Toán: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 – 8.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 - 8, từ đó lập và học thuộc bảng cộng thức 14 trừ đi một số.
2.Kỹ năng: HS vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán đúng , thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ; bảng gài, que tính.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TUẦN 13 Thứ Môn dạy Tên bài dạy. Hai 15/11/10 Toán Tập đọc Tập đọc 14 trừ đi một số: 14 – 8. Bông hoa Niềm Vui. Bông hoa Niềm Vui. Ba 16/11/10 Toán K.chuyện Chính tả TNXH 34 – 8. Bông hoa Niềm Vui. (Tập chép) – Bông hoa Niềm Vui. Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. Tư 17/11/10 Tập đọc Toán Tập viết Thủ công Quà của bố. 54 – 18. L- Lá lành đùm lá rách. Gấp, cắt, dán hình tròn ( Tiết 1). Năm 18/11/10 Toán LTVC Chính tả Đạo đức Luyện tập. Từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu: Ai làm gì? (Nghe - viết) – Quà của bố. Quan tâm, giúp đỡ bạn ( Tiết 2). Sáu 19/11/10 Toán TLV HĐTT 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Kể về gia đình. Sinh hoạt tập thể. Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010. Toán: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 – 8. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 - 8, từ đó lập và học thuộc bảng cộng thức 14 trừ đi một số. 2.Kỹ năng: HS vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán đúng , thành thạo. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán. II. Chuẩn bị : Bảng phụ; bảng gài, que tính. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 4-5’ 4-5’ 5-6’ 4-5’ 4-5’ 2-3’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ : - - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập : Đặt tính và tính: 63 – 8 ; 93 - 35 - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề bài 2. Giảng bài: vHoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 14- 8. Bài toán : Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính ? (qt) - Muốn biết còn lại mấy que tính em làm phép tính gì ? (Y) - Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.(CL) - Vậy: 14 - 8 = ? - Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính vHoạt động2: Lập bảng trừ: 14 trừ đi một số. - Chia HS thảo luận nhóm tìm kết quả. - Cho cả lớp đọc đồng thanh bảng trừ. -Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc. v Hoạt động 3: Thực hành. BÀI 1/61: - Tính nhẩm: (Y) - YC HS nhận xét 9+ 5và 5+9;5+9 và 14-9,14-5. BÀI 2/61 :Tính: (Y) Em thực hiện tính kết quả theo thứ tự nào ? - Gọi HS lên bảng làm - Yêu cầu HS nêu cách tính. - Nhận xét, ghi điểm BÀI 3/61 : (TB) - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính hiệu. - Nhận xét, ghi điểm BÀI 4 /61: (G) Gọi HS đọc đề toán. - Hướng dẫn HS giải và gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố – Dặn dò : - GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép trừ: 14 – 8. - Gọi 1 HS đọc lại bảng trừ: 14 trừ đi một số. - Dặn xem trước bài: “ 34 - 8” - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng . - Cả lớp làm vào bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. + Phép trừ: 14 – 8. - Thao tác trên que tính và đưa ra kết quả là:6 que tính. + 14 - 8 = 6 - HS nêu cách đặt tính và tính. 14 * 4 trừ 8 không được lấy 14 trừ - 8 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1 * 1 trừ 1 bằng 0 viết o - Vài học sinh nhắc lại. - 4 nhóm thảo luận trả lời. - Nối tiếp nhau nêu kết quả từng phép tính. - Cả lớp đọc - Đọc thuộc lòng. - 1 HS nêu yêu cầu bài. HS tự làm. Nối tiếp nêu kết quả - HS nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Trừ từ phải sang trái. -HS lên bảng . Lớp làm vào vở. - Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ. - Lớp làm vào bảng con. - 1HS đọc đề toán. - 1HS làm bài.Cả lớp làm vào vở -1 HS nêu lại - 1 HS đọc bảng trừ. - Lắng nghe. Tập đọc: BÔNG HOA NIỀM VUI. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo). 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn. - Hiểu nội dung bài: Lòng hiếu thảo của bạn học sinh đối với cha mẹ. 3. Giáo dục: HS biết hiếu thảo, yêu thương cha mẹ. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc + Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TIẾT 1 TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 30-32’ 1’ A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “ Mẹ” và TLCH. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề . 2. Luyện đọc: a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. Rút từ : Bệnh viện, vẻ đẹp, cánh cửa,khỏi bệnh, đẹp mê hồn, * Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài. - Hướng dẫn đọc đúng các câu: (BP) + Những bông hoa xanh/ lộng lẫy buổi sáng.// + Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ/ đã dạy dỗ em hiếu thảo.// -Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * 1 HS đọc toàn bài. 3. Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. -Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Luyện đọc từ khó . -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Đọc đúng cách ngắt câu. - Hiểu nghĩa từ mới ở phần chú giải. - Đọc nhóm 4. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Lắng nghe. TIẾT 2. TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 14-15’ 14-15’ 2-3’ A. Kieåm tra baøi cuõ : - Goïi 2 HS ñoïc baøi “Boâng hoa Nieàm Vui” Nhaän xeùt – Ghi ñieåm. B. Baøi môùi : 1. Giôùi thieäu baøi: Trực tiếp, ghi đề. 2. Giaûng baøi: v Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn tìm hieåu baøi. - Môùi saùng tinh mô, Chi ñaõ vaøo vöôøn hoa ñeå laøm gì ?(TB) Giảng từ: làm diệu cơn đau có nghĩa ntn ? - Vì sao bông hoa cúc màu xanh lại được gọi là bông hoa niềm vui ?(G) - Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào? (TB) - Vì sao Chi khoâng daùm töï haùi boâng hoa Nieàm Vui ? (TB) - Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa?(CL) - Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì?(Y) - Khi bieát vì sao Chi caàn boâng hoa, coâ giaùo noùi theá naøo ? (Tranh) Giảng từ: Trái tim nhân hậu chỉ người như thế nào? (G) - Bố Chi đã làm gì khi khỏi bệnh?(Y) Giảng từ: Cúc đại đóa (Tranh) - Theo em, baïn Chi coù nhöõng ñöùc tính gì ñaùng quyù ?(CL) v Hoaït ñoäng 2: Luyeän ñoïc laïi. - Chia 4 nhoùm, yeâu caàu caùc nhoùm töï phaân vai ( ngöôøi daãn chuyeän, Chi, coâ giaùo) thi ñoïc toaøn truyeän. -Caû lôùp vaø giaùo vieân nhaän xeùt, bình choïn caù nhaân ñoïc toát nhaát. 3. Cuûng coá – Daën doø : - Caâu chuyeän naøy noùi leân ñieàu gì?(CL) - Em thích nhaân vaät naøo nhaát? Vì sao ? Đồng thời giáo dục HS. - Daën xem baøi: “ Quaø cuûa boá”. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Moãi HS ñoïc 1 ñoaïn . - Laéng nghe. + 1 HS ñoïc ñoaïn 1 . - Tìm boâng hoa Nieàm Vui ñeå ñem vaøo beänh vieän cho boá , làm diệu cơn đau của bố. - Giảm cơn đau, thấy dễ chịu hơn. - Vì màu xanh là màu hy vọng vào những điều tốt lành. - Bạn rất thương bố và mong bố khỏi bệnh. + HS ñoïc thầm đoạn 2. - Theo noäi quy cuûa tröôøng khoâng ai ñöôïc töï ngaét hoa trong vöôøn. - Biết bảo vệ của công. + HS ñoïc thầm 3. - Xin cô cho em một.........đang ốm nặng. - “ Em haõy haùi theâm hai boâng nöõa”. - Tốt bụng biết yêu thương con người. + 1HS ñoïc đoạn 4. - Đến trường cảm ơn cô giáo... ..màu tím. - Loại hoa cúc to gần bằng cái chén ăn cơm. - Thöông boá, toân troïng noäi quy, thaät thaø. - Phaân vai ñoïc trong nhoùm. - Ñaïi dieän 4 nhoùm leân thi ñoïc toaøn truyeän. - Traû lôøi. - Traû lôøi. - Laéng nghe. Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010. Toán: 34 - 8 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ có nhớ dạng 34 - 8.Củng cố cách tìm số hạng và số bị trừ. 2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính , giải toán đúng, nhanh, thành thạo. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán. II. Chuẩn bị: Bảng cài + que tính + bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 9-10’ 6-7’ 5-6’ 4-5’ 2-3’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng làm bài đặt tính rồi tính 53-17;82-45 -Gọi 1 HS đọc bảng trừ: 14 trừ đi một số. -Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề . 2.Giảng bài: vHoạt động1: Giới thiệu phép trừ 34 - 8. Bài toán : Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính . Hỏi còn lại mấy que tính ? (BG.QT) - Muốn biết còn lại mấy que tính em làm phép tính gì ? (TB) -Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.tìm kết quả. (CL) - Vậy: 34 – 8 = ? - Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính v Hoạt động 2: Thực hành. BÀI 1/62: (Y) - Bài 1 yêu cầu gì ? - Em thực hiện tính theo thứ tự nào ? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách tính - Nhận xét, ghi điểm. BÀI 2/62 : (Y) -Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính - Nhận xét, ghi điểm. BÀI 3/62: (TB)Gọi HS đọc đề. - Hướng dẫn HS giải bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét, ghi điểm. BÀI 4/63: (G) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Muốn tìm số hạng chưa biết em làm sao - Muốn tìm số bị trừ em làm sao ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố – Dặn dò : - GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép trừ.. - Dặn xem trước bài: “ 54 - 18”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm . - Lớp làm bảng con. -1 HS đọc thuộc. - Lắng nghe. - Lắng nghe. +Phép trừ: 34 - 8. -Thao tác trên que tính và trả lời có 26 que tính. + 26 . 34 * 4 không trừ được 8, lấy 14 - 8 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1 26 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - Vài HS nhắc lại. - Tính. - Tính trừ từ phải sang trái . - HS lên bảng . Lớp làm vào vở - 1HS đọc đề toán. - 3HS lên bảng làm bài - HS nêu - 1HS đọc đề toán. -1 HS lên ghi tóm tắt, 1 HS lên bảng giải - Tìm x. - Trả lời. - 2 HS lên làm. - Nhắc lại. - Lắng nghe. Kể chuyện: BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể đoạn mở đầu theo 2 cách ; dựa vào tranh minh họa và gợi ý của GV kể lại được đoạn 2, 3. - Biết vận dụng lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, thay đổi cho giọng kể phù hợp. - Biết nghe và nhận xét bạn kể. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 3. Giáo dục :Có lòng hiếu thảo, thương yêu cha mẹ. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa đoạn 2, 3. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ ... 1.Kiến thức:Giúp học sinh viết chính xác đoạn “Bố đi câu về mắt thao láo ” trong bài “ Quà của bố”. 2.Kỹ năng: Rèn cho HS viết đúng chính tả, trình bày bài đúng và đẹp. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, có tính kiên trì, nhẫn nại. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bài viết. Bảng phụ chép sẵn bài tập , 3b. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 5-6’ 14-15’ 1-2’ 2-3’ 3-4’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ : Đọc cho HS viết : yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề lên bảng. 2.Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc đoạn viết 1 lần. - Quà của bố đi câu về có những gì ?(Y) - Bài chính tả có mấy câu ? Những chữ đầu câu viết thế nào ?(Y) - Đọc các từ khó cho HS viết: cà cuống, niềng niễng, thơm lừng, quẫy, tóe nước, b. Viết chính tả: - Đọc từng câu cho HS viết bài vào vở. c. Chấm - chữa lỗi.- Yêu cầu HS đổi vở chấm lỗi. - Thu chấm 7 đến 8 bài . v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2 (BP) (CL) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua. - Nhận xét – ghi điểm. * Bài 3: (BP) (CL) - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét – ghi điểm. 3. Củng cố – Dặn dò : - Dặn về nhà chữa lỗi trong bài.Xem trước bài chính tả nghe viết: “ Câu chuyện bó đũa”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1học sinh đọc lại. + Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối. + 4 câu.Viết hoa chữ đầu câu. - HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Viết bài vào vở. - HS kiểm tra lại bài viết. - Đổi vở chấm lỗi bằng bút chì. - Điền vào chỗ chấm iê/ yê. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. + câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập. b. Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã. Làng tôi có lũy tre xanh Có sông Tô Lịch chảy quanh xóm làng Trên bờ, vải, nhãn hai hàng Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng. Ca dao. - Lắng nghe. - Lắng nghe Đạo đức: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2). I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết quan tâm giúp đỡ bạn – Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn – Quyền không bị phân biệt đối xử với trẻ em. 2.Kỹ năng: HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. 3.Thái độ: Giáo dục thái độ yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa cho hoạt động 1. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động củaHS. 3-5’ 1-2’ 8-9’ 6-7’ 6-9’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ: - Kể những việc làm thể hiện việc quan tâm, giúp đỡ bạn ? - Vì sao cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn ? B. Bài mới : 1/Giới thiệu bài Giới thiệu trực tiếp. Ghi đề lên bảng. 2/Giảng bài: v Hoạt động 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra? - Cho HS quan sát tranh. Nội dung tranh : Cảnh trong giờ kiểm tra toán. Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh: “ Nam ơi, cho tớ chép bài với!”. - Yêu cầu HS đoán cách ứng xử của bạn Nam. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm về 3 cách ứng xử trên: - Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam ? - Nếu là Nam, em sẽ làm gì để giúp bạn? + Yêu cầu các nhóm lên trình bày. - Cách ứng xử nào phù hợp và chưa phù hợp ? Vì sao ? - Hướng dẫn rút ra kết luận . v Hoạt động 2: Tự liên hệ. - Nêu yêu cầu: Hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn hoặc những trường hợp em đã được quan tâm, giúp đỡ. - Hướng dẫn kết luận. v Hoạt động 3: Trò chơi: “ Hái hoa dân chủ”. + Tổ chức cho HS hái hoa và TLCH: - Em sẽ làm gì khi em có một cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn ? - Em sẽ làm gì khi bạn đau tay lại đang xách nặng? - Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ, bạn ngồi cạnh em quên mang hộp bút chì màu mà em lại có ? - Em sẽ làm gì khi trong tổ em có bạn bị ốm ? - Tổng kết, tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò: - Vì sao cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn ? - Dặn: Về nhà chuẩn bị bài:“Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp”. - Nhận xét tiết học. - Trả lời. - Trả lời. - Lắng nghe. - Quan sát tranh. - Thảo luận nhóm. - Các nhóm thể hiện qua đóng vai - Các nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét. - Trả lời. - Hái hoa kiến thức và TLCH. - Trả lời. Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010. Toán: 15, 16, 17, 18 TỪ ĐI MỘT SỐ. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Biết thực hiện các phép trừ đặt theo cột dọc. 2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính , giải toán đúng, nhanh, thành thạo. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán. II. Chuẩn bị: - GV: SGK + Bảng cài + que tính + bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 12-14’ 8-9’ 4-5’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 30 – 6; 83 – 45. -Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: .GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng. 2.Giảng bài: v Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS lập các bảng trừ. a. 15 trừ đi một số: - GV nêu bài toán : Có 15 que tính, bớt đi 6 que tính . Hỏi còn lại mấy que tính ? - Muốn biết còn lại mấy que tính em làm phép tính gì ? -Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.tìm kết quả. - Vậy: 15 – 6 = ? - Hướng dẫn HS lập bảng trừ. * Tương tự hướng dẫn lần lượt các số 16, 17, 18 trừ đi một số Hoạt động 2:Thực hành BÀI 1: Tính. (TB) - Bài 1 yêu cầu gì ? - Em thực hiện tính theo thứ tự nào ? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách tính. - Nhận xét, ghi điểm. - Củng cố phép trừ theo cột dọc BÀI 2 : (CL) - Tổ chức cho 2 nhóm lên làm thi đua. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố – Dặn dò : - GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép trừ.. - Dặn:Xem trước bài sau: “ 54 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 - 9”. - Nhận xét tiết học . - 1HS lên bảng làm . - Lớp làm bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. + Phép trừ: 15 - 6. - Thao tác trên que tính và trả lời có 9 que tính. + 9 . - Lập bảng trừ như SGK. - Vài HS đọc lại. - Tính. - Tính trừ từ phải sang trái . - HS lên bảng . - 2 em đại diện 2 nhóm lên làm thi đua. Cả lớp cổ vũ cho 2 bạn. - Nhắc lại. - Lắng nghe. Tập làm văn: KỂ VỀ GIA ĐÌNH. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng ghe và nói: - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. - Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp ý. 2. Rèn kĩ năng viết : Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn (3 đến 5 câu) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng. 3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ chép sẵn gợi ý bài tập 1. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 12-14’ 16-18’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu thứ tự các việc làm khi gọi điện thoại ? - Gọi 1 HS đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại (BT2). - Nhận xét , ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: * Bài 1: (miệng). (BP) - Bài tập yêu cầu em kể về gia đình chứ không phải là TLCH. Có thể kể nhiều hơn 5 câu, nhưng không cần kể dài. - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu về gia đình dựa vào gợi ý. - Cho các nhóm tập kể. - Thi kể trước lớp. Nhận xét – Tuyên dương. * Bài 2 : (viết). (CL) - HD viết lại những điều vừa nói khi làm BT1 (viết từ 3-5 câu); dùng từ, đặt câu đúng và rõ ý. Chữ cái đầu câc viết hoa. Viết xong đọc lại bài, phát hiện và sửa sai. - Cho HS làm vào vở. - Gọi nhiều HS đọc bài trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, góp ý. 3. Củng cố – Dặn dò H: Vừa rồi học bài gì ? - Dặn: + Về hoàn thành bài viết trong vở. - Nhận xét tiết học. - 1 HS trả lời. - 1HS đọc. - Lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS kể. -Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm thi kể. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - Nhiều HS đọc bài. - Trả lời. - Lắng nghe. Thể dục: BÀI 25: ÔN TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY” I. Mục tiêu:- Ôn hai trò chơi: “Bỏ khăn”và “ Nhóm ba, nhóm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 1-2 khăn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần nội dung KL Vận Động Yêu cầu kỹ thuật P2 tổ chức SL TG 1. Phần mở đầu: GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: - Trò chơi: “Bỏ khăn” - Trò chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy” 3. Phần kết thúc: 4-5’ 24-25’ 4-5’ -Chạy nhẹ nhàng trên sân trường. - Đi và hít thở sâu. -Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Sau đó cho HS chơi - Cho HS giãn rộng vòng tròn rồi cho HS chạy nhẹ nhàng vừa đọc vần điệu vừa chơi trò chơi - Sau 2 lần GV cho HS đảo chiều chạy. - Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài - Giao bài tập về nhà. - 1 hàng dọc. - 1 vòng tròn. - Đội hình vòng tròn - Đội hình vòng tròn. Đội hình 3 hàng ngang. Thể dục: BÀI 26: ĐIỂM SỐ 1-2;1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN. TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BÁT DÊ” I. Mục tiêu: - Ôn điểm số 1-2;1-2 theo vòng tròn. Yêu cầu điểm đúng số rõ ràng, không mất trật tự. - Ôn trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuản bị 5 khăn và 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần nội dung KL Vận Động Yêu cầu kỹ thuật P2 tổ chức SL TG 1. Phần mở đầu: GV nhận lớp phổ biến nội dung yều cầu giơ học. 2. Phần cơ bản: - Điểm số 1-2;1-2 - Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” 3 Phần kết thúc: 2 lần 4-5’ 10-12’ 12-13’ 4-5’ - Chạy nhẹ nhàng trên sân trường. - Vừa đi vừa hít, thở sâu - GV chọn 1 HS “A” làm chuẩn để điểm số ( ngược chiều kim đồng hồ) - GV chọn 3 em đóng vai “ Dê”bị lạc và 2 em đóng vai người đi tìm. Rồi cho HS chơi. - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà. - 1 hàng dọc. Đội hình vòng tròn - Đội hình vòng tròn - Đội hình vòng tròn
Tài liệu đính kèm: