố, dặn dũ Nờu kết quả và nờu cỏch nhẩm 5 HS lờn bảng làm Làm vào VBT Làm vào VBT 1 HS lờn bảng giải. Cả lớp giải vào vở Bài giải: Số con lợn đó bỏn đi là: 12 – 4 = 8 (con) Đỏp số: 8 con ễN TV: LUYậ́N ĐỌC I. Mục tiờu: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài.Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu ND bài thơ. - GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc. 2.1: Hướng dẫn đọc bài thơ: Dạy em học chữ. GV đọc mẫu( 1lần) Hd hs đọc cõu, khổ thơ. Hướng dẫn tỡm hiểu bài. Yờu cầu HS làm vào vbt rồi chữa bài. a.ý 2 b. í 3 c.í 1 d. í 1 e.Y 3 Thứ ba ngày 29 thỏng 11 năm 2011 TOÁN : TìM Số TRừ I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: a - x = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu) - Bài 1 - cột 1, 3 - Nhận biết số trừ, số bị trừ và hiệu (Bài 2 - cột 1, 2, 3) - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết (Bài 3). - Rèn kỹ năng giải toán x, bài toán có lời văn. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình, SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS giải BT 3 - trang 71 SGK. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: Tìm số bị trừ. - GV nêu: Số ô vuông đã lấy đi chưa biết ta gọi đó là x. Có 10 ô vuông (ghi 10) lấy đi x ô vuông tức trừ x (ghi - x) còn lại 6 ô vuông tức bằng 6 (ghi = 6): 10 - x = 6 - Yêu cầu HS nhắc lại. - Y/c HS nêu tên gọi từng thành phần của phép tính: 10 - x = 6 x = 10 - 6 x = 4 - Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào? * HĐ3: Luyện tập Bài 1(cột 1, 2): Tìm x. - Yêu cầu HS làm bảng con. - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 (cột 1, 2, 3): Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Y/c HS viết số thích hợp vào ô trống - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gọi 1 em đọc đề bài toán. - GV y/c HS làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng giải. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Đường thẳng - 1 em giải BT. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - HS nhắc lại. - Lấy 10 - 6 - 2 - 3 em nhắc lại. - Làm bảng con. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - HS nhắc lại (đồng thanh, cá nhân). - HS đọc yêu cầu - Làm BT vào vở, 1 em lên bảng làm. Số bị trừ 75 84 58 Số trừ 36 24 24 Hiệu 39 60 34 - 1 em đọc đề bài. - HS giải bài toán vào vở, 1 em lên bảng giải. Bài giải: Số ô tô đã rời bến là: 35 - 10 = 25(ô tô) Đáp số: 25 ô tô - Lắng nghe. Kấ̉ CHUYậ́N: HAI ANH EM I. Mục tiêu: - Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1); nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2). - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). - GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, tranh minh hoạ câu chuyện. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: “Câu chuyện bó đũa” - Gọi HS kể lại từng đoạn câu chuyện. c huyện + Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì? GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Giới thiêu bài. * HĐ1: Hướng dẫn kể từng phần câu chuyện - Y/c HS kể lại từng đoạn câu chuyện "Hai anh em" theo gợi ý ở bảng phụ. - GV treo bảng phụ có ghi yêu cầu và gợi ý - GV tổ chức cho HS kể trong nhóm theo nội dung gợi ý (mỗi 1 nội dung gợi ý ứng với 1 đoạn trong chuyện) * HĐ2: Nói ý nghĩa của anh em khi gặp nhau trên cánh đồng. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2 GV nêu: Trong truyện chỉ nói cả 2 anh em bắt gặp nhau trên cánh đồng, ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc ấy. Vậy các em hãy đoán xem lúc ấy 2 anh em nghĩ gì? - Tuyên dương những HS có tưởng tượng hay. * HĐ3: Kể lại toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi) GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện này các em học tập được điều gì ở hai anh em? - Trong lớp mình bạn nào đã thực hiện được điều này rồi? - Nhận xét, tuyên dương. - Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 3 HS kể + 1 HS nêu. - Theo dõi. - HS đọc gợi ý - HS kể trong nhóm mỗi 1 bạn trong nhóm kể 1 đoạn ứng với 1 nội dung gợi ý Đại diện các nhóm lên kể - Bình bầu nhóm kể hay - 1 em đọc y/c 2 - HS nêu ý kiến của mình: VD: Em mình tốt quá! Anh thật thương yêu em - HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện. - Phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. - HS phát biểu CHÍNH TẢ (TC): HAI ANH EM I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong ngoặc kép. - Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BT do GV soạn. - Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết các từ: lặn lội, kẽo cà kẽo kẹt, phơ phất ... GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài. * HĐ1: Hướng dẫn tập chép. - GV đọc đoạn chép trên bảng phụ. - Luyện viết từ khó: nghĩ, phần lúa, nuôi, công bằng ... + Suy nghĩ của người em được ghi trong dấu câu gì? * HĐ2: Viết bài - Hướng dẫn HS chép đoạn viết - Đọc bài cho HS dò lỗi. - GV chấm bài. * HĐ3: HD làm bài tập. Bài 2: Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứ vần ay - GV nhận xét, sửa bài Bài 3: Tìm các từ. - Yêu cầu HS làm miệng bài 3a - GV nhận xét, sử ... thế nào? - Y/c HS làm nhóm. - Nhận xét, chữa bài. Bài 5: - Gọi HS đọc lại bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HD HS làm bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Ngày, giờ. - 2 em làm BT: 32 - x = 18 78 - x = 25 - 1 em nêu. - HS chơi theo sự hướng dẫn. 16 - 7 = 9 12 - 6 = 6 11 - 7 = 4 13 - 6 = 7 ... - HS làm bài vào bảng con: a) 32 44 b) 53 30 - 25 - 8 - 29 - 6 7 36 24 24 - 1 HS đọc yêu cầu. - Ta tính từ trái sang phải. - 1 HS làm bài (bảng phụ) - Hs làm nhóm. 42 - 12 - 8 = 22 58 - 24 - 6 = 28 ...... - 1 HS đọc bài toán. + Băng giấy đỏ dài 65cm. Băng giấy xanh ngắn hơn băng giấy đỏ 17cm. + Hỏi băng giấy xanh dài ... cm? - Làm BT vào vở: Bài giải: Băng giấy màu xanh dài là: 65 - 17 = 48(cm) Đáp số: 48 cm - HS nghe. CHÍNH TẢ (NV): Bé HOA I. Mục tiêu: - HS nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT(3) a / b. - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Yêu thích môn tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung BT 3a, bảng con, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc một số từ: sản xuất, tất bật, bậc thang, xuất sắc. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài. *HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả. - GV đọc đoạn viết. - Tìm hiểu nội dung đoạn viết: + Em Nụ đáng yêu như thế nào? - GV treo bảng phụ: + Những chữ nào trong bài được viết hoa? - Yêu cầu HS tìm từ khó. - GV đọc lần 2 - GV yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết. * HĐ3: Viết bài. - GV đọc chậm rãi để HS viết. * HĐ4: HD làm bài tập Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - Tìm những từ có chứa những vần ai hay ay. Yêu cầu 1 HS lên bảng làm. + Chỉ sự di chuyển trên không? + Chỉ nước tuôn thành dòng? + Trái nghĩa với đúng? - Nhận xét, chữa bài. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập: Điền vào chỗ trống. - Y/c HS làm vào vở BT. Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài sau - HS viết bảng con. - Theo dõi. - 1 HS đọc lại + Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy. + Những chữ cái đầu câu. - HS nêu từ khó và luyện viết vào bảng con: bây giờ, đen láy, yêu, thích. - HS nêu tư thế ngồi viết. - HS viết bài. - Dò bài. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm + Bay. + + Chảy. + Sai. - Lớp làm vào vở. a) s hay x: sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao. ễN TOÁN: LUYậ́N TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng vận dụng các kiến thức thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi số có một chữ số hoặc số có hai chữ số. - Thực hành tính trừ dạng: 100trừ đi một số, giải toán. - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập tốt. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu nội dung tiết học. 2. HD HS làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 100 - 4 = 100 - 9 = 100 - 3 = 100 - 15 = Bài 2: Tính nhẩm: 100 - 20 = 100 - 70 = 100 - 40 = 100 - 10 = 100 - 30 = 100 - 50 = Bài 3: Một cửa hàng buổi sáng bán được 100 hộp sữa, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 36 hộp sữa. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu hộp sữa. 3.Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống kiến thức. - Nhận xét tiết học. - Theo dõi. - HS làm bảng con. - 2 em nêu cách tính. - HS nối tiếp nhau nêu miệng. - HS tóm tắt và giải vào vở, 1 em giải vào phiếu học tập. PĐHSY TV: Luyện đọc I. Mục tiêu: - HS đọc trôi chảy bài: Hai anh em. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm. - HS yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Câu chuyện bó đũa. 2. Bài mới - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. - Gọi một em đọc lại. - Hướng dẫn đọc từ khó. - Y/c HS yếu đọc câu dài, câu khó. - Y/c HS yếu tiếp nối đọc từng đoạn. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc. * Thi đọc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân. - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm. - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thể hiện. - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: * Câu chuyện khuyên em điều gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Lớp lắng nghe đọc mẫu. Đọc chú thích - Một em đọc lại - HS luyện đọc từ khó. - Học sinh đọc cá nhân, ĐT - Nối tiếp đọc từng câu trước lớp. - Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Nhận xét bạn đọc. - Các nhóm thi đua đọc bài - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc theo vai. - Học sinh tự nêu. - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài xem trước bài mới . Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 15, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Ưu điểm: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì sỉ số lớp tốt. - HS đã có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Duy trì bồi dưỡng HS giỏi trong các tiết học hàng ngày. - Thực hiện nền nếp đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh phong quang khá tốt. * Tồn tại: - Chưa khắc phục được tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học ( Hoàng, Thắng. Hiờ́u ...). - Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ( thiợ̀n, Tuấn, Hùng ...). III. Kế hoạch tuần 16: - Duy trì sỉ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Thực hiện phong trào thi đua học tập chào mừng ngày TL QĐND Việt Nam. - Dạy và học theo đúng PPCT - TKB tuần 16. - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo HS yếu. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. - Thực hiện vệ sinh cá nhân, VSPQ sạch sẽ. - Nhắc nhở HS thu nộp các khoản đầy đủ. ễN TV: ễN LUYậ́N TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các kiến thức đã học về: từ chỉ đặc điểm, các mẫu câu đã học. - HS vận dụng kiến thức đã học để làm đúng các bài tập có liên quan. - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài tập tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, phiếu học tập. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS kể tên các mẫu câu em đã học, hãy đặt một câu theo mẫu. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu nội dung tiết học. * HĐ2: HD HS làm bài tập. Bài 1: Cho các từ chỉ đặc điểm: xanh biếc, cao, to, lịch sự, chăm ngoan, vàng rực, xám xịt, sừng sững, chót vót, dịu dàng, tim tím, đỏ hồng. Hãy xếp các từ đó vào các nhóm sau: a. Từ chỉ đặc điểm màu sắc: b. Từ chỉ đặc điểm hình dáng: c. Từ chỉ đặc điểm tính nết: Bài 2: Đọc những câu sau: a. Mái tóc của bà em bạc phơ. b. Bạn Nam cao nhất lớp. c. Con voi to khoẻ. d.Trang vở trắng tinh. Dùng câu hỏi Ai (cái gì, con gì), thế nào? để tách mỗi câu thành hai bộ phận và điền từng bộ phận đó vào chỗ trống trong bảng. Ai (cái gì, con gì) thế nào? Bài 3: Nối các câu sau theo đúng mẫu câu đã học: a. Thuỳ Phương là học sinh giỏi nhất lớp. Ai làm gì? b. Cô giáo đang giảng bài. Ai thế nào? c. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Ai là gì? - GV theo dõi giúp đỡ HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Chấm bài, nhận xét - 1 HS thực hiện theo yêu cầu. - HS làm bài vào vở - Làm bài vào VBT. - Gọi 1 em lên bảng làm. - HS làm vở. - Gọi một số em đọc bài làm của mình. - Học sinh làm sau đó trình bày. các học sinh khác bổ sung. - HS làm phiếu. - HS làm phiếu. - HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. BDNK: TOÁN: LUYệN tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về phép trừ dạng 100 trừ đi một số. - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho HS. - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * HĐ2: Hướng dẫn HS làm một số bài tập: Bài 1: Ngăn trên có 65 quyển sách. Ngăn trên ít hơn ngăn dưới 35 quyển. Hỏi ngăn dưới có bao nhiêu quyển. Bài 2: Tổng của hai số là 100. Số thứ nhất lớn hơn số nhỏ nhất có hai chữ số 25 đơn vị. Tìm số thứ hai. Bài 3: a.Tìm số bị trừ biết tổng của số trừ và hiệu là 66 b. Tìm số bị trừ biết số bị trừ hơn số trừ 15 và hiệu của hai số bằng số trừ . BT về nhà: Bài 1: Số ? + 43 = 38 + 53 58 + 36 = + 27 Bài 2: Hai số có tổng bằng 78. Nếu bớt đi ở số hạng thứ hai 20 đơn vị thì tổng mới bằng bao nhiêu? * HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà ôn bài. - Phân tích bài toán rồi giải: Bài giải: Ngăn dưới có số quyển sách là: 65 + 35 = 100 (quyển sách) Đáp số: 100 quyển sách - HS tự lập luận và làm bài vào vở. - Số bị trừ là 66 vì số bị trừ bằng số trừ cộng hiệu. - Hiệu hai số là 15 ( hiệu bằng số bị trừ trừ đi số trừ) mà hiệu bằng số trừ nên số trừ cũng bằng 15. BDNK: TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các kiến thức đã học về: từ chỉ đặc điểm, các mẫu câu đã học. - HS vận dụng kiến thức đã học để viờ́t mụ̣t đoạn văn ngắn kờ̉ vờ̀ anh chị em . - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài tập tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, phiếu học tập. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS kể tên các mẫu câu em đã học, hãy đặt một câu theo mẫu. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu nội dung tiết học. * HĐ2: HD HS làm bài tập. Bài 1: Đặt 3 cõu theo mõ̃u Ai (cái gì, con gì) thế nào? Bài 2: Nối các câu sau theo đúng mẫu câu đã học: a. Thuỳ Phương là học sinh giỏi nhất lớp. Ai làm gì? b. Cô giáo đang giảng bài. Ai thế nào? c. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Ai là gì? Bài 3: Viờ́t mụ̣t đoạn văn ngắn kờ̉ vờ̀ anh chị em trong gia đình. - GV theo dõi giúp đỡ HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Chấm bài, nhận xét tiết học. - 1 HS thực hiện theo yêu cầu. - HS làm bài vào vở - Làm bài vào VBT. - Gọi 1 em lên bảng làm. - Gọi một số em đọc bài làm của mình. - Học sinh làm sau đó trình bày. các học sinh khác bổ sung. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: