Toán
TÌM SỐ BỊ TRỪ
I.Mục tiêu:- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x- a = b( với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ)
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của 2 đoạn thẳng cắt nhau và đăth tên điểm đó. Bài tập : 1(a,b,d,e),2(cột 1,2,3),4.
II.Đồ dùng dạy học:- Tờ bìa kẻ 10 ô vuông như bài học. Kéo.
TUẦN 12 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Hoạt động tập thể: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN . Toán TÌM SỐ BỊ TRỪ I.Mục tiêu:- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x- a = b( với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ) - Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của 2 đoạn thẳng cắt nhau và đăth tên điểm đó. Bài tập : 1(a,b,d,e),2(cột 1,2,3),4. II.Đồ dùng dạy học:- Tờ bìa kẻ 10 ô vuông như bài học. Kéo. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu về dạng toán “ Tìm số bị trừ chưa biết ” b) Khai thác bài: - Tìm số bị trừ : * Bước 1 :- Thao tác với đồ dùng trực quan. - Bài toán 1 : Có 10 ô vuông ( đưa ra mảnh giấy 10 ô vuông ) Bớt đi 4 ô vuông ( dùng kéo cắt ra 4 ô vuông ). Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông ? + Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính : 10 - 4 = 6 ? -Gắn thanh thẻ ghi tên gọi . - Bài toán 2 : - Có 1 mảnh giấy được cắt thành hai phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông. Phần thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông ? +Làm thế nào ra 10 ô vuông ? * Bước 2 :- Giới thiệu kĩ thuật tính . - Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6. Hãy đọc phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại. +Để tìm số ô vuông ban đầu ta làm gì ? - Ghi bảng : x = 6 + 4 . +Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu ? -Yêu cầu đọc phần tìm x trên bảng . - x gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 ? - 6 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 ? - 4 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 ? + Vậy muốn tìm số bị trừ x ta làm như thế nào ? - Gọi nhiều em nhắc lại . c)Luyện tập: -Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu 3 em lên bảng làm . a/ Tại sao x = 8 + 4 ? b/ Tại sao x = 18 + 9 ? c/ Tại sao x = 25 + 10 ? -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài + Muốn tính số bị trừ ta làm như thế nào ? + Muốn tính hiệu ta làm sao ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở. -Mời 2 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ tự vẽ, tự ghi tên điểm vào vở. - Mời một em lên bảng làm bài. -Mời em khác nhận xét bài bạn. 3.Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập. -Hai em lên bảng mỗi em thực hiện một cột. - Nhận xét bài bạn * Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài em nhắc lại tựa bài. - Quan sát nhận xét - Còn lại 6 ô vuông . - Thực hiện phép tính 10 - 4 = 6 Hiệu 10 - 4 = 6 Số bị trừ Số trừ -Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông . - Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10 - x - 4 = 6 - Thực hiện phép tính 4 + 6 - Là 10 x - 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 - Là số bị trừ. - Là hiệu. - Là số trừ. - Lấy hiệu cộng với số trừ. - Nhiều em nhắc lại quy tắc. -Một em đọc đề bài - Lớp thực hiện vào vở - Ba em lên bảng làm bài . Vì x là số bị trừ trong phép tính x - .. = ... ; ...là hiệu và số ... là số trừ. Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. - Ba em nêu cách làm. - Nhận xét bài bạn. - Đọc đề. - Nêu lại cách tính từng thành phần. - 2 em lên bảng làm. Số bị trừ 11 21 49 62 94 Số trừ 4 12 34 27 48 Hiệu 7 9 15 36 46 - Nhận xét bài bạn . - Đọc yêu cầu đề -Tự vẽ đoạn thẳng và ghi tên điểm . C * * B * I A * * D - Dùng các chữ cái in hoa để ghi tên điểm - Hai em nhắc lại nội dung bài. - Về học bài và làm các bài tập còn lại. Tập đọc: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I.Mục đích yêu cầu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. -Hiểu nội dung câu chuyện: -Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con( trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 3, 4) II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : “ Bà cháu” 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu: -Để biết tình cảm sâu nặng của me con đựơc giải thích cho câu chuyện mà hôm nay chúng ta tìm hiểu là “ Sự tích cây vú sữa ” b) Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. - Gọi một em đọc lại. * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn đọc từ khó. - Yêu cầu đọc từng câu . * Hướng dẫn ngắt giọng:- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó * Đọc từng đoạn: -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh. -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc. * Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc. -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài Tiết 2 : c/ Tìm hiểu nội dung đoạn 1và2 -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi : +Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài . + Vì sao cậu bé lại quay trở về ? + Khi về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì? + Chuyện lạ gì đã xảy ra khi đó ? + Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ ? + Theo em tại sao mọi người lại đặt tên cho cây lạ là cây vú sữa ? * Luyện đọc lại truyện : -Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 5 em . - Chú ý giọng đọc từng nhân vật. - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc. 3.Củng cố dặn dò: +Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì? -Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Vài em nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích. - Một em đọc lại -Rèn đọc các từ như : cây vú sữa, mỏi mắ , căng mịn, đỏ hoe, xòe cành, vỗ về ... -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. - Một hôm,/ vừa đói,/ vừa rét,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà.// -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Ba em đọc từng đoạn trong bài. -Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ) - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. -Một em đọc thành tiếng.Lớp đọc thầm đoạn 1 - Cậu bé bỏ nhà ra đi vì bị mẹ mắng. -Đọc đoạn 2. -Vì cậu vừa đói, vừa rét lại bị trẻ lớn hơn đánh - Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc . - Cây xanh run rẩy, từ những cành lá, đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa rụng, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn. Cậu vừa chạm môi vào, một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ. - Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cây xòa cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. - Vì trái chín có dòng nước trắng và ngọt thơm như sữa mẹ. - Luyện đọc trong nhóm - Các nhóm phân vai theo các nhân vật trong câu chuyện - Thi đọc theo vai. - Tình yêu thương của mẹ giành cho con. - Hai em nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài xem trước bài mới. BUỔI CHIỀU Toán : ÔN LUYỆN I. Mục tiêu :- Củng cố cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ . -Làm được 1 dạng bài toán nâng cao. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? 2.Bài mới: Luyện tập : -Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. ? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở BT. -Yêu cầu 3 em lên bảng làm . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu tự làm bài vào vở BT. -Mời 1 em lên bảng làm bài . - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề . -Bài toán yêu cầu làm gì ? - Bài toán cho biết gì về các số cần điền ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào VBT. - Mời 1 em lên làm bài trên bảng . - Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ tự vẽ , tự ghi tên điểm vào vở BT. - Mời một em lên bảng làm bài . -Nhận xét và ghi điểm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . -1 số em trả lời ghi nhớ đã học . -Một em đọc đề bài .Tìm x - 1 số em trả lời. - Lớp thực hiện vào vở BT. - Ba em lên bảng làm bài . - Nhận xét bài bạn . - Đọc đề .Số ? - 1 em lên bảng làm . Số bị trừ 11 20 64 74 36 Số trừ 5 11 32 48 17 Hiệu 6 9 32 26 19 - Nhận xét bài bạn . - Đọc đề bài.Số? - Điền số thích hợp vào ô trống . -Là số bị trừ trong phép trừ . - Nhận xét bài bạn . - Đọc yêu cầu đề -Tự vẽ đoạn thẳng và ghi tên điểm . C B I A D - Nhận xét bài bạn . - Về học bài và làm các bài tập còn lại . Tiếng Việt: LUYỆN TẬP ĐỌC I/ Mục đích yêu cầu : -Giúp HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc đúng lời của nhân vật. - Nắm chắc nội dung của bài hơn. II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới Luyện đọc: -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . - Gọi một em đọc lại . * Yêu cầu đọc từng câu . * Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . * Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài Củng cố nội dung của bài: -Yêu cầu lớp đọc đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi : -Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài và trả lời câu hỏi SGK. * Luyện đọc lại truyện : -Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 5 em . - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 2. Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . -Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích. - Một em đọc lại -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . -Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ) . -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc . - Lớp đọc đồng thanh cả bài . -Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm đoạn 1 - Cậu bé bỏ nhà ra đi vì bị mẹ mắng . -Đọc đoạn 2. -HS đọc ... ầu lớp tự làm bài vào vở. -Yêu cầu đọc chữa bài. - Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính : 83 - 19 ; 63 - 36 và 43 - 28 -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài +Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm một ý . - Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính. - Nhận xét ghi điểm. Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài. +Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ? -Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm sao ? -Yêu cầu cả lớp làm vào vở. -Mời 1 em lên bảng làm bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn. -Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. - Yêu cầu lớp thảo luận tìm cách vẽ. -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Mời 2 em lên bảng thực hành vẽ. 3.Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập. -Hai em lên bảng mỗi em làm một yêu cầu. - HS1 - Đặt tính và tính. - HS2 -Lên bảng thực hiện tìm x. -Học sinh khác nhận xét. * Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài em nhắc lại tựa bài. - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép tính trừ 53 - 15 - Thao tác trên que tính và nêu còn 38 que tính - Trả lời về cách làm. - Có 53 que tính ( gồm 5 bó và 3 que rời ) - Phải bớt 15 que tính. - Gồm 1 chục và 5 que rời. - Bớt 2 que nữa . - Vì 3 + 2 = 5 - Còn 38 que tính - 53 trừ 15 bằng 38 53 * Viết 53 rồi viết 15 xuống dưới - 15 thẳng sao cho 5 thẳng cột 38 với 3 ( đơn vị ) 1 thẳng cột với 5 (cột chục )Viết dấu trừ và vạch kẻ ngang. Trừ từ phải sang trái. 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8. Viết 8, nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2,5 trừ 2 bằng 3, viết 3. - Một em đọc đề bài. -Yêu cầu lớp tự làm vào vở. - Nêu cách đặt tính và cách tính đối với các phép tính trên. -Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Lớp thực hiện vào vở. -Ba em lên bảng thực hiện. 63 83 53 - - - 24 39 17 39 44 36 -Đọc đề . - Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Lấy hiệu cộng với số trừ. x + 26 = 73 x - 18 = 9 x = 73 - 26 x = 18 + 9 x = 47 x = 27 - Đọc đề. - Thảo luận theo cặp. - Hai em lên bảng vẽ. - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học - Về học bài và làm các bài tập còn lại. BUỔI CHIỀU Toán : ÔN LUYỆN I.Mục tiêu:- Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ 53 – 15. - Làm được 1 bài toán nâng cao. II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : -Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở BT. -Yêu cầu đọc chữa bài . Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở BT. - Gọi 3 HS lên bảng làm , mỗi em làm một ý . Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài . -Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ? -Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm sao ? -Yêu cầu cả lớp làm vào vở BT. -Mời 3 em lên bảng làm bài . Bài 4:- Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -HS phân tích đề toán rồi tự làm bài. -1 HS giải trên bảng lớp,cả lớp làm vở. -GV chấm 1 số bài HS. Bài 5: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở BT. Bài 6: Nâng cao Tìm 1 số biết số dó trừ đi 36 thì được 48 -GV hướng dẫn HS làm bài. 2. Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . - Một em đọc đề bài .Tính -Yêu cầu lớp tự làm vào vở BT. -Một em đọc đề bài VBT .Đặt tính rồi tính hiệu . - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ . - Lớp thực hiện vào vở . -Ba em lên bảng thực hiện . -Đọc đề .Tìm x - Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . - Lấy hiệu cộng với số trừ . a/ x + 38 = 83 b/ x - 27 = 15 x = 83 - 38 x = 15 + 27 x = 45 x = 42 - Đọc đề .Tìm hiểu bài - HS tự giải vào vở BT. -Nộp vở GV chấm. - Hai em lên bảng vẽ . Giải: Gọi số cần tìm là x ,ta có: x – 36 = 48 x = 48 +36 x = 84 Vậy: Số cần tìm là 84 - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học . - Về học bài và làm các bài tập còn lại . Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.Mục đích yêu cầu - Củng cố từ ngữ chỉ tình cảm gia đình. -Rèn kĩ năng đặt câu nói về tình cảm gia đình. Biết cách đặt dấu phẩy ngăn cách giữa các bộ phận gióng nhau trong câu . II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : 2. Ôn luyện: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn ôn luyện: * Bài tập 1 : -1 em nêu yêu cầu. - Yêu cầu một em đọc mẫu . - Yêu cầu suy nghĩ và đọc to các từ vừa tìm được . - Ghi các từ học sinh nêu lên bảng . - Yêu cầu cả lớp đọc lại các từ vừa ghép . *Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập : Chọn 3 từ về tình cảm gia đình. đặt câu với mỗi từ đó theo mẫu :Ai là gì? - HS làm bài vào vở. - Nhận xét , chỉnh sửa cho học sinh nếu học sinh đặt câu chưa chính xác. * Bài tập 4: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu : đặt dấu phẩy vào mỗi câu sau. - Yêu cầu suy nghĩ và đọc to các câu văn sau khi điền dấu phẩy . - Mời 2 em lên bảng làm 2 ý . 3. Củng cố - Dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - Nhắc lại tựa bài - Ghép các từ sau thành từ có 2 tiếng : yêu, mến , thương , quý , kính . - Yêu mến , quí mến . - Nối tiếp nhau đọc các từ vừa ghép được . - Đọc đề bài . - Ghi vào vở. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. -Đọc yêu cầu đề bài -HS làm bài vào vở. - Sách , vở , bút là đồ dùng học tập của HS. -Khăn bàn,lọ hoa được để đúng chỗ. -Hai em nêu lại nội dung vừa học -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại . Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Thuộc bảng 13 trừ đi một số . Thực hiện được phép trừ có nhớ dạng : 33 - 5 ; 53 - 15. - Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 53 - 15 . Bài tập : 1,2,4. II.Đồ dùng dạy học:- que tính III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà -HS1 : Đặt tính rồi tính : 63 - 24 ; 83 - 39 ; - Nêu cách thực hiện phép tính 83- 39 -HS2: Thực hiện : 53 - 17 ; 82 - 15. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ củng cố phép trừ dạng 13- 5 ; 33 - 5 ; 53 - 15 . Giải bài toán có lời văn. b) Luyện tập : -Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. -Yêu cầu đọc chữa bài. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm một ý . - Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính. - Nhận xét ghi điểm . Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. +Đề bài cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Phát đi có nghĩa làgì ? + Muốn biết cô còn bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS tự làm vào vở. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 5: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. -Yêu cầu HS thực hiện tính ra kết quả. - Mời 1 em đọc chữa bài. -Giáo viên nhận xét đánh giá 3.Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập. -Hai em lên bảng mỗi em làm một yêu cầu. - HS1 - Đặt tính và tính. - HS2 . Lên bảng thực hiện. * Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài em nhắc lại tựa bài. - Một em đọc đề bài. -Yêu cầu lớp tự làm vào vở. - Nối tiếp nhau đọc kết quả chữa bài. - Em khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Lớp thực hiện vào vở. -Ba em lên bảng thực hiện . 63 73 33 - - - 35 29 8 28 44 25 - Một em đọc đề . - Cô có 63 quyển vở, phát đi 48 quyển vở - Còn lại bao nhiêu quyển vở. - Có nghĩa là bớt đi. - Ta lấy 63 - 48 Bài giải : Số quyển vở còn lại là : 63 - 48 = 15 ( quyển vở ) Đáp số: 15 quyển vở - Nhận xét bài làm của bạn. -Đọc đề . - Thực hiện tính 43 - 26 = 17 và trả lời. - Khoanh tròn vào ý C vì có kết quả đúng là 17 - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học - Về học bài và làm các bài tập còn lại. Tập làm văn: GỌI ĐIỆN I.Mục đích yêu cầu: - Đọc hiểu bài “ Gọi điện”.Biết một số thao tác khi gọi điện thoại. Trả lời các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại( BT 1). - Viết được từ 3 đến 4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT 2 HS khá giỏi làm được cả hai nội dung ở BT2. II.Đồ dùng dạy học: - Điện thoại III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 em lên bảng đọc bức thư hỏi thăm ông bà ( Bài 3 tập làm văn tuần II ) 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ thực hành nói chuyện qua điện thoại . b/ Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề -Gọi một em làm miệng ý a. - Nhận xét sửa cho học sinh. -Gọi một số em trình bày trước lớp ý b. - Đọc câu hỏi ý c và yêu cầu trả lời. - Nhắc nhớ ghi nhớ về cách gọi điện thoại và một số điều cần chú ý khi nói chuyện qua điện thoại. - Nhận xét tuyên dương những em nói tốt *Bài 2:Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Mời một em đọc tình huống a +Khi bạn em gọi điện đến bạn có thể nói gì? + Nếu em đồng ý, em sẽ nói gì và hẹn ngày giờ thế nào với bạn ? -Yêu cầu viết vào vở. - Mời HS đọc lại bài viết của mình. 3.Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Ba em đọc bài làm. - Lắng nghe nhận xét bài bạn. - Một em nhắc lại tựa bài - Một em đọc đề bài. -Nêu miệng ý a của bài. Thứ tự khi gọi điện : 1/ Tìm số máy của bạn trong sổ. 2/ Nhắc ống nghe lên. 3/ Nhấn số . -Ý nghĩa của các tín hiệu: + “ tút”ngắn liên tục là máy bận. + “ tút” dài, ngắt quãng là máy chưa có người nhấc. -Cần giơi thiệu tên, quan hệ với bạn và xin phép bác sao cho lễ phép lịch sự - Nhận xét lời của bạn. - Đọc đề bài. -Đọc tình huống a. - A lô! Ngọc đấy à. Mình là Tâm đây. Bạn Lan lớp mình vừa bị ốm. Mình muốn rủ cậu đi thăm bạn ấy. - Alô ! Chào Ngọc .Mình là Tâm đây mà. Mình muốn rủ bạn đi thăm Lan, cậu ấy bị cảm ... - Đến sáu giờ chiều nay, mình qua nhà đón cậu rồi hai đứa mình đi nhé !... - Viết bài vào vở. -Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét. -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT SAO ( NT)
Tài liệu đính kèm: