Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2007-2008

TẬP ĐỌC Tiết: 43+44

HAI ANH EM

A- Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ của 2 nhân vật.

- Nắm được nghĩa các từ mới. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tình anh em- anh em yêu thương lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.

- HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu giữa các cụm từ dài. Nắm được nghĩa các từ mới.

B- Các hoạt động dạy học:

 Tiết 1

I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhắn tin

Nhận xét – Ghi điểm.

II- Hoạt động 2: Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Những câu chuyện về tình anh, em không chỉ có ở nước ta(câu chuyện bó đũa, tiếng võng kêu) mà có ở tất cả các nước. Hôm nay, các em sẽ đọc truyện “Hai anh em”- Một truyện cảm động của nước ngoài.

2- Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài.

- HDHS đọc từng câu.

- Luyện đọc từ khó: lấy lúa, rất đỗi, vất vả, ngạc nhiên

- Hướng dẫn cách đọc.

Gọi HS đọc từng đoạn.

Rút từ mới  giải nghĩa: công bằng, kì lạ.

- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.

- Thi đọc giữa các nhóm theo đoạn.

- Hướng dẫn đọc toàn bài.

 TIẾT 2

3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+Lúc đầu 2 anh em chia lúa ntn?

+Người em nghĩ gì và làm gì?

+Người anh nghĩ gì và làm gì?

+Mỗi người cho thế nào là công bằng?

+Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?

4- Thi đọc lại:

GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện

III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:

- Anh, chị, em trong nhà phải biết sống ntn với nhau?

- Về nhà đọc lại bài, tập trả lời câu hỏi – Nhận xét HD đọc + Trả lời câu hỏi (2HS)

Theo dõi.

Đọc nối tiếp.

CN+ĐT.

Đọc nối tiếp.

Đọc theo nhóm (gọi HS yếu đọc nhiều).

Cá nhân.

Đồng thanh.

Chia thành 2 đống lúa bằng nhau.

Anh mình còn phải nuôi con Lấy lúa của mình bỏ vào phần của anh.

 

docx 21 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 06/06/2022 Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15	
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007.
TẬP ĐỌC Tiết: 43+44
HAI ANH EM
A- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ của 2 nhân vật.
- Nắm được nghĩa các từ mới. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tình anh em- anh em yêu thương lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
- HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu giữa các cụm từ dài. Nắm được nghĩa các từ mới.
B- Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhắn tin
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Những câu chuyện về tình anh, em không chỉ có ở nước ta(câu chuyện bó đũa, tiếng võng kêu) mà có ở tất cả các nước. Hôm nay, các em sẽ đọc truyện “Hai anh em”- Một truyện cảm động của nước ngoài.
2- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HDHS đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó: lấy lúa, rất đỗi, vất vả, ngạc nhiên
- Hướng dẫn cách đọc.
Gọi HS đọc từng đoạn.
Rút từ mới à giải nghĩa: công bằng, kì lạ.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
- Thi đọc giữa các nhóm theo đoạn.
- Hướng dẫn đọc toàn bài.
 TIẾT 2
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+Lúc đầu 2 anh em chia lúa ntn?
+Người em nghĩ gì và làm gì?
+Người anh nghĩ gì và làm gì?
+Mỗi người cho thế nào là công bằng?
+Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?
4- Thi đọc lại:
GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- Anh, chị, em trong nhà phải biết sống ntn với nhau?
- Về nhà đọc lại bài, tập trả lời câu hỏi – Nhận xét
HD đọc + Trả lời câu hỏi (2HS)
Theo dõi.
Đọc nối tiếp.
CN+ĐT.
Đọc nối tiếp.
Đọc theo nhóm (gọi HS yếu đọc nhiều).
Cá nhân.
Đồng thanh.
Chia thành 2 đống lúa bằng nhau.
Anh mình còn phải nuôi con Lấy lúa của mình bỏ vào phần của anh.
TOÁN. Tiết: 71
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
A- Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có 2 chữ số.
- Thực hành phép trừ dạng “100 trử đi một số”.
- HS yếu: HS thực hiện được phép trừ dạng 100 trừ đi một số.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: cho HS làm
x + 8 = 41
 x = 41 – 8
 x = 33
x - 25 = 25
 x = 25 + 25
 x = 50
Làm bảng (3 HS).
- BT 4/72.
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2- GV hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 – 36 và 100 – 5:
a) Dạng 100 – 36:
GV nêu phép trừ và ghi 100 – 36.
Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính, tính:
100
36
64
0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4 nhớ 1.
3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1.
1 trừ 1 bằng 0.
b) Dạng 100 – 5:
GV nêu phép trừ và ghi 100 – 5
Hướng dẫn HS nêu cách tính, tính
100
 5
 95
0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 5 nhớ 1.
0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9 nhớ 1.
1 trừ 1 bằng 0.
3- Thực hành:
- BT 1/73: Hướng dẫn HS làm.
Bảng con (HS yếu làm). Làm 
100
3
97
100
8
92
100
54
46
100
77
23
vở. Làm bảng.
Nhận xét.
Tự chấm. 
- BT 2/73: Hướng dẫn HS làm.
100 – 60 = 
10 chục – 6 chục = 4 chục
100 – 60 = 40
100 – 90 = 
10 chục – 9 chục = 1 chục
100 – 90 = 10 ,
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
100 – 36 = ?
100 – 5 = ?
Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
2 nhóm. ĐD làm.
Nhận xét.
Bổ sung.
Tuyên dương.
2 HS trả lời.
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007.
TOÁN. Tiết 72
TÌM SỐ TRỪ
A- Mục tiêu:
- Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
- Củng cố cách tìm một thành phần của phép trừ khi biết hai thành phần còn lại. Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán.
- HS yếu: biết cách tìm một thành phần của phép trừ khi biết hai thành phần còn lại.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm
100
39
61
100
15
85
BT 3/73
Giải bảng (3 HS).
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ học bài “Tìm số trừ” à Ghi.
2- Hướng dẫn HS cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu:
Chẳng hạn: Cho HS quan sát hình vẽ trong bài học rồi nêu: “Có 10 ô vuông, sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông”. Hãy tìm số ô vuông lấy đi?
Gọi HS nêu lại đề toán.
Ta đã biết lấy đi bao nhiêu ô vuông chưa?
Ta gọi số đó là x.
GV ghi bảng: 10 – x = 6.
Yêu cầu gọi tên các thành phần trong phép tính: 10 – x - = 6.
Muốn tìm số trừ ta làm ntn?
Gọi HS đọc lại nhiều lần.
Hướng dẫn cách trình bày: 10 – x = 6
 x = 10 – 6
 x = 4
3- Thực hành: 
- BT 1/74: Hướng dẫn HS làm.
HS nêu.
Chưa.
HS đọc.
HS trả lời.
10: SBT, x: số trừ, 6: hiệu
Lấy SBT – hiệu.
Cá nhân, đồng thanh.
Bảng con 2 bài.
28 – x = 16
 x = 28 – 16
 x = 12
20 – x = 9
 x = 20 – 9
 x =11
Nhận xét, bổ sung. Vở 2 bài, 2 HS làm bảng (HS yếu).
x – 14 = 18
 x = 18 + 14
 x = 32
x + 20 = 36
 x = 36 – 20
 x = 16
Nhận xét.
Tự chấm.
- BT 2/74: Hướng dẫn HS làm.
Thứ tự điền: 36, 39, 54, 47, 9, 4.
- BT 3/74: Gọi HS đọc đề. 
Lớp 2A có bao nhiêu HS? Còn lại bao nhiêu HS?
2 nhóm.
ĐD trình bày. Nhận xét. Tuyên dương.
Cá nhân.
HS yếu trả lời.
Tóm tắt:
Lớp 2A: 38 HS à Chuyển: ? HS
 à Còn: 30 HS.
Giải:
Số HS chuyển đi là:
38 – 30 = 8 (HS).
ĐS: 8 HS.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Trò chơi: “Xếp hình” – BT 4/74.
- Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
Làm vở.
Làm bảng. 
Nhận xét.
Đổi vở chấm.
2 nhóm làm.
Nhận xét.
CHÍNH TẢ (TC). Tiết: 29
HAI ANH EM
A- Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của truyện “Hai anh em”.
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần dễ lẫn ai/ay
- HS yếu: chép lại chính xác bài chính tả và làm đúng bài tập.
B- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần chép.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: cho HS viết: nặng nề, lanh lợi, tìm tòi, khiêm tốn.
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ chép lại chính xác đoạn 2 của truyện “Hai anh em” à Ghi.
2- Hướng dẫn HS tập chép:
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn chép.
+Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em?
+Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào?
- Hướng dẫn viết từ khó: nuôi vợ, phần, công bằng, nghĩ vậy.
- Hướng dẫn HS nhìn bảng viết bài.
- GV theo dõi uốn nắn.
3- Chấm bài: 5- 7 bài.
4- Hướng dẫn làm bài tập:
- BT 1/63: Hướng dẫn HS làm.
ai: chai, hái.
ay: bay, chạy.
- BT 2/63: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
a) Hướng dẫn HS làm: Bác sĩ, sơn ca, xấu.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Cho HS viết: công bằng, nghĩ vậy, bác sĩ, chạy.
- Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
Bảng con (cả lớp). Viết bảng lớp (2 HS).
2 HS đọc lại.
Anh mình còn phải nuôicông bằng.
Đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm.
Bảng con.
Viết vở.
HS dò lỗi giúp bạn.
Bảng con. Nhận xét.
Cá nhân.
Làm vở, làm bảng (HS yếu). Nhận xét.
Đổi vở chấm.
2 HS viết bảng.
KỂ CHUYỆN. Tiết: 15.
HAI ANH EM.
A- Mục đích yêu cầu:
- Kể được từng phần (từng đoạn) câu chuyện theo gợi ý.
- Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong truyện.
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
- HS yếu: biết kể lại một đoạn câu chuyện.
B- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết các gợi ý a, b, c, d.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Câu chuyện bó đũa.
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Bài kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào gợi ý câu chuyện và bài tập đọc để kể à Ghi. 
2- Hướng dẫn kể chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu và các gợi ý a, b, c, d.
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- Gọi HS đại diện kể trước lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu 2.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện.
- Hướng dẫn HS nói ý nghĩ của từng người.
VD: Ý nghĩ của anh: Hóa ra em làm chuyện này
Ý nghĩ của người em: Anh thật tốt với em
- Hướng dẫn HS kể nối tiếp theo 4 gợi ý.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS kể lại 4 gợi ý của câu chuyện.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe – Nhận xét.
Nối tiếp kể.
Cá nhân.
Kể theo nhóm.
ĐD kể. Nhận xét.
Cá nhân.
Cá nhân.
4 HS nối tiếp kể (gọi 1- 2 HS yếu).
Nhận xét.
4 HS. Nhận xét.
THỦ CÔNG. Tiết: 15
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (T 2)
A- Mục tiêu: 
- Gấp, cắt, dán được hình tròn. HS hứng thú với giờ học thủ công.
B- Chuẩn bị:
- Mẫu hình tròn dán trên hình vuông.
- Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Tiết thủ công hôm nay các em sẽ tiếp tục gấp, cắt, dán hình tròn à Ghi.
2- HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn:
- Nhắc lại quy trình gấp.
+Bước 1: Gấp hình tròn.
+Bước 2: Cắt hình tròn.
+Bước 3: Dán hình tròn.
Hướng dẫn HS thực hành.
- GV theo dõi uốn nắn cho những HS yếu.
- Đánh giá sản phẩm.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại cách gấp, cắt, dán hình tròn cho đẹp.
- Về nhà làm lại bài – Nhận xét.
Theo nhóm.
Hoàn thành sp.
Trình bày sp.
2 HS nêu.
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007
TẬP ĐỌC. Tiết: 45
BÉ HOA
A- Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Biết đọc bài với giọng tình cảm nhẹ nhàng. Hiểu các từ ngữ trong bài: Đen láy..
- Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em và biết giúp đỡ bố mẹ.
- HS yếu: Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng và hiểu nội dung bài.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Hai anh em
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Bài đọc hôm nay kể cho các em về tình cảm và sự chăm sóc của 1 người chị với em bé của mình.
2- Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu à hết.
- Luyện đọc từ khó: lớn lên, đen láy, nắn nót, đưa võng,
- Hướng dẫn cách đọc.
- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
- Từ mới, giải nghĩa: đen láy
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét – Ghi điểm.
3- Tìm hiểu bài:
- Em biết những gì về gia đình Hoa?
- Em Nụ đáng yêu ntn?
- Hoa đã làm gì giúp mẹ?
- Trong thư gửi bố, Hoa kể gì và mong muốn gì?
4- Luyện đọc lại:
Gọi 2 HS lên thi đọc.
III-  ... bảng 2 phép tính. Làm vở, làm bảng (gọi HS yếu). Nhận xét. 
Đổi vở chấm.
- BT 3/76: Hướng dẫn HS làm:
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Trò chơi: “Vẽ một đường thẳng bất kỳ và đặt tên cho đường thẳng đó”.
- Về nhà xem lại bài – Nhận xét. 
3 nhóm.
Đại diện trình bày. Nhận xét.
4 nhóm.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 15
TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU: AI, THẾ NÀO.
A- Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
- Rèn kỹ năng đặt câu: Ai thế nào?
- HS yếu: biết được từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc BT 2/60
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học à Ghi.
2- Hướng dẫn làm bài tập:
- BT 1/63: Hướng dẫn HS làm.
Gọi HS đọc yêu cầu đề.
VD: Em bé rất đẹp (dễ thương, xinh).
 Những quyển vở này rất nhiều màu (đẹp).
 Những cây cau này rất cao (thẳng, thật xanh tốt).
- BT 2/64: Hướng dẫn HS làm.
a) Lễ phép, vâng lời, siêng năng,
b) Vàng, tím, hồng,
c) Mập, ốm, dài, ngắn,
- BT 3/64: Hướng dẫn HS làm.
b) Tính tình của mẹ em hiền hậu.
c) Bàn tay của em bé trắng hồng.
d) Nụ cười của anh em rạng rỡ.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Tìm một số từ tả hình dáng của người?
- Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
Đọc (2 HS).
Nhận xét.
Miệng (HS yếu).
Cá nhân.
Làm vở, làm bảng.
Nhận xét.
Tự chấm.
3 nhóm.
Đại diện làm.
Nhận xét.
Mập, ốm, cao,
CHÍNH TẢ (NV). Tiết: 30
BÉ HOA
A- Mục đích yêu cầu:
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bé Hoa”.
- Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ai/ay; ât/âc.
- HS yếu: có thể cho tập chép.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: chim sẽ, bậc thang. Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ nghe, viết chính xác một đoạn trong bài “Bé Hoa” à Ghi.
2- Hướng dẫn nghe, viết:
- GV đọc toàn bài chính tả.
Em Nụ đáng yêu ntn?
- Hướng dẫn HS viết từ khó: Hoa, Nụ, trông, mắt, tròn, đen láy, võng,
- GV đọc từng câu, cụm từ à hết.
- GV đọc lại.
- Hướng dẫn HS đổi vở chấm.
*Chấm bài: Chấm 5- 7 bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tâp:
- BT 1/65: Hướng dẫn HS làm.
a) bay ; b) chảy ; c) sai.
- BT 2/65:
b) Hướng dẫn HS làm: giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Cho HS viết: Nụ, Hoa, chủ nhật, máy bay.
- Về nhà luyện viết thêm – Nhận xét.
Bảng.
2 HS đọc lại.
Môi hồng, mắt mở to, đen láy.
Bảng con.
Viết vào vở (HS yếu có thể tập chép).
HS dò.
Đổi vở chấm lỗi.
Miệng.
Nhận xét.
Làm vở.
4 HS làm bảng. 
Nhận xét.
Đổi vở chấm.
Viết bảng.
ĐẠO ĐỨC. Tiết: 15
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T 2)
A- Mục tiêu:
- HS biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Lý do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Có thái độ đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
B- Tài liệu và phương tiện: Các tình huống.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: 
- Chúng ta có nên vẽ bậy trên bàn ghế hay vách tường không? Vì sao?
- Chúng ta phải làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
- Nhận xét.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp” (tt) à Ghi.
2- Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình huống.
- Giao cho mỗi nhóm một tình huống.
- Tình huống 1: Mai và Lan cùng làm trực nhật. Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện. Lan sẽ
- Tình huống 2: Nam rủ Hà: “Mình cùng vẽ hình Đô- rê- mon lên tường đi!”. Hà sẽ
- Tình huống 3: Thứ bảy nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường, mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên. Long sẽ
- GV mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm.
- Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao?
3- Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học.
- Cho HS quan sát xung quanh lớp xem sạch, đẹp chưa?
- Sau khi dẹp xong em cảm thấy ntn?
*Kết luận: SGV/33.
4- Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi”
- Tiến hành như SGV/53.
- Nhận xét – Đánh giá.
*Kết luận chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt và học tập trong môi trường lành mạnh.
 Trường em, em quý em yêu
Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp có lợi hay có hại? Vì sao?
- Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
HS trả lời.
Nhận xét.
3 nhóm.
Mỗi nhóm tự phân vai để tự đóng vai.
ĐD trình bày.
HS trả lời.
Thực hành xếp dọn lại cho đẹp.
HS trả lời.
HS thực hiện trò chơi.
HS trả lời.
THỂ DỤC. Tiết: 29
TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN.
A- Mục tiêu: 
- Tiếp tục học trò chơi “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi.
B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sẳn vòng tròn.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đi dắt tay nhau chuyển đội hình hàng ngang thành vòng tròn.
- Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
- Ôn bài thể dục phát triển chung: 1 lần (2 x 8 nhịp).
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II- Phần cơ bản:
- Trò chơi “Vòng tròn”.
- Cách chơi: giống tiết 28.
20 phút
III- Phần kết thúc:
8 phút
- Cuối người thả lỏng.
- Cuối lắc người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2007.
TOÁN. Tiết: 75
LUYỆN TẬP CHUNG
A- Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng tính nhẩm, kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ, cách thực hiện cộng, trừ liên tiếp, cách giải bài toán bằng phép trừ với quan hệ “ngắn hơn”.
- HS yếu: thực hiện được phép trừ có nhớ và giải bài toán bằng phép trừ.
B- Các hoạt động dạy học:
- BT 1/77: Hướng dẫn HS làm.
12 – 9 = 3
17 – 6 = 11
14 – 7 = 7
11 – 6 = 5
15 – 7 = 8
13 – 5 = 8
Miệng (HS yếu).
- BT 2/77: Bài yêu cầu gì?
Đặt tính rồi tính.
66
29
37
41
6
35
82
37
45
53
18
35
Bảng con 2 phép tính. Làm vở.
Làm bảng (HS yếu). Nhận xét. Đổi vở chấm
- BT 3/77: Hướng dẫn HS làm:
2 nhóm.
56 – 18 – 2 = 36
74 – 27 – 3 = 44
48 – 16 + 25 = 57
93 – 55 + 24 = 62
Đại diện làm.
Nhận xét.
- BT 5/77: Yêu cầu HS đọc đề bài.
Chị cao bao nhiêu dm? Em thấp hơn chị bao nhiêu dm?
HS yếu trả lời.
Tóm tắt:
Chị cao: 15 dm.
Em thấp hơn: 6 dm.
Em cao: ? dm.
Giải:
Số đề- xi- mét em cao là:
15 – 6 = 9 (dm)
ĐS: 9 dm.
Làm vở.
1 HS làm bảng.
Nhận xét.
Tự chấm.
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
18 – 9 = ?
14 – 6 = ?
11 – 7 = ?
17 – 9 = ?
4 HS trả lời.
- Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 15
CHIA VUI – KỂ VỀ ANH CHỊ
A- Mục đích yêu cầu:
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp.
- Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình.
- HS yếu: biết nói lời chia vui (chúc mừng).
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm lại BT 1/62.
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay cô sẽ dạy các em biết nói lời chia vui và kể về anh, chi, em của mình à Ghi.
2- Hướng dẫn làm bài tập:
- BT 1/65: Hướng dẫn HS làm.
Em chúc mừng chị/Chúc chị sang năm đạt giải Nhất.
- BT 2/65: Gọi HS đọc đề.
GV hướng dẫn cho HS cần chọn viết một người đúng là anh, chị, em của em (hoặc là anh, chi, em họ).
Giới thiệu tên của người ấy, về đặc điểm hình dáng, tính tình của người ấy, tình cảm của em đối với người ấy
VD: Anh trai của em tên là Lực, dáng người anh ấy rất cao to, có làn da ngăm đen và đôi mắt rất sáng với nụ cười rấ tươi. Anh Lực học lớp 12, tính tình anh ấy rất hiền. Em rất yêu quý anh, rất tự hào về anh vì anh học rất giỏi.
- Gọi HS đọc bài của mình.
Nhận xét – Ghi điểm.
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
- Gọi HS có bài làm hay đọc cho lớp nghe.
- GV đọc mầu bài.
- Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
Miệng (2 HS).
Miệng (gọi HS yếu làm).
Cá nhân.
Làm vở.
3 HS.
Nhận xét.
Nghe.
THỂ DỤC. Tiết: 30
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN.
A- Mục tiêu: 
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Tiếp tục học trò chơi “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi.
B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sẳn 3 vòng tròn.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Xoay khớp cổ chân, đầu gối.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II- Phần cơ bản:
- Bài thể dục phát triển chung: 4- 5 lần (2x8)
- Trò chơi “Vòng tròn”.
- Cho HS tập đi theo vòng tròn kết hợp với đọc vần điệu, vỗ tay nghiêng người, nhún chân như múa theo nhịp, đến nhịp 8 nhảy chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn. Sau đó chơi lại tiếp tục từ 2 vòng tròn thành 1 vòng tròn.
20 phút
III- Phần kết thúc:
8 phút
- Đi theo 2- 4 hàng dọc, hát
- Cuối người thả lỏng.
- Cuối lắc người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
SINH HOẠT LỚP TUẦN 15:
A- Mục tiêu:
1- Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 14:
a)- Ưu:
- Đa số các em biết lễ phép, vâng lời.
- Đi học đều, ăn mặc sạch sẽ.
- Chữ viết có tiến bộ.
- Thể dục giữ giờ khẩn trương.
- Ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc.
b)- Khuyết:
- Còn một vài em lười học (Tuấn, Hiếu).
- Chưa biết vâng lời (Tuấn,)
- Trình bày vở chưa sạch, đẹp (Đăng, Duy).
- Nộp các khoản tiền còn chậm.
2- Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 22/12.
- Tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”.
B- Nội dung:
1- Hoạt động trong lớp:
- Ngày 22/12/1944: thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.
- Tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”.
- GV hát mẫu à hát từng câu.
- Hát cả bài.
2- Hoạt động ngoài trời:
- Đi theo vòng tròn hát tập thể.
- Chơi trò chơi: Đi chợ, vòng tròn, bỏ khăn và chim sổ lồng.
C- Phương hướng tuần 16:
- Kiểm tra vở ghi chép của HS.
- Ôn tập chuẩn bị thi cuối HKI.
- Giáo dục đạo đức, phẩm chất tốt cho HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2007_2008.docx