Giáo án Lớp 2 tuần 13 - Trường Tiểu học Phan Bội Châu

Giáo án Lớp 2 tuần 13 - Trường Tiểu học Phan Bội Châu

TẬP ĐỌC: BÔNG HOA NIỀM VUI

 I. Mục tiêu

 -Đọc trơn được cả bài.Đọc đúng các từ khó.Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc đúng giọng của nhân vật.

 -Hiểu nghĩa các từ mới: Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, diệu cơn đau, trái tim nhân hậu.

-Hiểu được nội dung bài: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ

 II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.HS: SGK.

 III. Các hoạt động

 

doc 20 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 13 - Trường Tiểu học Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 Thứ hai , ngày 16 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC: BÔNG HOA NIỀM VUI
 I. Mục tiêu
 -Đọc trơn được cả bài.Đọc đúng các từ khó.Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc đúng giọng của nhân vật.
 -Hiểu nghĩa các từ mới: Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, diệu cơn đau, trái tim nhân hậu.
-Hiểu được nội dung bài: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ
 II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.HS: SGK.
 III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định(1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới :Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 a. Hoạt động 1: Luyện đọc
* TH: a/ Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu bài.
b/ Luyện đọc câu
Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
-Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng phụ.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng
-Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt câu dài.
d/ Đọc theo đoạn.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
-Chia nhóm và yêu cầu HS đọc theo nhóm.
e/ Thi đọc giữa các nhóm.
-Tổ chức HS thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
-Nhận xét, cho điểm.
g/ Cả lớp đọc đồng thanh.
 Tiết 2
Phát triển các hoạt động( 30')
 b. Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2.
*TH: Đoạn 1, 2 kể về bạn nào?
-Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì?
-Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì?
-Vì sao bông cúc màu xanh lại được gọi là bông hoa Niềm Vui?
-Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào?
-Bông hoa Niềm Vui đẹp ntn?
-Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa?
-Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa?
-Yêu cầu hs đọc đoạn 3,4
-Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì?
+Khi biết lí do vì sao Chi rất cần bông hoa , cô giáo làm gì?
-Thái độ của cô ra sao?
-Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
c.Hoạt động3: Luyện đọc lại
Gọi 3 hs đọc theo vai
4.Củng cố, dăn dò:( 5')
-Qua bài em thấy bạn Chi là người ntn?
-Dặn học bài ở nhà.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Hát
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
-Nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu
- Luyện đọc : sáng, tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ 
-Em muốn đem tặng bố/ 1 bông hoa Niềm Vui/ để bố dịu cơn đau.// Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.//
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.
- Từng HS đọc theo nhóm. Các HS khác bổ sung.
- Thi đọc.
-Bạn Chi
- Tìm bông hoa cúc màu xanh, được cả lớp gọi là bông hoa Niền Vui.
- Chi muốn hái bông hoa Niềm Vui tặng bố để làm dịu cơn đau của bố.
- Màu xanh là màu của hy vọng vào những điều tốt lành.
- Bạn rất thương bố và mong bố mau khỏi bệnh.
- Rất lộng lẫy.
- Vì nhà trường có nội qui không ai được ngắt hoa trong vườn trường.
- Biết bảo vệ của công.
-Xin lỗi cô cho em... Bố em đang ốm nặng.
+Ôm Chi vào lòng và nói : Em hãy ...hiếu thảo
-Trìu mến, cảm động
-Thương bố tôn trọng nội quy, thật thà.
-3 hs đóng vai đọc trước lớp
-Hoạt động nhóm đọc theo vai.
-Có tấm lòng hiếu thảo với bố.
 TOÁN: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8
 I. Mục tiêu
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 –8.
-Tự lập và học thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số.
 -Ap dụng phép trừ có nhớ dạng 14 – 8 để giải các bài toán có liên quan.
 II. Đồ dùng dạy học: GV: Que tính, bảng phụ . HS: Vở bài tập, bảng con, que tính.
 III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ : (3’) Luyện tập.
3. Bài mới : Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 a. Hoạt động 1: Phép trừ 14 – 8
* TH: Bước 1: Nêu vấn đề:
Đưa ra bài toán: Có 14 que tính (cầm que tính), bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Yêu cầu HS nhắc lại bài. 
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
-Viết lên bảng: 14 – 8.
Bước 2: Tìm kết quả
-Viết lên bảng: 14 – 8 = 6
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính 
-Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.
 b. Hoạt động 2: Bảng công thức 14 trừ đi một số
* TH: Cho HS hoàn thành bảng trừ 14
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức sau đó xoá dần các phép tính cho HS học thuộc.
c.Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành
*TH: Bài 1:Tính nhẩm
-Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu ngay kết quả các phép tính .
-Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b.
-Yêu cầu so sánh 14 – 4 – 2 và 14 – 6.
*Kết luận: Vì 4 + 2 = 6 nên 14 – 4 – 2 bằng 14 – 6 
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:Tính
-Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính .
Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
Bài 4: Giải toán
Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự tóm tắt sau đó hỏi: Bán đi nghĩa là thế nào?
Yêu cầu HS tự giải bài tập.
Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nghe và phân tích đề.
- Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Thực hiện phép trừ 14 – 8.
- Thao tác trên que tính. Trả lời: Còn 6 que tính.
 14
- 
 8
 6
- Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) thông báo kết quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính.
- HS học thuộc bảng công thức
- HS nối tiếp nhau nhẩm nêu kết quả
- Nhận xét bài bạn làm đúng/sai. Tự kiểm tra bài mình.
- Làm bài và báo cáo kết quả.
-3 hs lên bảng, lớp làm bảng con
-Nêu cách tính.
- Đọc đề bài.
- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
 14 14 14
- 5 - 7 - 9
 9 7 5
-Đọc đề bài toán.
- Bán đi nghĩa là bớt đi.
- Giải bài tập và trình bày lời giải.
ĐẠO ĐỨC:QUAN TÂM GIÚP ĐỮ BẠN
 I.Mục tiêu:
 -Biết được bạn bè cần phải quan tâm , giúp đỡ lẫn nhau.
 -Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 -Nêu được ý nghĩ¬ của việc quan tâm , giúp đỡ bạn bè.
 II.Đồ dùng dạy học: Vở BT đạo đức, giấy màu cắt hoa.
 III.Các hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Ổn định: ( 1') 
 2.Bài củ: ( 3')
 3.Bài mới: (1') Giới thiệu bài
 Phát triển các hoạt động ( 27') 
 a.Hoạt động1: Đoán xem điều gì sẽ xảy
 ra?
-GV giới thiệu tranh cảnh trong giời kiểm tra toán.
-GV chốt cách ứng xử chính.Hỏi:
 +Em có ý kiến gì về cách làm của bạn Nam?
 +Nếu là Nam em làm gì để giúp đỡ bạn?
*Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạmnội quy của nhà trường.
 b.Hoạt động 2: Tự liên hệ
-Yêu cầu hs hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn.
*Kết luận:Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
 -Cho hs đọc câu thơ cuối bài.
c.Hoạt động3: Trò chơi "Hái hoa dân chủ"
-GV nêu yêu cầu trò chơi và hướng dẫn cách chơi.
 -Nhận xét tuyên dương những em trả lời hay.
*Kết luận chung:Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiếtcủa mỗi hs .Em cần quý trọng bạn biết quan tâm giúp đỡ bạn .Khi được bạn bè quan tâm .Niềm vui sẽ tăng lên và nỗi buồn sẽ vơi đi.
4.Củng cố dặn dò:(3')
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-Quan sát tranh và đoán cách ửng xử của bạn Nam.
-Thảo luận nhóm về cách ứng xử.
-Các nhóm thể hiện qua đóng vai
-Các nhóm trình bày trước lớp.
-HS tợ liên hệ bản thân mình đã giúp đỡ bạn.
-Xung phong trình bày trước lớp.
-Lần lượt từng em lên hái hoa, đọc câu hỏi trong hoa và trả lời trước lớp.
 Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2009
 MÔN: TOÁN Tiết: 34 - 8
 I. Mục tiêu
 -Giúp HS:Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8.
 -Ap dụng phép trừ có nhớ dạng 34 – 8 để giải các bài toán liên quan.
 -Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.
 II. Đồ dùng dạy học: GV: Que tính, bảng gài. HS:Vở, bảng con, que tính.
 III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định(1’)
2. Bài cũ (3’) 14 trừ đi một số: 14 - 8
3. Bài mới :Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 a. Hoạt động 1: Phép trừ 34 – 8
*TH: Bước 1: Nêu vấn đề
-Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
-Viết lên bảng 34 – 8 = 26
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
-Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Nếu HS đặt tính và tính đúng thì yêu cầu nêu rõ cách đặt tính và cho một vài HS nhắc lại. 
-Tính từ đâu sang?
 b. Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành
*TH: Bài 1:Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả -Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính.
-Nhận xét và cho điểm.
Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Hỏi: Bài toán thuộc dạng gì?
-Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài giải, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
 Tóm tắt
 Nhà Hà nuôi : 34 con gà.
 Nhà Ly nuôi ít hơn nhà Hà : 9 con gà.
 Nhà Ly nuôi :con gà?
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: Tìm x
Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng, cách tìm số bị trừ trong một hiệu và làm bài tập.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học
- Hát
- HS đọc
- Nghe. Nhắc lại bài toán và tự phân tích bài toán.
- Thực hiện phép trừ 34 – 8.
 34 Nêu cách tính
-
 8
 26
- Tính từ phải sang trái.
- Nối tiếp nhau nhẩm và nêu kết quả
 -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
64 84 94
 - 6 - 8 - 9
58 76 85
- HS trả lời.
- Đọc và tự phân tích đề bài.
- Bài toán về ít hơn 
 Bài giải
Số con gà nhà bạn Ly nuôi là:
 – 9 = 25 (con gà)
 Đáp số: 25 con gà.
 X + 7 = 34 x – 14 = 36
 X = 34 – 7 x = 36 + 14
 X = 27 x = 50
 - 
CHÍNH TẢ: BÔNG HOA NIỀM VUI.
 I. Mục tiêu
 -Chép lại chính xác đoạn từ Em hãy hái  cô bé hiếu thảo trong bài tập đọc Bông hoa Niềm Vui.
 -Tìm được những từ có tiếng chứa iê/yê.
Nói được câu phân biệt các thanh hỏi/ngã; phụ âm r/d.
 II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ . HS: SGK, vở.
 III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định(1’)
2. Bài cũ (3’) Mẹ.
3. Bài mới :Giới thiệu: (1’)
 Phát triển các hoạt động (27’)
 a.Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
*TH: a / Ghi nhớ nội dung.
-Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép.
-Đoạn văn là lời của ai?
-Cô giáo nói gì với Chi?
b/ Hướng dẫn cách trình bày.
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-Đoạn văn có những dấu gì?
c/ Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn.
-Yêu cầu HS viết các từ khó.
-Chỉnh, sửa lỗi cho HS.
d/ Chép bài.
-Yêu cầu HS tự nhìn bài trên bảng và chép vào vở
e/ Soát lỗi.
g/ Chấm bài.
 b. Hoạt động ... 
 - Giải thích được ý nghĩa biển báo .
 -Nhận biết hình dạng , vận dụng vào thực tế khi đi đường.
 -Biển báo hiệu giao thông là hiệun lệnh chỉ huy giao thông mà mọi người phải chấp hành.
 II, Chuẩn bị :Các biển báo số :101, 112, 102, (L2) 204, 210, 211, 423(a,b) , 424, 434, 443và tên.
 III,Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ (4’) :Đường sắt là loại đường giành cho loại phương tiện giao thông nào? Vì sao ?
Giáo viên nhận xét đánh giá
2 . Bài mới : giới thiệu bài – Ghi đề mục
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông: ( 18')
- Giới thiệu biển báo yêu cầu hs nói lại đặc điểm nội dung
-Đưa nhóm biển báo thứ nhấtvà nói về hình dáng, màu sắc và hình vẽ bên trong?
* Giải thích: Đó là loại biển báo nguy hiểm : có hình tam giác viền đỏ , nền màu vàng, hình vẽ bên trong màu đen.
-GV tiến hành tương tự biển báo 2,3.
*Kết luận: Đó là loại biển báo nguy hiểm : có hình vuông hoặc hình chữ nhật nền màu xanh lam , bên trong có kí hiệu hoặc có chỉ dẫn màu trắng( điều được làm.
b.Hoạt động 2: Nhận biết đúng các biển báo ( 10')
-Chia lớp làm 3 tổ 
-Giới thiệu biển báo bất kì
-Nhận xét, đánh giá .
3.Củng cố, dặn dò (3')
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn cần ghi nhớ biển báo và thực hiện khi đi đường.
-Quan sát tranh và trả lời.
-Quan sát và thảo luận theo cặp
-Xung phong trả lời trước lớp.
-Quan sát nhận biết nhanh và nóinội dung biển báo
-Tổ nào nào nói trước , đầy đủ sẽ đạt.Thắng cuộc.
 Thứ sáu, này 20 tháng 11 năm 2009
MÔN: CHÍNH TẢ
Tiết: QUÀ CỦA BỐ
I. Mục tiêu
 -Nghe và viết đúng đoạn 1 trong bài Quà của bố.
 -Củng cố qui tắc chính tả iê/yê, d/gi, hỏi/ngã.
 -Viết đúng nhanh, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ có ghi sẵn nội dung các bài tập.HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1’)
2. Bài cũ (3’) Bông hoa Niềm Vui.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
* TH: a/ Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết.
-GV đọc đoạn đầu bài Quà của bố.
-Đoạn trích nói về những gì?
-Quà của bố khi đi câu về có những gì?
b/ Hướng dẫn cách trình bày.
-Đoạn trích có mấy câu?
-Chữ đầu câu viết thế nào?
-Trong đoạn trích có những loại dấu nào?
-Đọc câu văn thứ 2.
c/ Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS đọc các từ khó.
-Yêu cầu HS viết các từ khó.
d/ Viết chính tả.
e/ Soát lỗi.
g/ Chấm bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* TH: Bài tập 2:Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
-Treo bảng phụ.
-Gọi 2 HS lên bảng làm.
-Nhận xét.
Bài tập 3:
-Tiến hành tương tự bài tập 2.
GV nhận xét	
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Tổng kết giờ học.
Dặn HS về nhà làm bài tập chính tả.
Chuẩn bị: 
- Hát
- Theo dõi bài.
- Những món quà của bố khi đi câu về.
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối.
-
 Cà cuống, nhộn nhạo, toả, toé nước - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết bài.
- Điền vào chỗ trống iê hay yê.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.
- Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập.
	Làng tôi có lũy tre xanh,
	Có sông Tô Lịch chảy quanh xóm làng.
	Trên bờ, vải, nhãn hai hàng,
	Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
 MÔN: TOÁN
Tiết: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 -Biết thực hiện các phép tính trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
 -Lập và học thuộc lòng các công thức: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
 III.Đồ dùng dạy hoc: GV: bảng phụ, que tính, HS: bảng con, vở bt
III. Các hoạt động
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
1. Ổn định(1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập.
3. Bài mới : Giơi thiệu bài ( 1')
Phát triển các hoạt động (27’)
a.Hoạt động 1: 15 trừ đi một số
* TH: Bước 1: 15 – 6
Nêu bài toán: Có 15 que tính, bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại?
Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
Hỏi: 15 que tính, bớt 6 que tính còn bao nhiêu que tính?
Vậy 15 trừ 6 bằng mấy?
Viết lên bảng: 15 – 6 = 9
Bước 2:Nêu: tương tự như trên, hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính?
Yêu cầu HS đọc phép tính tương ứng.
Viết lên bảng: 15 – 7 = 8
Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép trừ: 15 – 8; 15 – 9.
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công thức 15 trừ đi một số.
bHoạt động 2: 16 trừ đi một số
Ÿ TH: Nêu: Có 16 que tính, bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
Viết lên bảng: 16 – 9 = 7.
Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của 16 – 8; 16 – 7.
Yêu cầu HS đọc đồng thanh các công thức 16 trừ đi một số.
cHoạt động 3: 17, 18 trừ đi một số
 * TH Thực hiện tương tự như 16 – 9 
dHoạt động 4: Luyện tập, thực hành.
* TH : Bài 1:
-Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả vào Vở bài tập.
Bài 2: Trò chơi nhanh mắt khéo tay
Treo bảng phụ nêu yêu cầu trò chơi và hướng dẫn cách chơi.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Cho HS đọc lại bảng các công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS thực hiện.
- Nghe và phân tích bài toán.
- Thực hiện phép trừ 15 – 6
- Thao tác trên que tính.
- Còn 9 que tính.
- 15 – 6 bằng 9.
- Thao tác trên que tính và trả lời: 15 que tính, bớt 7 que tính còn 8 que tính.
- 15 trừ 7 bằng 8.
- 15 – 8 = 7
 15 – 9 = 6
- HS đọc bài
- Thao tác trên que tính và trả lời: còn lại 7 que tính.
- - Trả lời: 16 – 8 = 8
 16 – 7 = 9
- HS đọc bài
 Điền số để có:
	17 – 8 = 9
	17 – 9 = 8
	18 – 9 = 9
- Đọc bài và ghi nhớ.
- Ghi kết quả các phép tính.
- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng phép tính. Mỗi HS chỉ đọc kết quả của 1 phép tính.
- Mỗi tố cử 3 em lên thi nhau chơi, tổ nào đúng và nhanh là thắng cuộc.
 MÔN : TẬP LÀM VĂN
	 Tiết: GIA ĐÌNH
 I. Mục tiêu
 -Biết kể về gia đình mình theo gợi ý cho trước.
 -Viết được một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về gia đình em.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phu
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: (1')
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới:Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. 
* TH: Bài 1:Giơi thiệu tranh bài 1
-Tranh vẻ gì? Gồm có những ai?
-Treo bảng phụ.
