Tiết 2+ 3: Tập đọc
Hai anh em
I.Mục tiêu:
- H/S hiểu nghĩa các từ: Công bằng, kì lạ.
- Hiểu nội dung bài:Ca ngợi tình cảm anh em luôn yêu thương lo lắng, nhường nhịn nhau.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.
- Giáo dục anh em trong nhà phải yêu thương đoàn kết, đùm bọc nhau.
II. Đồ dùng: G/V sử dụng tranh trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ: G/V gọi 2 H/S đọc và trả lời câu hỏi bài: "Chiếc võng kêu".
Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
Tuần 15 Thứ hai ngày12 tháng 12 năm 2005 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2+ 3: Tập đọc Hai anh em I.Mục tiêu: - H/S hiểu nghĩa các từ: Công bằng, kì lạ. - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi tình cảm anh em luôn yêu thương lo lắng, nhường nhịn nhau. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. - Giáo dục anh em trong nhà phải yêu thương đoàn kết, đùm bọc nhau. II. Đồ dùng: G/V sử dụng tranh trong SGK. III. Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: G/V gọi 2 H/S đọc và trả lời câu hỏi bài: "Chiếc võng kêu". Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? 2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn luyện đọc - G/V đọc mẫu, y/c H/S đọc bài. - Y/c H/S đọc nối câu, đoạn tìm từ câu văn dài luyện đọc - G/V hướng dẫn cách đọc nhấn giọng một số câu, từ. - H/S đọc nối tiếp đoạn, chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh/s - Tìm hiểu bài: + Ngày mùa đến hai anh em chia lúa như thế nào? +Họ để lúa ở đâu? +Người em nghĩ gì và đã làm gì? +Người anh nghĩ gì và đã làm gì? +Mỗi người cho thế nào là công bằng? +Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em? Cho nhiều H/S được nói. c) Luyện đọc lại bài. - H/Sđọc từng đoạn, cả bài. - H/S đọc phân biệt được lời kể và suy nghĩ của người anh và người em. 3/Củng cố dặn dò: * Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Đọc từ: nọ, lúa, nuôi, lấy lúa - Đọc câu: Ngày mùa đến, /họ Ngày mùa đến/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành hai đống bằng nhau/ để cả ở ngoài đồng// Nếu của mình/của anh/thì thật không công bằng. // + Chia lúa thành hai đống bằng nhau. +Họ để lúa ở cả ngoài đồng +Người em nghĩ:Anh mình còn phải nuôi vợ con công bằng. Nghĩ vậy người em của anh/s + Người anh nghĩ: Em tacông bằng.Anh ra đồng lấy lúa bỏ vào phần của em. + Hai anh em hiểu công bằng là chia cho người anh( em ) nhiều hơn. * Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Tiết 1: Toán 100 trừ đi một số I. Mục tiêu: -H biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số( 100 trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số) -Tính nhẩm 100 trừ đi 1 số tròn chục. -áp dụng giải toán có lời văn. II. Đồ dùng: Que tính III. Bài mới: 1/Kiểm tra: H/S tính vào bảng con các phép tính sau: 50-26; 60-7. H/S nêu các phép tính dạng số tròn chục trừ đi số có 1 chữ số. 2/Bài mới: a/ Phép trừ 100-36. -Nêu bài toán - Nghe và phân tích -Để biết còn lại bao nhiêu que - Để biết còn lại bao nhiêu que tính tính ta làm như thế nào? - Ghi bảng 100-36, y/c H/S đọc - Phép tính này có đặc điểm gì? - Y/C H/S nêu cách đặt tính và tính/s - Lưu ý: 100 – 36 = 064 thì không cần ghi số 0 ở đằng trước mà kết quả không thay đổi ta thực hiện phép tính trừ 100-36 - số có 3 chữ số tròn trăm trừ cho số có 2 chữ số. - Nhiều H/S nêu cách đặt tính và tính/s b/Phép trừ:100-5 (tương tự phép trừ 100-36) - H/S tự nêu đề toán, phân tích dạng toán - Y/C H/S đặt tính và tính, sau đó so sánh dạng toán. - Nhiều H/S nêu cách đặt tính và tính - Y/C H/S lấy ví dụ về hai dạng toán vừa học. - Cả lớp tìm ví dụ và làm vào bảng con - Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ 064; 095 chỉ 0 trăm có thể không ghi vào kết quả và nếu bớt đi kết quả không thay đổi giá trị. 3/Thực hành: *Bài 1:- Y/C H/S đọc và nêu y/c của bài toán - Y/C H/S nêu cách đặt tính và tính/s -Gọi 1H/S lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. *Bài 2: - Y/C H/S đọc đề, nêu y/c của đề - Y/C H/S nêu cách tính nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả của phép tính/s *Bài 3:H/S đọc và nêu y/c của bài, nhận dạng bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Gọi 1H/S lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp làm bài vào vở. - G/V chấm bài, nhận xéG/v 4/Củng cố dặn dò: Tổ chức cho H/S chơi trò chơi thi làm toán tiếp sức, mỗi H/S tự lập 1 phép tính và tính. -1 H/S đọc đề và nêu y/c của đề - 4 H/S nêu cách đặt tính và tính - H/S làm bài - 1 H/S đọc đềvà nêu y/c: Tính nhẩm - Vài H/S nêu cách tính nhẩm sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính/s - 2 H/S đọc đề, phân tích đề, bài toán thuộc dạng toán ít hơn - H/S làm bài - H/Sđọc đề. - Bài toán về ít hơn. Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2005 Tập đọc Bé Hoa I.Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ:đen láy. - Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em. Hoa còn biết chăm sóc em, giúp đõ mẹ. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay, đọc hiểu. - Biết yêu thương, chăm sóc em nhỏ, biết giúp đỡ bố mẹ. II. Đồ dùng: Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 H/S đọc và trả lời câu hỏi bài: "Hai anh em" 2/ Bài mới:a/ Giới thiệu bài b/ Luyện đọc: - G/V đọc mẫu, y/c H/S đọc nối câu. - Luyện đọc từ: nụ, lớn lên, lắm, nắn nót, ngoan. - Y/C H/S đọc đoạn tìm từ khó và giải nghĩa. - Luyện đọc đoạn trong nhóm. - H/S đọc đồng thanh c/Tìm hiểu bài: - Em biết những gì về gia đình Hoa? - Em Nụ đáng yêu như thế nào? - Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé? - Hoa thường làm gì để ru em ngủ? -Theo em Hoa đáng yêu ở điểm nào? - Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì? Ước điều gì? - Luyện đọc câu: Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.// Đêm nay,/ Hoabài hát/chưa về.// - Thực hiện theo y/c của G/V - H/S nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Gia đình Hoa có 4 người. Bố Hoa đi làm xa, mẹ, Hoa và em Nụ - Da đỏ hồng, mắt đen láy - Cứ nhìn em mãi, yêu em, thích đưa võng cho em ngủ. - Ru em ngủ và trông em giúp mẹ. - Còn bé mà đã biết giúp mẹvà rất yêu em bé. - Hoa kể em Nụ ngoan lắm, Hoa đã hết các bài hát ru em mong ước bố về sẽ dạy Hoa nhiều bài hát nữa. 3. Củng cố, dặn dò: Bé Hoa ngoan như thế nào? ở nhà em đã làm gì giúp mẹ? * Về nhà em phải biết giúp đỡ bố mẹ. Chính tả (tập chép) Hai anh em I/ Mục tiêu +Chép lại chính xác đoạn: Đêm hôm ấy..phần của anh/s +Tìm đúng các từ có chứa âm đầu x/s. ất/ấc. ai/ay. II/ Đồ dùng: G: Bảng phụ chép sẵn đoạn cần chép. III/ Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai H làm BT2(118) - Hai H lên bảng làm 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn tập chép a, Ghi nhớ nội dung -Treo bảng phụ đoạn cần chép - đọc ? Đoạn văn kể về ai - người em ? Người em đã suy nghĩ và làm gì - Anh còn phải nuôi vợ con. b, Hướng dẫn cách trình bày ? Đoạn văn có mấy câu. - Bốn câu ? ý nghĩ của người em được viết như thế nào - trong ngoặc kép c, Hướng dẫn viết từ khó - Bảng con d, H chép bài 2.3. Hướng dẫn làm bài tập. - Bài 2: Yêu cầu H đọc đề - H tìm từ - Bài 3: 4 nhóm làm việc, mỗi nhóm hai H viếG/v - Lớp làm vào vở nháp 3.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Âm nhạc Ôn ba bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon. I/ Mục tiêu + Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời. + Tập hát kết hợp trò chơi vận động. II/ Đồ dùng - Giáo viên: Một vài nhạc cụ gõ. III/ Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi ba H háG/v Mỗi em hát một bài trên. 2. Bài mới. 2.1. Hoạt động 1. Ôn tập các bài háG/v - Lần lượt ôn ba bài - Cả lớp hát bài: + Chúc mừng sinh nhật + Cộc cách tùng cheng. + Chiến sĩ tí hon. - Yêu cầu hát kết hợp gõ đệm. - Vừa hát vừa gõ đệm: phách nhịp. - Tập hát nối tiếp từng câu. - H nối tiếp hát từng câu đến hết bài. - Tập biểu diễn đơn ca, tốp ca. - Yêu cầu hát kết hợp phụ hoạ. - Làm theo. 2.2. Hoạt động 2: Nghe nhạc. - Trò chơi: + H1 hát một đoạn nhạc. + H2 nêu tên bài. 3. Củng cố, dặn dò ? Hát một trong ba bài mà em thích/s I. Mục tiêu. - Hiểu từ mới: nuôi sao cho xuể. - Hiểu nội dung bài: Bé Giang muốn bán bớt chó con, nhưng cách bán chó của Giang lại làm cho số vật nuôi tăng lên. - Đọc đúng, đọc hay. II. Đồ dùng: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học. A. Kiểm tra: B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - G/V đọc mẫu. H/S đọc nối tiếp câu. + Từ: Liên, nuôi, sáu con, nhiều, không xuể. H/S đọc từng đoạn: 2 đoạn. + Câu: Chó nhà Giang đẻ những sáu con. Nhiều chó con quá/ nhà mình nuôi sao cho xuể. + Giải nghĩa từ: nuôi sao cho xuể - Thi đọc giữa nhóm (Từng đoạn, cả bài). - H/S đọc đồng thanh/s 3. Tìm hiểu bài. - Vì sao bố muốn bán bớt chó đi? - Giang đã bán chó như thế nào? - Sau khi bán chó số vật nuôi trong nhà có giảm đi không? - Em hãy tưởng tượng chị Liên làm gì và nói gì khi nghe Giang kể chyện bán chó? 4. Luyện đọc lại: - Các nhóm H/S đọc phân vai (3 nhân vật). 5. Củng cố, dặn dò. * Gọi H/S đọc lại bài. * Về nhà đọc lại nhiều lần. - Nhiều chó con quá, nuôi không xuể. - Không bán mà đổi 1 con chó lấy 2 con mèo. Tự đánh giá mỗi con 10.000 đồng. - Tăng thêm, . 6 chó 2 mèo. - Chị cười rũ nói: Ôi chao!... Bớt được một con chó lại thêm hai con mèo! - 3 H/S đọc lại truyện theo vai. I. Mục tiêu. - Hiểu từ mới: nuôi sao cho xuể. - Hiểu nội dung bài: Bé Giang muốn bán bớt chó con, nhưng cách bán chó của Giang lại làm cho số vật nuôi tăng lên. - Đọc đúng, đọc hay. II. Đồ dùng: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học. A. Kiểm tra: B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - G/V đọc mẫu. H/S đọc nối tiếp câu. + Từ: Liên, nuôi, sáu con, nhiều, không xuể. H/S đọc từng đoạn: 2 đoạn. + Câu: Chó nhà Giang đẻ những sáu con. Nhiều chó con quá/ nhà mình nuôi sao cho xuể. + Giải nghĩa từ: nuôi sao cho xuể - Thi đọc giữa nhóm (Từng đoạn, cả bài). - H/S đọc đồng thanh/s 3. Tìm hiểu bài. - Vì sao bố muốn bán bớt chó đi? - Giang đã bán chó như thế nào? - Sau khi bán chó số vật nuôi trong nhà có giảm đi không? - Em hãy tưởng tượng chị Liên làm gì và nói gì khi nghe Giang kể chyện bán chó? 4. Luyện đọc lại: - Các nhóm H/S đọc phân vai (3 nhân vật). 5. Củng cố, dặn dò. * Gọi H/S đọc lại bài. * Về nhà đọc lại nhiều lần. - Nhiều chó con quá, nuôi không xuể. - Không bán mà đổi 1 con chó lấy 2 con mèo. Tự đánh giá mỗi con 10.000 đồng. - Tăng thêm, . 6 chó 2 mèo. - Chị cười rũ nói: Ôi chao!... Bớt được một con chó lại thêm hai con mèo! - 3 H/S đọc lại truyện theo vai. Âm nhạc+ Kể chuyện âm nhạc I/ Mục tiêu + Kể cho H biết về một danh nhân thế giới: Nhạc sĩ Mô-za. + Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc. II/ Đồ dùng G: Đọc trước “Mô-za thần đồng âm nhạc”, ảnh nhạc sĩ Mô-za. III/ Hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Kể chuyện Mô-za thần đồng âm nhạc. - G đọc diễn cảm. - H lắng nghe. - Đưa ảnh Mô-za - H quan sáG/v - Kể tóm tắt lại nội dung câu chuyện. - H lắng nghe và trả lời câu hỏi. ... ên ba điểm đó. b. Cho ba điểm: . . . - H kẻ vở nháp. ? Có kẻ được một đường thẳng có ba điểm thẳng hàng không? Vì sao? - H trả lời. + Bài 4 (nâng cao). Tìm x. 34-x = 6 + 9 52- x = 31- 3. + Yêu cầu hoàn thiện vở bài tập tiết đường thẳng. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 15 tháng12 năm 2005 Tập viết Chữ hoa N I/ Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chữ N hoa cỡ vừa và nhỏ. + Viết cụm từ ứng dụng. Nghĩ trước nghĩ sau: chú ý nối chữ. II/ Đồ dùng G: Chữ mẫu III/ Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai H lên bảng viết M Lớp viết bảng con 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa a, Quan sát và nhận xét: N hoa cao 5 li, 3 nét. b, Hướng dẫn cách viết - Quan sát - Bảng con. c, Hướng dẫn cụm từ ứng dụng: àý nghĩa: - Suy nghĩ chín chắn trước khi làm - Quan sát nhận xét - Độ cao các con chữ - Khoảng cách - Cách nối: Ngh - Bảng con: Nghĩ. d, Hướng dẫn học sinh viết vở 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ viếG/v Toán Luyện tập I/ Mục tiêu + Củng cố H phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 + Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ. Vẽ đường thẳng đi qua 1-2 điểm cho trước. II/ Đồ dùng III/ Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: gọi hai H lên bảng - Tự đặt tên và vẽ ba điểm thẳng hàng 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện tập - Bài 1: H tự nhẩm kết quả vào vở - Tự làm vở - Bài 2: Gọi hai H lên bảng - Lớp trả lời cách đặt tính và thực hiện - Bài 3: - Trả lời quy tắc - Bài 4: Hướng dẫn cách vẽ - Gọi H vẽ. KL:- Qua một điểm có rất nhiều đường thẳng. - Mỗi đoạn đi qua hai điểm. 3. Dặn dò: Về kẻ lại theo bài 4. Tập đọc Bán chó I. Mục tiêu. - Hiểu từ mới: nuôi sao cho xuể. - Hiểu nội dung bài: Bé Giang muốn bán bớt chó con, nhưng cách bán chó của Giang lại làm cho số vật nuôi tăng lên. - Đọc đúng, đọc hay. II. Đồ dùng: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học. A. Kiểm tra: B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - G/V đọc mẫu. H/S đọc nối tiếp câu. + Từ: Liên, nuôi, sáu con, nhiều, không xuể. H/S đọc từng đoạn: 2 đoạn. + Câu: Chó nhà Giang đẻ những sáu con. Nhiều chó con quá/ nhà mình nuôi sao cho xuể. + Giải nghĩa từ: nuôi sao cho xuể - Thi đọc giữa nhóm (Từng đoạn, cả bài). - H/S đọc đồng thanh/s 3. Tìm hiểu bài. - Vì sao bố muốn bán bớt chó đi? - Giang đã bán chó như thế nào? - Sau khi bán chó số vật nuôi trong nhà có giảm đi không? - Em hãy tưởng tượng chị Liên làm gì và nói gì khi nghe Giang kể chyện bán chó? 4. Luyện đọc lại: - Các nhóm H/S đọc phân vai (3 nhân vật). 5. Củng cố, dặn dò. * Gọi H/S đọc lại bài. * Về nhà đọc lại nhiều lần. - Nhiều chó con quá, nuôi không xuể. - Không bán mà đổi 1 con chó lấy 2 con mèo. Tự đánh giá mỗi con 10.000 đồng. - Tăng thêm, . 6 chó 2 mèo. - Chị cười rũ nói: Ôi chao!... Bớt được một con chó lại thêm hai con mèo! - 3 H/S đọc lại truyện theo vai. Thủ công Gấp cắt,dán biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều. I/ Mục tiêu + H biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều. + Rèn tính khéo léo. II/ Đồ dùng G: Quy trình, mẫu H: Giấy màu, hồ, kéo. III/ Hoạt động dạy học. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ. 2. Bài mới. + H thực hành gấp, cắt, dán. - Cho H quan sát mẫu - Quan sát - Nhắc lại quy trình - Nêu + Tự làm - Bước 1: Gấp, cắt Bước 2: Dán - H thực hành + Lưu ý: Cắt đẹp, dán phẳng, đúng màu sắc + Đánh giá sản phẩm - Nộp bài. Trình bày vở hoặc bìa cứng. - Chọn bài đẹp nhấG/v 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét giờ học. Thủ công Luyện tập gấp, cắt, dán BBGT cấm đi ngược chiều I/ Mục tiêu + H biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều. + Rèn tính khéo léo. II/ Đồ dùng III/ Hoạt động dạy học. 1. Thực hành - Cắt, dán theo nhóm (bàn) - Làm chung cả bàn: cắt, dán, trang trí vào tờ bìa, giấy cứng có trang trí như: vẽ trên đường đi. - Nhóm nào làm nhanh, nhiều đẹpànhấG/v - Kết hợp một số BBGT khác đã học. 2. Đánh giá sản phẩm. Toán+ Luyện tập I/ Mục tiêu + Củng cố H về tìm số trừ, đường thẳng. + Vận dụng giải toán. II/ Đồ dùng III/ Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai H lên bảng - H1 kẻ một đường thẳng AB - H2 kẻ đường thẳng có ba điểm thẳng hàng. àNhận xéG/v 2. Bài mới. + Bài 1: Tìm x ? Muốn tìm số trừ. 90- x= 54 33- x= 11 70- x= 22 41- x= 9 + Bài 2: a, Kẻ đường thẳng AB dài 3 cm. Kẻ đường thẳng CD dài 5 cm. Kẻ đường thẳng MN dài 6 cm. - H kẻ vào vở. b, Nối các điểm sau để có A. B. N. A. B. M. P. D. C. - Đường thẳng AB - Tam giác MNP - Hình vuông ABCD. + Bài 3 (nâng cao). Tìm x 93-x = 20+ 25 70-x = 30- 2 3. Củng cố, dặn dò:Hoàn thiện vở bài tập tiết luyện tâp Thể dục Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi vòng tròn I/ Mục tiêu + Ôn bài thể dục phát triển chung. Thực hiện tương đối chính xác. + Ôn trò chơi “Vòng tròn” II/ Đồ dùng G: một còi và vẽ trước ba vòng tròn (xem bài 27) III/ Hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu - G nhận lớp, phổ biến nội dung. - Tập hợp ba hàng dọc. - Xoay các khớp tay chân. - Giậm chân tại chỗ. 2. Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung 4-5 lần. - Cả lớp ôn. - Chia ba nhóm, tự ôn. - Trò chơi: “Vòng tròn” 12 phúG/v - Cả lớp tham gia: chạy nhún, nhảy, hát vỗ tay, rồi chuyển 2-3-4 vòng tròn nhỏ. 3. Phần kết thúc - Yêu cầu H: - Đi đều theo hàng dọc - Cúi người thả lỏng. - Cúi lắc người thr lỏng. - Nhảy thả lỏng. 4. Củng cố, dặn dò. Nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2005 Tập làm văn Chia vui- Kể về anh chị em I/ Mục tiêu + Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp + Biết viết đoạn văn kể về anh chị em của mình/s II/ Đồ dùng. G: Tranh minh hoạ BT1 III/ Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 H đọc lời nhắn tin tiết trước. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài 1 (miệng) yêu cầu H đọc - H đọc - Gọi H nói lời của bạn Nam Lưu ý: Lời chia vui phải nói một cách tự nhiên. - H nối tiếp nhau đọc. b. Bài 2 (miệng) - G nêu yêu cầu giải thích - H1 nối tiếp nói - H2 nhận xétàbổ sung c. Bài 3 (viết) -Gọi H đọc yêu cầu - G gợi ý cách viết - H viết vở. Đọc bài của mình/s àG: Kết luận 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Thể dục Trò chơi: Vòng tròn I/ Mục tiêu + Củng cố H về trò chơi: “Vòng tròn”. Yêu cầu tham gia tương đối chủ động. II/ Đồ dùng G: Một chiếc còi. III/ Hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu - G nhận lớp, phổ biến nội dung. - Tập hợp ba hàng dọc. - Xoay các khớp tay chân. - Giậm chân tại chỗàđi đều. 2. Phần cơ bản. - Tổ chức chơi trò chơi “vòng tròn” (15 phút) - Lần 1: G điều khiển - Lần 2: Lớp trưởng điều khiển - Tự chơi. - Tham gia trò chơi H yêu thích/s - Nhóm ba, nhóm bảy. - Bỏ khăn... ( Tự chơi) 3. Phần kết thúc - Yêu cầu H: - Đứng vỗ tay háG/v - Cúi lắc người thả lỏng. - Trò chơi: có chúng em. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu + Củng cố về phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100. + Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ, số trừ. Giải toán. II/ Đồ dùng III/ Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai H lên bảng. Đặt tính rồi tính 100-26 100-4 2. Bài mới -Bài 1: Yêu cầu H tự làm vở - H tự làm -Bài 2: Yêu cầu H nêu đề - H nêu: Nói rõ cách đặt tính/s Thực hiện. -Bài 3: - Cách tính từ trái qua phải 42 - 12 - 8 = 30 - 8 = 22 -Bài 4: Yêu cầi trả lời quy tắc tìm số hạng, số bị trừ và số trừ. -Bài 5: Yêu cầu đọc đề.Phân tích - Tóm tắt rồi giải. 3. Dặn dò: Về ôn lại các dạng bài trên. Tự nhiên xã hội Trường học I/ Mục tiêu + Trường học thường có nhiều phòng học, một số phòng làm việc, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế,.có sân trường, vườn trường. + Một số hoạt động diễn ra ở lớp học., tên trường, địa chỉ của trường, mô tả đơn giản cảnh quan của trường. II/ Đồ dùng III/ Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. ? Khi bị ngộ độc ở nhà cần làm gì? Cách phòng tránh? 2. Bài mới 2.1. Hoạt động1: Tham quan trường học + Bước 1: Tổ chức cho H đi tham quan trường Tât cả học sinh cùng tham gia -? Trường chúng ta có tên là gì. à Địa chỉ đầy đủ? - Trả lời - Nêu -? ý nghĩa - Nêu -? Toàn trường có bao nhiêu lớp - 28 lớp. - Vị trí, cách sắp xếp của các lớp học như thế nào? - Khối 5, 4, 3, 2, 1. Nêu rõ. - Chỉ rõ. + Bước 2: Tổng kết tham quan + Bước3:Nói về cảnh quan của trường. - H tự nói. 2.2. Làm việc với SGK + Bước 1: Làm việc theo cặp. - Tranh (T33) Phân tích tranh/s - H phân tích/s 2.3. Trò chơi: Hướng dẫn du lịch/s - Gọi một số H tự nguyện tham gia. - Tự nguyện. - Giáo viên phân vai và cho H nhập vai. - Tự nhập vai. + Một H giới thiệu về trường. - Dựa vào hoạt động 1: - 2-3 H tham gia. 3. Củng cố, dặn dò. Về tìm hiểu thêm tiểu sử của Trường. Tự nhiên xã hội+ Luyện tập: Trường học I/ Mục tiêu + Trường học thường có nhiều phòng học, một số phòng làm việc, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế,.có sân trường, vườn trường. + Một số hoạt động diễn ra ở lớp học., tên trường, địa chỉ của trường, mô tả đơn giản cảnh quan của trường. II/ Đồ dùng III/ Hoạt động dạy học. 1. Yêu cầu H: làm việc cá nhân. - Ghi vở nháp trong 5 đến 10 phút lời giới thiệu về trường mình/s + Theo chủ đề: Trường (tiểu sử của trường) Hoạt động Quang cảnh Thầy cô Đoàn đội 2. Trò chơi: Tập làm phóng viên. - Tự cầm lời giới thiệu và nói về trường mình/s - 5 đến 10 em nói. - Chọn ra em nói hay nhất àtrao phần thưởng. 3. Nói lên điều ước về trường. - Tự nói. 4. Dặn dò: Về nhà tìm hiểu thêm. Chính tả (Nghe viết) Bé Hoa I/ Mục tiêu + Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bé Hoa. + Tiếp tục ôn các tiếng có âm đ và vấn đề lẫn ai/ây, s/x, ất/ấc. II/ Đồ dùng G: Bảng phụ viết bài tập 3. III/ Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai H lên bảng, lớp viết vở nháp tiếng có vần ai/ay, s/x. 2. Bài mới. 2.1. Hướng dẫn nghe viếG/v - Gọi H đọc bài. - 2-3 H đọc. -? Em Nụ đáng yêu như thế nào. - Môi đỏ hồng, mắt mở to tròn và đen. ? Từ khó. - H tìm. àG phân tích cách viếG/v - H đọc. ? Các chữ viết hoa. - H kể. - G đọc H viếG/v 2.2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Bài 2. - Bảng con. - Bài 3: Lựa chọn 3a. - Tương tự bài 2. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: