KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố:
- Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
2. Kỹ năng:
- Giải bài toán có lời văn (bài toán về ít hơn).
- Tính đúng nhanh, chính xác trong phạm vi 100
Hs làm bài 1, 2(cột 1,3), 3, 5.
3. Thái độ:
- Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ, bút dạ.
- HS: Bảng con, vở bài tập
Thứ , ngày tháng năm KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS củng cố: Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Kỹ năng: Giải bài toán có lời văn (bài toán về ít hơn). Tính đúng nhanh, chính xác trong phạm vi 100 Hs làm bài 1, 2(cột 1,3), 3, 5. Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ, bút dạ. HS: Bảng con, vở bài tập III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ Luyện tập. Đặt tính rồi tính: 74 – 29 , 38 – 29 , 80 – 23 . Nêu cách thực hiện các phép tính. Vẽ đoạn thẳng AB. GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu:Luyện tập chung. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Bài 1: Trò chơi Truyền điện. Học sinh đố nhau các phép tính trong bài tập 1 Bài 2: ( làm cột 1, 3) Yêu cầu HS nêu đề bài. Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? Thực hiện tính bắt đầu từ đâu? Yêu cầu HS làm vào bảng con thi đua theo tổ Gọi HS nêu cách hực hiện, chốt kết quả tính đúng và tổng kết thi đua Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính: 32 – 25; 61 – 19; 30 – 6. Bài 3: Hỏi: Bài toán yêu cầu làm gì? Viết lên bảng: 42 – 12 – 8 và hỏi: Tính từ đâu sang đâu? Yêu cầu HS làm bài trong nhóm đôi, trao đổi kết quả tỉm được. Yêu cầu HS nhận xét bài của 3 bạn trên bảng. Nhận xét HS. v Hoạt động 2: Củng cố về giải bài toán có lời văn. Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài. Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao? Yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt Đỏ : 65 cm Xanh ngắn hơn: 17 cm Xanh : ...cm? 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Ngày, giờ. - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - HS nói nhanh kết quả. - Đặt tính rồi tính. - Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau. - Từ hàng đơn vị (từ phải sang trái). - Yêu cầu tính. - Tính lần lượt từ trái sang phải. - 42 - 12 =30, 30 -8 = 22. - HS làm bài. Nhận xét bạn làm bài đúng/sai. - Đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán ít hơn. - Vì ngắn hơn nghĩa là ít hơn. - HS làm bài. Chữa bài. Bài giải Băng giấy màu xanh dài là: 65 – 17 = 48 (cm) Đáp số: 48 cm. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHÍNH TẢ HAI ANH EM I. Mục tiêu Kiến thức: Chép lại chính xác đoạn: Đêm hôm ấy phần của anh trong bài Hai anh em. Kỹ năng: Tìm đúng các từ có chứa âm đầu x/s; (BT 2) Tìm được tiếng có vần ai/ay. (BT 3 a) Thái độ: Viết đúng, nhanh. Rèn chữ đẹp. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 3 vào giấy, bút dạ. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1. Khởi động 2. Bài cũ Tiếng võng kêu. Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 118. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung. Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép. Đoạn văn kể về ai? Người em đã nghĩ gì và làm gì? b) Hướng dẫn cách trình bày. Đoạn văn có mấy câu? Ýù nghĩ của người em được viết ntn? Những chữ nào được viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó. Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn. Yêu cầu HS viết các từ khóvào bảng con Học sinh viết bài Chỉnh sửa lỗi cho HS. d) Chép bài. e) Soát lỗi. g) Chấm bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2: Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu. Trò chơi tiếp sức: thi tìm từ vào bảng nhóm Giáo viên sửa bài, gọi một số học sinh rèn đọc bài Bài tập 3: (a) Học sinh làm bài vào vở bài tập Gv yêu cầu học sinh luyện đọc tuỳ theo lỗi phát âm 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em viết đẹp và làm đúng bài tập chính tả. Dặn HS Chuẩn bị tiết sau Chuẩn bị: Bé Hoa. - Hát - 3 HS lên bảng làm. - HS dưới lớp đọc bài làm của mình. - 2 HS đọc đoạn cần chép. - Người em. - Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng. Và lấy lúa của mình bõ vào cho anh. - 4 câu. - Trong dấu ngoặc kép. - Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ. - Đọc từ dễ lẫn: Nghĩ, nuôi, công bằng. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con. - Tìm 2 từ có tiếng chứa vần: ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay. - Chai, trái, tai, hái, mái, - Chảy, trảy, vay, máy, tay, - Hs nêu kết quả bài làm - HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. - Bác sĩ, sáo, sẻ, sơn ca, xấu; mất, gật, bậc. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHÍNH TẢ BÉ HOA I. Mục tiêu Kiến thức: Nghe – viết đúng đoạn đầu trong bài Bé Hoa. Củng cố quy tắc chính tả: ai/ây; s/x; ât/âc. Kỹ năng: Rèn viết đúng, nhanh, sạch đẹp. Thái độ: Ham thích viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị GV: Bảng ghi các quy tắc chính tả ai/ay; s/x ( bài 2, 3a) HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ Hai anh em. Gọi 3 HS lên bảng viết từ mắc lỗi hoặc cần chú ý phân biệt của tiết trước. Nhận xét từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết Đoạn văn kể về ai? Bé Nụ có những nét nào đáng yêu? Bé Hoa yêu em ntn? B) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn trích có mấy câu? Trong đoạn trích có những từ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa? C) Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS đọc các từ khó. Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc. D) Viết chính tả E) Soát lỗi G) Chấm bài v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: Củng cố quy tắc chính tả: ai/ây; s/x; ât/âc. Bài tập 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Học sinh làm bài vào bảng con. 3-5 em đọc lại, rèn phát âm cho học sinh Nhận xét từng HS. Bài tập 3(a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo bảng phụ. Yêu cầu HS tự làm vào sgk bằng bút chì Học sinh rèn đọc Nhận xét, đưa đáp án đúng. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà làm Bài tập chính tả. Chuẩn bị: - Hát - Sản xuất; xuất sắc; cái tai; cây đa; tất bật; bậc thang. - HS dưới lớp viết vào nháp. - Bé Nụ. - Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy. - Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích đưa võng ru em ngủ. - 8 câu. - Bây, Hòa, Mẹ, Nụ, Em, Có là những tiếng đầu câu và tên riêng. - Đọc: hồng, yêu, ngủ, mãi, võng. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - Tìm những từ có tiếng chứa vần ai hoặc ay. - Điền vào chỗ trống. - 2 HS lên bảng làm. - Sắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn xao. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------ ... ường thẳng Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: + Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ. + Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C, D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C và D. Trả lời thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Luyện tập. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1:Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100. Bài 1: Trò chơi “truyền điện”. Học sinh làm bài và đố nhau kết quả để sửa bài Bài 2( cột 1,2,5) Học sinh thi đua làm bảng con theo tổ Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng. Yêu cầu nêu rõ cách thực hiện với các phép tính: 74 – 29; 38 – 9; 80 – 23. Nhận xét và cho điểm sau mỗi lần HS trả lời. v Hoạt động 2: Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ. Bài 3: Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? X trong ý a, b là gì trong phép trừ? Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm ý a, b. 2 HS lên bảng làm bài. Các HS còn lại làm vào Vở Gọi HS nhận xét bài bạn. Viết lên bảng đề bài ý c và hỏi: x là gì trong phép trừ trên? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm bài tiếp. 1 HS làm bài trên bảng. Sau đó cho HS dưới lớp nhận xét. Nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập chung - Hát - HS thực hiện và trả lời theo câu hỏi của GV . Bạn nhận xét. - HS thực hiện và trả lời theo câu hỏi của GV . Bạn nhận xét. - Học sinh thực hiện heo yêu cầu - HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con tính. HS dưới lớp làm bài. - Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính. - HS lần lượt trả lời. - Tìm x. - Là số trừ. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. 32 – x = 18 20 – x = 2 x = 32 – 18 x = 20 – 2 x = 14 x = 18 - Nhận xét bạn làm bài đúng/sai. - x là số bị trừ. - Ta lấy hiệu cộng với số trừ. X – 17 = 25 X = 25 + 17 X = 42 Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP I/ MỤC TIÊU: - Một số HS biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Lí do và sao cần phải giữ trường lớp sạch đẹp. 2. HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3.HS có thái độ đồng tình với các bạn làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II/ Các hoạt động: 1.. Ổn định: 1’ 2.. Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS 1: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp chúng ta phải làm gì? - HS 2: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp chúng ta phải làm gì ? 3.. Bài mới: 25’ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình huống. - Mục tiêu: Giúp HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể. - Cách tiến hành: + GV giao cho mỗi nhóm thực hiện việc đóng vai xử lí một tình huống. - Các tình huống: Xem SGV. - GV mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm. - GV đặt câu hỏi cho cả lớp trả lời. Em thích nhất nhân vật nào nhất? Tại sao? - GV mời một số HS lên trả lời. - GV kết luận: + Trường hợp 1: An nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định. + Trường hợp 2: Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường. + Trường hợp 3: Long nên nói với bố sẽ đi công viên vào ngày khác và đến trường trồng cây cùng các bạn. . Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học. - Mục tiêu: Giúp HS biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát xung quanh lớp và nhận xét xem lớp mình đã sạch đã đẹp chưa? - GV yêu cầu HS quan sát lớp học sau khi đã thu dọn và phát biểu cảm tưởng. - GV kết luận: Mỗi HS cần tham gia các công việc cụ thể vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền vừa là bổn phận của các em. Hoạt động 3: Trò chơi: “ Tìm đôi” - Mục tiêu: Giúp HS biết được phải làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Cách tiến hành: GV phổ biến luật chơi: Xem SGV. - GV nhận xét đánh giá. - Kết luận chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành. Trường em em quý em thương. Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên. 4.Củng cố- Dặn dò: 5’ - Các em cần tham gia làm những việc gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Dặn HS biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nhận xét tiết học. - HS tra - Các nhóm lên trình bày tiểu phẩm. - HS thảo luận . - Một số em lên trả lời. - HS quan sát nhận xét. - HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạchđẹp. HS thực hiện trò chơ i Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THỦ CÔNG GẤP CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU I/ MỤC TIÊU: - Hs biết gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II/ GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - 2 Mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Quy trình gấp, cắt dán biển báo giao thông có hình vẽ minh họa cho từng bước. Giấy thủ công hoặc giấy màu, bút màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Ổn định: 1’ B. Kiểm tra bài cũ: 4’ -GV gọi Hs nhắc lại các bước gấp. -Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của Hs. C. Dạy bài mới: 25’ 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: G/v hướng dẫn h/s quan sát, nhật xét vật mẫu. -Mặt biển báo có hình gì? - Chân biển báo có hình gì? -GV nhắc Hs khi đi đường cần đi đúng luật lệ giao thông. 3. Hoạt động 2: G/v hướng dẫn thao tác gấp: B1:Gấp, cắt, biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. -Cắt 1 hình tròn màu đỏ từ HV có cạnh là 6 ô. -Cắt HCN màu trắng dài 4 ô, rộng 1 ô. -Cắt 1 HCN màu trắng khác có chiều dài 10 ô, chiều rộng 1 ô làm chân biển báo. B2: Dán biển báo giao thông -Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng. -Dán hình tròn màu đỏ chớm lên chân biển báo khoảng ½ ô. -Dán HCN màu trắng vào giữa hình tròn. -Chọn 1 số học sinh nêu lại trình tự gấp 4. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. 5’ -Hs nhắc lại các bước gấp. -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều. -Hình tròn. -HCN. -Hs nhắc lại các bước gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đi ngược chiều Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: