Tiết 2 +3: Tập đọc
Câu chuyện bó đũa.
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, con dâu, con rể, đùm bọc, đoàn kết,chia lẻ, hợp lại. – Hiểu nội dungbài: hiểu câu chuyện khuyên anh chị em trong 1 nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
- Biết yêu thương anh chị em trong một nhà.
II.Hoạt động dạy- học:
1/Kiểm tra: 2 H/S đọc và trả lời câu hỏi bài “Há miệng chờ sung ”.
H/S đặt câu hỏi cho đoạn 2.
2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
b/Luyện đọc
Tuần 14 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2005 Tiết1: Chào cờ Tiết 2 +3: Tập đọc Câu chuyện bó đũa. I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, con dâu, con rể, đùm bọc, đoàn kết,chia lẻ, hợp lại. – Hiểu nội dungbài: hiểu câu chuyện khuyên anh chị em trong 1 nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. - Biết yêu thương anh chị em trong một nhà. II.Hoạt động dạy- học: 1/Kiểm tra: 2 H/S đọc và trả lời câu hỏi bài “Há miệng chờ sung ”. H/S đặt câu hỏi cho đoạn 2. 2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/Luyện đọc - G/V đọc mẫu, 1H/S khá đọc, lớp đọc thầm. - H/S đọc nối câu, đoạn tìm tiếng, từ, câu văn dài luyện đọc và giải nghĩa 1 số từ. + Từ: lần lượt, lớn lên, chia lẻ, dâu, rể + Ngắt câu: Một hôm, /ôngtrên bàn, /rồicon, / cả trai/ gái/ dâu/ rể lại và bảo:// Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha thưởng cho túi tiền.// - Yêu cầu H/S đọc cả bài, lớp đọc đồng thanh/s c/Tìm hiểu bài: - Câu chuyện này có những nhân vật nào? -Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ đã làm gì? - Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa? - Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? - Một chiếc đũa được ngầm so sánh với vật gì? - Cả bó đũa được ngầm so sánh với vật gì? - Người cha muốn khuyên các con điều gì? d/Luyện đọc lại: Yêu cầu H/S thi đọc truyện – H/S đọc đúng, đọc hay. - Tổ chức cho H/S đọc lại truyện theo vai hoặc đọc nối tiếp. - G/V nhận xét, cho điểm. - Có 5 nhân vật ông cụ và bbốn người con. - Ông rất buồn phiền bèn tìm cách dạy bảo các con: Ông đặtbó đũa. - Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. - Người cha cởi đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc. - Với từng người con./Với sự chia rẽ./ Với sự mất đoàn kếG/v - Với bốn người con./ Với sự thương yêu đùm bọc./ Với sự đoàn kế G/v - Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùa bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo lên sức mạnh/s Chia rẽ thì yếu. - Các nhóm thực hiện yêu cầu của G/V 3/Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết 4: Toán 55 - 8 ; 56 -7 ; 37- 8 ; 68-9. I.Mục tiêu: - H/S biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng số bị trừ là số có hai chữ số, số trừ là số có một chữ số. - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng. - Rèn kĩ năng trừ có nhớ và tìm thành phần chưa biết trong 1 phép tính/s II.Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: H/S nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả phép tính: 15-9 16-7 17-8 18-9. 2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ G/V yêu cầu H/Sthực hiện phép trừ: 55-8; 56-7; 37-8; 68-9. - G/V yêu cầu H/S thực hiện phép trừ 55 – 8. Sau đó cho H/S nêu cách làm, không sử dụng que tính, chỉ đặt tính rồi tính/s 55 * 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. - 8 * 5 trừ 1 viết 4. 47 - H/Slàm tương tự các phép tính còn lại. c/Thực hành: *Bài 1:- Y/C H/S tự làm bài vào vở, gọi 3H/S lên bảng làm bài. - Lưu ý H/S phép trừ có nhớ và cách đặt tính/s * Bài 2: - Gọi H/S đọc đề, nêu cách tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng, gọi 1H/S lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. * Bài 3: Gọi H/S nêu y/c của bài, quan sát hình, nêu tên hình/s Tự chấm các điểm vào vở rồi vẽ hình/s - H/S đọc đề, tự làm bài và đổi vở cho nhau tự kiểm tra, nhận xét bạn làm bài ở bảng lớp. - Đọc đề: Tìm x, nêu cách tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng: Lấy tổng trừ đi số hạng chưa biếH/S H/S làm bài vào vở, nhận xét bạn làm bài trên bảng. - H/S quan sát và tự vẽ hình trả lời:có 2 hình đó là hình tam giác và hình chữ nhậG/v 3/ Củng cố dặn dò: H/S tự tìm các phép tính giống các dạng toán trên và tính - Y/c H/S tự nhận xét và rút ra kết luận. - Nhận xét tiết học. Tiết 5: Tiếng Việt* Luyện đọc: Câu chuyện bó đũa I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức của bài qua hình thức làm bài tập trắc nghiệm. Biết tìm từ chỉ người và đặt câu về chủ đề anh em. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. II.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c, nội dung tiết học. 2/ Luyện đọc lại bài: -Y/c H/S đọc nối câu, đoạn -Cho H/S đọc cả bài. - Thi đọc truyền điện ( 1H/S đọc 1câu bất kì y/c bạn khác đọc câu nối tiếp ) 3/Củng cố nội dung bài: H/S làm các bài tập sau. a/ Bài tập trắc nghiệm: Em hãy đánh dấu + vào trước ý em cho là đúng: Các con của ông cụ là những người: Biết thương yêu nhau. Luôn luôn tranh giành, cãi cọ nhau. Biết an ủi, giúp đỡ nhau. Biết đoàn kết, thương yêu nhau. b/Bài tập đặt câu: - Em hãy tìm những từ chỉ người trong bài - Hãy đặt câu với mỗi từ tìm được. 4/G/V chấm bài, nhận xét tiết học. Tiết 6: Thủ công Gấp, cắt, dán hình tròn ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Củng cố cách gấp, cắt, dán hình tròn. - Gấp, cắt,dán đúng hình tròn bằng giấy màu. - H/S hứng thú với kĩ thuật gấp, cắt, dán hình/s II.Chuẩn bị:- G/Vcó mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông - H/S có giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2/H/S thực hành: - Y/C H/S nêu lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn. + Bước 1: Gấp hình tròn +Bước 2: Cắt hình tròn. +Bước 3: Dán hình tròn. - G/V chia nhóm và tổ chức cho H/S thực hành, trình bày sản phẩm theo nhóm - G/V gợi ý choH/S trình bày sản phẩm như làm bông hoa, chùm bóng bay... - G/V lưu ý các H/S còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của H/S 3/Nhận xét, dặn dò: Nhận xét về tinh thần học tập của H/S. Dặn H/S chuẩn bị cho bài thủ công tuần sau. Tiết 7: Hoạt động tập thể Chủ đề 3 “ Chú bộ đội ”: Vẽ tranh về chú bộ đội I.Mục tiêu: - H/S hiểu được nộidung đề tài về chú bộ đội. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh về chú bộ đội. - Thêm yêu quý chú bộ đội. II. Chuẩn bị: G/V và H/S sưu tầm tranh ảnh về chú bộ đội - H/S có giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Hoạt động dạy học: 1/Giới thiệu bài: G/V lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung 2/Các hoạt động: a/ Hoạt dộng 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Gợi ý H/S kể về chú bộ đội -Cho H/S xem tranh ảnh và gợi ý, dẫn dắt cácem tiếp cận đề tài qua các câu hỏi: + Những bức tranh này vẽ về nội dung gì? +Hình ảnh chính trong tranh là ai? - G/V nhấn mạnh: Chú bộ đội là những người sống rất gần gũi với chúng ta. Em hãy nhớ lại hình ảnh chú bộ đội để vẽ 1 bức tranh đẹp. b/Hoạt động 2: Hướng dẫn H/S vẽ tranh về chú bộ đội -Muốn vẽ được 1 bức tranh đẹp về chú bộ đội em cần lưu ý điều gì? - G/V vẽ minh hoạ các bước lên bảng c/ Hoạt động 3: H/S thực hành vẽ tranh ( Lưu ý H/S vẽ tranh cân đối ) - H/S nối tiếp nhau kể về chú bộ đội. - Quan sát tranh, ảnh nhận xét về đề tài + Những bức tranh này vẽ về chú bộ đội. + Hình ảnh chính là chú bộ đội. - Nghe. - Em cần lưu ý nhớ lại hình ảnh của chú bộ đội với các đặc điểm: Khuôn mặt, màu da, tóc; màu sắc, kiểu dáng quần áo mà chú thường mặc. Nhớ lại công việc mà chú thường làm Chọn màu theo ý thích để vẽ. - H/S thực hành vẽ tranh vào vở. 3/Đánh giá, nhận xét, dặn dò: - Gợi ý để H/S nhận xét, chọn các bài vẽ đẹp. - Nhận xét chung tiết học -Hoàn thành bài vẽ ở nhà. Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2005 Tiết 1: Thể dục Bài 27: Trò chơi “ Vòng tròn ” I.Mục tiêu: - H/S học trò chơi “ Vòng tròn ”. - Biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu. - H/S yêu thích môn thể dục. II. Địa điểm- Phương tiện:Sân tập, còi. III, Nội dung- Phương pháp: 1/Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung y/c tiết học. -Y/c H/S khởi động. - Y/C H/S tự tập bài thể dục phát triển chung. 2/Phần cơ bản: Tổ chức cho H/S chơi trò chơi “ Vòng tròn ” từ 18 – 20 phúG/v - Cho H/S đi thường theo vòng tròn. - Y/C H/S điểm số theo chu kì 1-2. - G/V hướng dẫn cách chơi: Nhảy chuyển đội hình từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại. Mỗi lần nhảy G/V lại làm động tác nhún chân khi có lệnh nhảy chuyển đội hình/s 3/ Phần kết thúc: - Y/C H/S đi đều và háG/v - Hệ thống tiết học, giao bài về nhà. - Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo. - H/S giậm chân tại chỗ theo nhịp, dắt tay nhanh chuyển thành vòng tròn quay mặt vào tâm. - Tập theo sự điều khiển của cán sự lớp 2 lần. - Thực hiện theo hiệu lệnh/s - Tự điểm số - Quan sát G/V chơi và chơi thử sau đó chia nhóm để chơi. - Thực hiện cách chơi theo lệnh của cán sự lớp. - Thực hiện theo hiệu lệnh của G/V. Tiết 2: Chính tả Câu chuyện bó đũa. I. Mục tiêu: -Nghe viết chính xác đoạn từ “ người cha liền bảođến hết ” - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; ắt/ắc. II.Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: Y/C 2 H/S lên bảng cả lớp viết bảng con các từ sau:Câu chuyện, yên lặng, nhà giời. 2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn viết chính tả - Đọc đoạn văn và y/c H/S đọc lại. -Đây là lời của ai nói với ai? - Người cha nói gì với các con? - Lời người cha được viết sau dấu câu gì? - Y/c H/S tìm từ khó và luyện viếG/v - Đọc cho H/S viết bài và soát lỗi. c/Hướng dẫn H/S làm bài tập chính tả *Bài 2, 3: Gọi H/S đọc y/c của bài. - Y/c H/S làm vào vở bài tập, 2H/S làm bài trên bảng lớp. - Y/C H/S nhận xét bài của bạn. -1H/S đọc thành tiếng cả lớp theo dõi. -Là lời người cha nói với các con. - Người cha khưyên các con phải đoàn kết -Lời người cha được viết sau dấuhai chấm và dấu gạch ngang. - Viết và đọc các từ: liền bảo,chia lẻ, hợp lại - Mở vở viết bài và soát lỗi. - Đọc đề và làm bài và vở bài tập Lời giải: lên bảng, nên người, ăn no, lo lắng Ông bà nội, lạnh, lạ. 3/Củng cố dặn dò: Tổ chức cho H/S chơi trò chơi thi tìm tiếng có i/ iê. Tiết 3: Toán 65-38 ; 46-17 ; 57-28 ; 78-29 I.Mục tiêu: - H/S biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 65-38 ; 46-17 ; 57-28 ; 78-29 - áp dụng để giải các bài toán có liên quan. - Củng cố giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ ( bài toán về ít hơn ). - Hứng thú làm toán. II.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 2 H/S lên bảng thực hiện các y/c sau: Nêu cách đặt tính và thực hiện các phép tính 55-8 ;66-7; 47-8 ; 88-9 2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Phép trừ 65-38 - Nêu bài toán và hỏi: Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Y/C 1 H/S lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính trừ 65-38. H/S dưới lớp làm vào bảng con. - Yêu cầu H/S nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính/s - G/V nhận xéG/v c/Các phép trừ 46-17 ; 57-28 ; 78-29 -Viết lên bảng các phép tính và y/c H/S đọc các phép tính trừ trên. - Gọi 3 H/S lên bảng thực h ... - G/V cử cán sự điều khiển lớp điểm 1-2;1-2 theo vòng tròn. - G/V quan sát nhận xét b/Ôn trò chơi: Bịt mắt bắt dê. - Y/C H/S nêu tên trò chơi và cách chơi. - G/V chia nhóm y/c H/S tự chơi 3/Phần kết thúc: - Y/c H/S tập các động tác thả lỏng - Y/C H/S đứng tại chỗ vỗ tay và hát bài hát tự chọn. - Nhận xét tiết học, giao bài về nhà -Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo - H/S chạy tại chỗ và xoay các khớp - Tập 8 động tác của bài thể dục 2 lần Mỗi lần 8 nhịp. -Tập theo nhịp hô của G/V - Tập điểm số theo y/c của cán sự lớp - 1 nhóm cử 1H/S làm dê lạc, 1 H/S làm người bắt dê và tự chơi. - Tập cúi lắc người thả lỏng - Vỗ tay và hát theo ý của cả lớp Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2005 Tiết 1: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về gia đình- Câu kiểu: Ai? Làm gì?Dấu chấm, dấu chấm hỏi I.Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tình cảm. Biết sắp xếp các từ cho trước thành câu theo mẫu: Ai? Làm gì?. Biết sử dụng dấu chấm dấu, chấm hỏi. - Rèn kĩ năng sử dụng từ, dấu chấm, dấu chấm hỏi- viết thành câu theo chủ đề. 2. Hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra: Yêu cầu H/S đặt câu theo mẫu: Ai? làm gì? theo chủ đề công việc em giúp đỡ gia đình/s 2/ Bài mới:a/ Giới thiệu bài. b/ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Gọi H/S đọc nêu y/ c của đề - Y/c H/S suy nghĩ và lần lượt mỗi em nói một từ về tình cảm yêu thương giữa anh chị em. - Y/c H/S đọc các từ ghi bảng. * Bài 2: Gọi H/S đọc, nêu y/c của đề. - Y/c H/S đọc câu mẫu. - Goi 3 H/S lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Chú ý viết tất cả những câu mà em sắp xếp được. * Bài 3; Y/c H/S nêu y/c của đề. - 1 H/S lên bảng làm, cho lớp làm bài tập vào vở. - Y/c H/S giải thích vì sao lại chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào chỗ trống. - Y/c H/S đọc lại đoạn văn. - 1 H/S đọc và nêu y/c: Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em. - H/S nối tiếp nhau nêu: giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút - 1 H/S đọc đề và nêu y/c. - H/S tự làm bài và nhận xét bài bạn làm bổ sung các câu mà bạn trên bảng chưa sắp xếp được. - 1 H/S đọc thành tiếng đoạn văn. Cả lớp đọc thầm và làm bài vào vở. - Ta điền dấu chấm vì đã hết một ý chọn vẹn. Ta điền dấu chấm hỏi vì đây là một câu hỏi. 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà luyện tập đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? Tiêt 2: Tập viết Chữ hoa M I. Mục tiêu: -H/S biết viết chữ hoa M và cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm. - Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cách giữa các chữ. - Viết đẹp, trình bày sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ M viết hoa. III. Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: Gọi 2 H/S y/c viết chữ L hoa, chữ Lá lành/s Y/c cả lớp viết bảng con. 2/ Bài mới: a/ Hướng dẫn viết chữ hoa. - Treo mẫu chữ y/c H/S quan sát nhận xéH/S + Chữ hoa M cao? li, rộng? ô và gồm mấy nét? - G/V nêu quy trình viết 2 lần và viết mẫu. - Y/c H/S viết vào không trung. Sau đó viết bảng chữ cái M hoa. - Theo dõi nhận xét và chỉnh sửa lỗi. b/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Y/c H/S mở vở đọc cụm từ ứng dụng sau đó giải nghĩa cụm từ ứng dụng. - y/c H/S nhận xét số tiếng, độ cao các chữ trong cụm từ. - y/c H/S nêu cách viết nối nét từ chữ M sang chữ i. c/ Hướng dẫn viết vở tập viết: Y/c H/S viết vào vở tập viếH/S - Chấm bài nhận xét - Chữ M hoa cao 5 li, rộng 5 li, được viết bởi 4 nét là: nét móc ngược phải, nét thẳng đứng, nét xiên phải, nét móc xuôi phải. - Quan sát cô viết và nêu quy trình/s - Viết bảng chữ cái M hoa. - Đọc: Miệng nói tay làm. - Có 4 chữ chữ M, y, g, l cao 2, 5 li, chữ t cao 1,5 đơn vị, các chữ còn lại cao 1 li. - Từ điểm dừng bút của chữ M viết tiếp sang chữ i không nhấc búH/S - Thực hành viết vở tập viếH/S 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết 3: Toán Bảng trừ I.Mục tiêu: - H/S lập được bảng trừ của 15,16,17,18 ( Bảng trừ có nhớ).Củng cố các bảng trừ có nhớ 11,12,13,14 trừ đi một số ( dạng tính nhẩm). - Vận dụng bảng cộng trừ để thực hiện tính nhẩm. - Vẽ hình theo mẫu. Củng cố biểu tượng hình tam giác, hình vuông. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ bài tập 3. III. Họat động dạy học: 1/ Kiểm tra: Gọi 2 H/S lên bảng, lớp làm bảng con y/c sau: Đặt tính và tính/s 42-16; 71-52? 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Lập bảng trừ. - Hướng dẫn H/S trò chơi thi lập bảng trừ. - Chia lớp thành 4 đội chơi: + Đội 1: Bảng 11,16 trừ đi một số. + Đội 2: Bảng 12, 18 trừ đi một số. + Đội 3: Bảng 13,17 trừ đi một số. + Đội 4: Bảng 14,15 trừ đi một số. - y/c H/S chơi trong 5 phút đội nào xong trước là đội thắng cuộc. - Gọi đại diện các nhóm đọc bảng trừ của mình đã lập. * Bài 2: - y/c H/S tự nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả của phép tính/s * Bài 3: - Cho H/S quan sát mẫu, phân tích mẫu và tự vẽ vào vở. - Nghe hướng dẫn và cử nhóm trưởng sau đó thảo luận nhóm. Lần lượt lên bảng và lập bảng trừ của nhóm mình/s - nhận xét đội thắng cuộc. - Sau mỗi phép tính bạn đọc H/S dưới lớp hô to đúng / sai. - Nối tiếp nhau nêu kết quả của phép tính: VD 3+9-6= 6 - Hình mẫu gồm 2 hình ghép lại ( Hình vuông, hình tam giác). 3/ Củng cố dặn dò: Thi học thuộc lòng bảng trừ. Tiết 4: Mĩ thuật Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu I. Mục tiêu: - H/S nhận biết được cách sắp xếp một số hoạ tiết đơn giản trong hình vuông. - Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích/s - Bước đầu cách sắp xếp hoạ tiết cân đối trong hình vuông. II. Chuẩn bị: G/V chuẩn bị bài trang trí hình vuông và hình minh hoạ trong trang trí. - H/S: Có vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài. 2/ Các hoạt động. a/ Hoạt động 1: Quan sát nhận xéH/S - Cho H/S quan sát một vài bài trang trí hình vuông. - Vẻ đẹp của các hình vuông được trang trí như thế nào? - Hãy nêu những đồ vật có thể sử dụng cách trang trí hình vuông. - Các hoạ tiết dùng để trang trí là những hoạ tiết nào? - Hãy nêu cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông. b/ Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. - Y/c H/S mở vở tập vẽ quan sát và nêu các hoạ tiết cần vẽ vẽ tiếp. - Y/c H/S nhìn hoạ tiết mẫu để vẽ cho đúng. - Gợi ý cách vẽ màu: Hoạ tiết giống nhau vẽ như thế nào? c/ Hoạt động 3: Thực hành y/c H/S tự vẽ tiếp hoạ tiết vào các mạng ở hình vuông và vẽ màu theo ý mình - Quan sát và nhận xét theo ý mình hiểu. - Nối tiếp nhau nêu những đồ vật có sử dụng cách trang trí hình vuông. - Hoa, lá, các con vật - Tự nêu cách sắp xếp. - Nêu các hoạ tiết cần vẽ tiếp ở giữa, các góc hình vuông. - Tự vẽ và đổi bài nhận xét nhau. - Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu. - Mở vở tập vẽ và vẽ hoạ tiết vào hình vuông. 3/ Nhận xét, đánh giá, dặn dò: - G/V chọn một số bài hoàn chỉnh cho cả lớp xem, sau đó nhận xét, đánh giá cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu. - Nhận xét tiết học. Tiết 5: Toán * Luyện tập I. Mục tiêu: - Ôn lại bảng trừ: 11, 12, 1318 trừ đi một số. - Vận dụng tính toán thành thạo, chính xác về phép trừ có nhớ. - Tích cực học tập. II. Hoạt động dạy – học. 1. H/S cho H/S làm vở bài tập – chữa bài – củng cố kiến thức. 2. Thực hành/s * Bài 1: Yêu cầu H/S đọc cá nhân bảng trừ trên. H nào chưa thuộc cuối giờ cho ở lại học thêm 10 phúH/S * Bài 2: Điền dấu , = 42 – 18.76 – 49 54 – 36.65 – 47 75 – 39.52 – 15 * Bài 3: Thay các chữ số a, b bởi các chữ số thích hợp. 100 a6 a7 - a - bb - b ab bb 10 - H/S hướng dẫn thay các chữ số sao cho a # b và dựa vào các chữ số đã cho. - Ví dụ: 100 * Nhẩm và thay a chỉ có thể bằng 9 (a ở số trừ bằng a ở chữ - a số hàng chục của hiệu) ab 100 - a 91 * Bài 4: Tìm y – H/S làm vở. y + 26 = 38 y – 28 = 50 y – 12 = 48 y – 15 = 75 * Bài 5: Tính - H/S về nhà làm. 3 cm + 19 cm + 38 cm = 26 kg + 18kg – 8 kg = 42 l + 13 l - 9 l = III. Củng cố, dặn dò. - H/S chấm bài, nhận xét, sửa chữa. Tiết 6: Mĩ thuật * Luyện vẽ tranh đề tài vườn hoa. I. Mục tiêu: - H/S thấy được vẻ đẹp của vườn hoa. - Vẽ được vườn hoa mà em yêu thích/s - Có ý thức bảo vệ vườn hoa. II. Hoạt động dạy – học. 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới. a) Hoạt động 1: - H/S chọn nội dung vẽ. - H/S cho H/S chọn nội dung vẽ. - H/S yêu cầu H/S vẽ vườn hoa ở trường. Các em hình dung trong vườn hoa có rất nhiều loại Hoa. Mỗi loại hoa đều có màu sắc khác nhau. b) Hoạt động 2: Cách vẽ. - H/S đặt câu hỏi để H/S hình dung lại vườn hoa đó. - Từng khu vực của các loại hoa ví dụ như hoa hồng, hoa cúc, hoa hải đường đều có các màu sắc khác nhau. - H/S tô màu sắc thể hiện rõ màu sác của các loại hoa. - Tô màu hài hoà, tươi sáng, kĩ, nét dứt khoát, đều, kín mặt tranh/s - Trong vườn hoa có thể vẽ thêm vườn, chim hoặc các cảnh khác cho bức tranh thêm sinh động. c) Hoạt động 3: Thực hành/s - H/S vẽ tranh vào giấy kiểm tra. - Nhắc H/S vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. - H/S giúp đỡ những H/S yếu. 3. Nhận xét, đánh giá. Tiết 7: Tự nhiên xã hội Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I. Mục tiêu - H/S nhận biết được một số thứ có thể gây ngộ độc cho người trong gia đình, đặc biệt là em bé. Biết nguyên nhân gây ngộ độc qua đường ăn uống. - Biết công việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà Biết cách xử lí khi mình hay người thân bị - Luôn phòng tránh ngộ độc. II. Hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra: - Kể việc em đã làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: a) Hoạt động 1: - Làm việc với SGK hệ thống một số thứ trong nhà có - Thảo luận nhóm. thể gây ngộ độc. + Nói tên các thứ có thể gây ngộ độc H1: Bắp ngô bị ôi thiu H2: Lọ thuốc tưởng kẹo H3: Thuốc trừ sâu b) Hoạt động 2: Phòng ngộ độc - H/S trả lời, nhận xét - Yêu cầu H/S quan sát SGK (31) nói rõ người trong tranh đang làm gì? - Làm thế có tác dụng gì? - Kể tên 1 số việc nữa có tác dụng phòng tránh ngộ độc mà em biếH/S - H/S chốt: Cần xếp gọn gàng ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình/s - Thực hiện ăn, uống sạch/s Thuốc để xa tầm tay trẻ em, không để thức ăn với thuốc tẩy rửa, hoặc hoá chấH/S c) Hoạt động 3: - Xử lí tình huống khi bản thân hay người khác bị ngộ độc - 1 H/S đóng vai bị ngộ độc thức ăn. - 1 H/S khác đóng vai người nhà bạn xử lí. - H/S khác tham gia đóng vai. - Nhận xéH/S 2. Củng cố. Phải luôn có ý thức phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
Tài liệu đính kèm: