Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017

Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017

TẬP ĐỌC

HAI ANH EM

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.

1. Kiến thức.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng đọc đúng và đọc chôi chảy bài tập đọc.

- Đối tượng 1: Đọc trơn chậm được bài tập đọc.

- Đối tượng 2: Đọc trơn toàn bài được bài tập đọc, bước đàu biết ngắt nghỉ.

- Đối tượng 3: Đọc trơn toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Đối tượng 4: Đọc rõ ràng bài,ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời câu hỏi nội dung bài đọc.

3. Thái độ.

- HS biết đoàn kết, thương yêu nhau.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của giáo viên.

- Tranh minh họa.

2. Chuẩn bị của học sinh.

- Sách giáo khoa tiếng việt.

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.

- Nhóm, cá nhân.

 

doc 22 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 06/06/2022 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
 Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
_____________________________
Tiết 2+3: 
TẬP ĐỌC
HAI ANH EM
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
1. Kiến thức.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng đọc đúng và đọc chôi chảy bài tập đọc. 
- Đối tượng 1: Đọc trơn chậm được bài tập đọc.
- Đối tượng 2: Đọc trơn toàn bài được bài tập đọc, bước đàu biết ngắt nghỉ. 
- Đối tượng 3: Đọc trơn toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
- Đối tượng 4: Đọc rõ ràng bài,ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời câu hỏi nội dung bài đọc.
3. Thái độ.
- HS biết đoàn kết, thương yêu nhau.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Tranh minh họa.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Sách giáo khoa tiếng việt.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Tiết 1 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra.
- Gọi HS đọc lại bài Tiếng võng kêu.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
- HS hát.
- HS đọc bài: Tiếng võng kêu.
- HS nghe.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài: 
*GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: 2 lần.
+ Chú ý đọc đúng các từ ngữ khó đọc.
- HS chú ý nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc đúng các từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp: 2 lần.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
+ Đọc đoạn lần 1: hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi một số câu.
- HS đọc câu khó.
+ Đọc đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài, đọc chú giải.
Tiết 2:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi.
- Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau, để ở ngoài đồng.
- Người em nghĩ gì và đã làm gì ?
- HS đọc đoạn 2.
- Người em nghĩ : Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần của mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng". Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm và phần của anh.
- Người anh nghĩ gì và đã làm gì ?
- HS đọc đoạn 3.
- Người anh nghĩ: Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng nghĩ vậy, anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- Mỗi người cho thế nào là công bằng ?
*Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên 2 anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác.
- Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vật vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.
- Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh em .
- Hai anh em rất yêu thương nhau sống vì nhau.
* Nêu nội dung bài.
- Nhận xét, chốt lại.
- HS nêu.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu.
- HS nghe.
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
4. Củng cố: Nêu nội dung bài.
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Chuẩn bị tiết kể chuyện.
- HS nêu.
- HS tự liên hệ.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________
Tiết 4: 
TOÁN
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ (TR.71)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.
2. Kĩ năng.
- Rèn HS làm được các bài tâp trong bài.
- Đối tượng 1: Làm được BT1cột 1, 2,3. 
- Đối tượng 2: Làm được BT1. 
- Đối tượng 3: Làm được BT1, BT2. 
- Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học.
3. Thái độ.
- HS có ý thức học toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Giáo án, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Sách giáo khoa.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra . 
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài. 
- HS hát.
- HS nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ dạng 100 – 36; 100 – 5.
* Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100-36 và 100-5:
100
100
 -
36
 - 
 5
64
95
- Nêu cách đặt tính ?
- Cho HS nêu.
- Nêu cách tính ?
- Hs nêu.
*Lưu ý: Đặt tính viết đầy đủ (064) viết hàng ngang không cần viết số 0 bên trái viết 64.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tính.
- HS làm bài.
- Nêu cách đặt tính ?
- Nêu cách tính ?
- Nhận xét, chữa bài.
100
100
100
100
100
 -
4
 -
9
 -
22
 -
 3
-
69
096
091
078
097
031
Bài 2: Tính nhẩm ( theo mẫu).
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS tính nhẩm 100 - 20.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Đọc bài toán
- HD HS giải.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS theo dõi.
 3 HS lên bảng.
- Đọc bài toán
- Giải theo HD
4. Củng cố. 
- Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò.
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: 
TOÁN
TÌM SỐ TRỪ (TR.72)
I. MỤC TIÊU.	
1. Kiến thức.
- Biết tìm x trong các dạng bài tập dạng: a-x=b (với a, b là các số có không quá
hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Nhận biết số bị trừ, số trừ , hiệu.
- Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng làm thành thạo các bài toán trong bài. 
- Đối tượng 1: Làm được BT1. 
- Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2 cột 1, 2. 
- Đối tượng 3: Làm được BT1, BT2. 
- Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học.
3. Thái độ.
- HS có ý thức tự giác trong học toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Giáo án, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Sách, bút, vở.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra . 
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
- HS hát.
- 2 HS lên bảng.
100
100
 -
4
 -
38
096
62
- Nhận xét chữa bài.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- HS nghe.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm số trừ.
- Nêu bài toán: Có 10 ô vuông sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông lấy đi.
- HS nghe và nêu lại đề toán.
- Số 10 ô vuông GV ghi 10 lên bảng.
- Lấy đi số ô vuông chưa biết.
- Lấy đi tức là gì ?
- Tức là trừ ( - ) .
- Viết dấu (-) và x vào bên phải số 10.
- Còn lại 6, viết 6.
Thành 10 – x = 6
- HS đọc: 10 – x = 60
- Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần của phép trừ ?
- 10 là số bị trừ, x là số trừ 6 là hiệu.
- Vậy muốn tìm số bị trừ chưa biết là làm thế nào ?
- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ 
 trừ đi hiệu.
- Gọi HS lên bảng viết
10 – x = 6
 x = 10 - 6
 x = 4
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tính x( cột 1, 3)
- GV hướng dẫn cách làm.
- 1 đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con.
15 – x = 10
 x = 15 - 10
 x = 5
42 - x = 5
 x = 42 - 5
 x = 37
32 - x = 14
 x = 32 - 14
 x = 18
x - 14 = 18
 x = 18 + 14
 x = 32
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống 
- 1 đọc yêu cầu.
- Bài yêu cầu gì ?
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Nêu cách tìm số trừ ?
- HS nêu lại.
- Có thể tính nhẩm hoặc đặt tính ra nháp rồi viết kết quả vào sách.
- 1 HS lên bảng.
Số bị trừ
75
84
58
Số trừ
36
24
24
Hiệu
39
60
34
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết là làm thế nào ?
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Nhận xét .
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Làm thế nào để tìm được số ô tô đã rời bến ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải.
- Nhận xét, chữa bài.
- Có 35 ô tô sau khi rời bến còn lại 10 ô tô.
- Hỏi số ô tô đã rời bến.
Tóm tắt:
Có : 35 ô tô
Còn lại : 10 ô tô
Rời bến :  tô ô ?
Bài giải:
Số ô tô đã rời bến là:
35 – 10 = 25 (ô tô)
Đáp số: 25 ô tô
4. Củng cố. 
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................______________________________
Tiết 2: 
CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT)
HAI ANH EM
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
1. Kiến thức. 
- Nghe –viết  ... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________ 
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP ( TR.74)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức. 
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết tìm số bị trừ, số trừ.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 .
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng làm tốt các bài tập. 
- Đối tượng 1: Làm được BT1. 
- Đối tượng 2: Làm được BT1,2. 
- Đối tượng 3: Làm được BT1, 2,3. 
- Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học.
3. Thái độ.
- HS có ý thức tự giác trong học toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Nội dung bài.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Bảng con, SGK.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
 - Họat động cá nhân, nhóm, lớp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
- HS hát, kiểm tra sĩ số.
- Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ.
- HS lên bảng vẽ.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: ( Trực tiếp).
- HS nghe.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa
Bài 2: Tính
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3: Tìm x. 
- Yêu cầu HS làm bảng con .
- HS trả lời Muốn tìm số bị trừ là làm thế nào ?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
- HD HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nhẩm, nêu kết quả. 
12 – 7 = 5 11- 3 = 8
14 – 7 = 7 13- 8 = 5
16 – 6 = 10 15 - 8 = 7
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài tập theo yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài tập theo yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài tập theo yêu cầu.
4. Củng cố. 
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 : 
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
BÉ HOA
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
1. Kiến thức. 
- Nghe viết chính xác bài chính tả trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT(3) a/b.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp bài chính tả. 
- Đối tượng 1: Viết đúng bài chính tả làm bài tập 2.
- Đối tượng 2: Viết đúng và đẹp bài chính tả làm bài tập 2.
- Đối tượng 3: Viết đẹp bài chính tả và làm bài tập 2, 3a. 
- Đối tượng 4: Viết đẹp bài chính tả, trình bày rõ ràng sạch sẽ và làm bài tập 2, 3a.
3. Thái độ.
- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Bảng con, VBT Tiếng Việt. 
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Hoạt động cá nhân, lớp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
- HS hát.
- GV đọc cho HS viết: Sáng sủa, sắp xếp.
- Nhận xét.
- Cả lớp viết bảng con.
3. Bài mới. 
* Giới thiệu bài : ( Trực tiếp)
- HS nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết.
* Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
 - GV đọc bài chính tả
- Em Nụ đáng yêu như thế nào ? 
- Trong bài những chữ nào được viết hoa ? 
+ Viết từ khó: HS viết bài vào vở 
- HS nghe.
- Cả lớp viết bảng con: tròn, võng, trước
- GV đọc cho HS viết. 
- HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi .
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.
* Chữa bài:
- Chữa 8 -9 bài nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài 2: Tìm những từ có tiếng chứa vần ai, hoặc ay: 
a, Chỉ sự di chuyển trên không. 
b, Chỉ nước tuôn thành dòng. 
c, Trái nghĩa với đúng.
- Nhận xét. 
Bài 3: Điền vào chỗ trống.
 a) s hay x ?
- Nhận xét chữa bài.
- Cả lớp làm bảng vở. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Cả lớp làm vào VBT. 
- Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
4. Củng cố.
- Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò.
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________
Tiết 4:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) 
__________________________________________________________________Thứ sáu, ngày 2 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: 
LUYỆN VIẾT
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG)
________________________________
Tiết 2: 
ÂM NHẠC
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG)
 ________________________________
Tiết 3: 
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG (TR.75)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức. 
- Thuộc bảng đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số đến hai dấu phép tính.
2. Kĩ năng.
- Biết giải toán bằng phép tính trừ với quan hệ ngắn hơn. 
- Đối tượng 1: Làm được BT1,2. 
- Đối tượng 2: Làm được BT1,2,3. 
- Đối tượng 3: Làm được BT1,2,3,4. 
- Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học.
3. Thái độ.
- HS có ý thức tự giác trong học toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Nội dung bài.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- SGK, VBT.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Họat động cá nhân, nhóm,lớp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
- HS hát, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét.
- Thực hiện yêu cầu của GV.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: ( Trực tiếp).
- HS nghe.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Bài yêu cầu gì ?
- Cho HS tự tính nhẩm và ghi kết quả. - GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Gọi 4 em lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
32
53
44
30
 -
25
 -
29
 -
8
 -
6
7
24
36
24
- GV Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nêu cách thực hiện phép tính .
- Tính từ trái sang phải.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: Tìm x
- Cho HS nêu yêu cầu
- HD HS làm bài 
- Nhận xét, chữa bài cho HS
- Đọc yêu cầu 
- Làm bài theo HD
Bài 5:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì ?
- Giấy đỏ: 65 cm
- Xanh ngắn hơn đỏ: 17 cm
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi băng giấy xanh dài ? cm
5cm
? cm
17 cm
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Đỏ :
Xanh:
- GV Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố: Nêu nội dung bài.
- HS nêu.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY.
.
_____________________________
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
CHIA VUI, KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
1. Kiến thức. 
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp.
- Viết được đoạn văn ngán kể về anh chị em (BT3).
2. Kĩ năng. 
- Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình. 
- Đối tượng 1: Làm được BT1. 
- Đối tượng 2: Làm được BT1,2. 
- Đối tượng 3: Làm được BT1,2. Viết được 2- 3 câu BT3. 
- Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học.
3. Thái độ.
- HS có hứng thú học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 - Tranh minh họa bài tập 1.
2. Chuẩn bị của học sinh.
 - VBT. 
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.
 - Hoạt động cá nhân, lớp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
- HS hát.
- Gọi HS đọc bài tập 2 đã làm tuần trước.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
3. Bài mới. 
* Giới thiệu bài : ( Trực tiếp)
- HS nghe.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kỳ thi HS giỏi của tỉnh.
- HS nối tiếp nhau nói lời chúc mừng: Chúc chị sang năm được giải nhất.
Bài 2: Em hãy nói gì để chúc mừng chị Liên ?
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói:
- Chúc chị sang năm sau được giải cao hơn / Chúc chị học giỏi hơn nữa /...
- Nhận xét.
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
- Viết từ 3 đến 4 câu kể, về anh, chị, em ruột ( hoặc anh chị em họ của em)
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
- Làm bài theo HD.
4. Củng cố: Nêu nội dung.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2016_2017.doc