Nhắc HS kể về gia đình theo gợi ý chứ không phải trả lời từng câu hỏi. 
Gọi HS nói về gia đình mình trước lớp. GV chỉnh sửa từng HS.
bHoạt động 2: Hướng dẫn làm bài viết. 
* TH: Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Phát phiếu học tập cho HS.
Gọi 3 đến 5 HS đọc bài làm. Chú ý chỉnh sửa cho từng em
Thu phiếu và chấm.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2 vào vở.
- Hát
- Vẽ cảnh trong gia đình bạn Minh. 
- Trong bức tranh có bố, mẹ và em gái của Minh.
- 3 HS đọc yêu cầu.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS tập nói trong nhóm trong 5 phút.
- HS chỉnh sửa cho nhau.
- VD - Gia đình em có 5 người. Bà em đã già ở nhà làm việc vặt. Bố mẹ em là công nhân đi làm cả ngày tới tối mới về. Em rất yêu qúy và kính trọng bà, bố mẹ vì đó là những người đã chăm sóc và nuôi dưỡng em khôn lớn
- Dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1, hãy viết 1 đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) kể về gia đình em.
- Nhận phiếu và làm bài.
- 3 đến 5 HS đọc.
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết: GĨƯ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở
 I.Mục tiêu:
 -Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
 -Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
 *Biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường.
 II.Đồ dùng dạy học: Các hình vẻ SGK, phiếu bài tập
 III.Các hoạt động
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
 1.Ổn định: ( 1')
 2.Bài củ: (3')
 3.Bài mới : (3') Khởi động. Trò chơi " 
Bắt muỗi" 
Phát triển các hoạt động:(25')
 a.Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Giới thiệu các hình SGK trang 28, 29 và hỏi:
-Mọi người trong từng hình đang làm gìđể môi trường xung quanh nhà ở sạch đẹp?
-Những hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở?
-Gĩư vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?
*Kết luận:Để đảm bảo sức khoẻ và phòng tránh được các bệnh tật,....
 b.Hoạt động 2: Đóng vai
 -Yêu cầu hs liên hệ đến việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở của mình :
 +Ơr nhà em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ?
 +Ở xóm em có tổ chức vệ sinh ngõ xóm không?
 +Nói về trình trạng vệ sinh ở đường xóm em ở?
 -Nhận xét tuyên dương nhóm đóng hay.
4.Củng cố,dặn dò:(3')
-Hệ thống lại bài cho HS.
-Nhận xét tiết học.
-Hát
-Khởi động chơi trò chơi.
-Quan sát theo cặp các hình nhận xét.
-Một số nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xts bổ sung.
-HS dựa vào thực tế địa phương và nghĩ ra tình huống và bàn nhau đưa ra tình huống và cứ bạn trong nhóm đóng vai.
-Các nhóm xung phong đóng vai trước lớp.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu:
 -Đánh giá hoạt động trong tuần thứ 13- Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thứ 14
 II Chuẩn bị:
 -Bản tổng kết hoạt động trong tuần thứ 13 - Bản kế hoạch hoạt động trong tuần thứ 14
 III.Các hoạt động chủ yếu.
 1. Giới thiệu nội dung của tiết học
a.Hoạt động 1.Đánh giá hoạt động của tuần thứ 13 : (15 phút)
- Các tổ trưởng đọc nhận xét kết quả theo dõi của tổ trong tuần.Giáo viên nhận xét chung:
- *Ưu điểm:-Đi học chuyên cần, chăm chỉ. Sinh hoạt 15phút đầu giờ tốt.
 -Học bài & làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Nhiều bạn được hoa điểm mười .
 -Thực hiện vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 -Tổ chức thi vở sạch chữ đẹp lớp cuối tháng 11.
 *Khuyết điểm: -Một số bạn quên đồ dùng học tập ở nhà.
 b. Hoạt động 2. Triển khai hoạt động tuần 14 : ( 10 phút)
 - Tiếp tục rèn chữ để dự thi chữ viết đẹp học sinh cấp trường.
 - Không ăn hàng rong quà vặt .Đi học đúng giờ. Xem kĩ thời khoá biểu trước khi đến lớp.
 - Thực hiện phong trào đội “rác không chạm đất” thu gom giấy vụn.
 - Thực /h kiểm /t việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp. 
 -Tiếp tục duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ
 - Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. Thi đua dạy tốt, học tốt. “chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
2. Tổng kết dặn dò (7 phút)
 - Sinh hoạt văn nghệ tập thể, lớp phó văn thể điều khiển.
 - Dặn dò học sinh ôn kĩ bài trước khi đến lớp 
 - Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở khuyến khích học sinh.
***************&*****************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc