Giáo án Lớp 2 tuần 14 - Trường TH Hàm Ninh

Giáo án Lớp 2 tuần 14 - Trường TH Hàm Ninh

TOÁN : 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép tính có nhớ trong phạm vi 100 dạng: 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9 (Bài 1 - cột 1, 2, 3).

- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.

- Rèn kỹ năng tính toán cho HS.

- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.

II. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 30 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 14 - Trường TH Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
˜&™
 Thứ hai 
Toán : 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính có nhớ trong phạm vi 100 dạng: 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9 (Bài 1 - cột 1, 2, 3).
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
- Rèn kỹ năng yính toán cho HS.
- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 2 em đặt tính và tính:
 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9
 Nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Phép trừ 55 - 8.
- Nêu bài toán : Có 55 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại bài.
- Để biết số que tính còn lại? Ta làm phép tính gì?
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính.
- Y/c HS nêu cách đặt tính và tính .
- GV nhận xét bổ sung và ghi lên bảng.
- Vậy 55 trừ 8 bằng mấy ? 
* HĐ3: Phép tính 56 - 7 , 37 - 8 , 68 - 9
- Yêu cầu học sinh tiến hành tương tự như phép tính trên.
- Giáo viên nhận xét , bổ sung .
* HĐ4: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Bài này yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. 
- Giáo viên sửa bài: 
3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 em nhắc lại cách đặt tính 56 - 7 và nêu cách tính.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
- Nghe và phân tích.
- 2 em
- Tính trừ.
- 1 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm.
- 5 em.
- Đặt tính và tính.
- HS làm bài vào bảng con.
- HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm.
 - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Đổi vở chữa bài.
- 1 em thực hiện.
Tập đọc: Câu chuyện bó đũa(2 Tiết)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài, đọc đúng các từ khó: buồn phiền, lần lượt, đùm bọc ... Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 5; HS khá, giỏi trả lời 
được CH4).
- GD HS biết đoàn kết, thương yêu lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học.
- 1 bó đũa.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc bài Quà của bố
 Nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới : 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu 
- Yêu cầu HS đọc từng câu. 
- Y/c HS phát hiện từ khó và luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
- GV treo bảng phụ và y/c HS đọc ngắt giọng câu dài.
- Giảng từ: Va chạm; con dâu; con rể; đùm bọc; đoàn kết
- Cho HS đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
Tiết 2
* HĐ3: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Các con của ông cụ có thương yêu nhau không?
+ Từ ngữ nào cho ta biết điều đó?
+ Va chạm có nghĩa là gì?
- Yêu cầu đọc đoạn 2.
+ Tại sao bốn người con không bẻ gãy được bó đũa?
+ Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ?
- Gọi học sinh đọc đoạn 3:
+ 1 chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
+ Cả bó đũa được so sánh với gì?
+ Người cha muốn khuyên các con điều gì?
+ Qua câu chuyện này chúng ta phải làm gì?
* HĐ4: Luyện đọc lại.
- Tổ chức luyện đọc theo vai.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Học sinh lắng nghe.
- 1 em đọc toàn bài và chú giải, đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc từ khó: buồn phiền, lần lượt, đùm bọc ... 
- Mỗi em đọc một đoạn.
- HS đọc.
- HS đọc phần chú giải.
- Các nhóm đọc, kiểm tra lẫn nhau
- Cử đại diện nhóm thi đọc.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm
+ Người cha, các con.
+ Các con của ông cụ không thương yêu nhau.
+ Từ ngữ cho thấy điều đó là học thường hay va chạm với nhau.
+ Va chạm có nghĩa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt.
+ Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.
+ Người cha cởi bó đũa, thong thả bẻ gãy từng chiếc.
+ 1chiếc đũa được so sánh với từng người con.
+ Được so sánh với 4 người con
+ Anh em phải đoàn kết thương yêu lẫn nhau. 
+ HS trả lời.
- Các nhóm cử đại diện lên thi đọc.
ễN TOÁN: LUYậ́N TẬP
I.Mục tiờu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 – 29
-Củng cố cỏch tỡm số hạng.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên .
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị: 
VBT THToỏn,TV.
III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
Hướng dẫn Hs làm bài tập.
BT1: Tớnh:
GV gọi HS lần lượt lờn bảng làm. Cả lớp làm vào vở
BT2: Đặt tớnh rồi tớnh:
a,86-68 b, 97-79 c,75-57
Yờu cầu HS nờu cỏch đặt tớnh và cỏch tớnh.
Gọi 3 HS lờn bảng làm,cả lớp làm vào bảng con.
BT3:Số?
Yờu cầu HS nhẩm và nờu kết quả.
a: 69 ;b: 58 , 49
BT4: Tỡm x:
x + 8 = 35 28 + x = 47
? x là thành phần gỡ chưa biết trong phộp tớnh?
Muốn tỡm số hạng ta làm thế nào?
Bài 5: (HS khỏ, Giỏi):
GV hướng dẫn:
Bài toỏn cho biết gỡ?
Bố Nỳi nhiều hơn Nỳi cú nghĩa như thế nào( Nỳi ớt tuổi hơn bố)
Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dũ.
Làm vào vở
Chữ bài 
Nờu cỏch tớnh
Nờu cỏch đặt tớnh và cỏch tớnh
3 Hs lờn bảng làm. Cả lớp làm vào bảng con.
Nhẩm và nờu kết quả.
2 HS lờn bảng làm. Cả lớp làm vào bảng con.
1 em lờn bảng giải
Dưới lớp làm vào vở
ễN TV: LUYậ́N ĐỌC
I. Mục tiờu:
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài, đọc đúng các từ khó: buồn phiền, lần lượt, đùm bọc ... Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung câu chuyện: Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau (Trả lời được các CH ở BT2)
- GD HS biết đoàn kết, thương yêu lẫn nhau.
II. Chuẩn bị: 
VBT THToỏn,TV.
III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
HD HS luyện đọc:
GV đọc mẫu
HD đọc cõu, đoạn
GV chia bài thành 3 đoạn
Đ1: Từ đầu đến ngưỡng mộ.
Đ2: Tiếp đến như thế.
Đ3: cũn lại.
Hướng dẫn làm bài tập:
Yờu cầu Hs tự làm rồi chữa bài.
A, ý 2
B,ý 1
C,ý 3
D, ý 1
E, ý 3
Qua cõu chuyện này muốn núi với chỳng ta điều gỡ?
4. Củng cố, dặn dũ
Đọc nối tiếp cõu
Đọc nối tiếp đoạn 
Đọc cặp đụi trong nhúm.
Làm bài tập vào vở
HS liờn hệ 
 Thứ ba 
Toán : 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29.
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29 (Bài 1 - cột 1, 2, 3; Bài 2 - cột 1).
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên (Bài 3).
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng : Đặt tính rồi tính: 55 - 8 , 66 - 7 
 - Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Phép trừ 65 - 38 .
- Nêu bài toán: Có 65 que tính, bớt đi 38 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì ?
- Gọi HS đứng dậy thực hiện phép tính.
- GV yờu cầu nêu cách đặt tính và cách thực hiện. 
* HĐ3: Phép trừ 46 -17, 57 - 28, 78 - 29.
- Tiến hành tương tự phép trừ 65 - 38.
- Y/c 3 HS lờn bảng làm .Cả lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét cách làm của học sinh và 
đưa ra đáp án đúng.
* HĐ4: Luyện tập, thực hành. 
Bài 1 (cột 1, 2, 3) 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. 
Chữa bài: Yờu cầu HS nờu cỏch tớnh.
Bài 2 (a, b).
- Tổ chức trò chơi: “Rung chuụng vàng”. 
- GV nhận xét và sửa bài đưa ra đáp án đúng.
Bài 3: 
- Gọi 1 em đọc bài toán.
GV gợi ý:
-Bài toỏn cho biết gỡ?
- Mẹ kộm bà cú nghĩa như thế nào?
- Bài toỏn hỏi gỡ?
-Muốn biết năm nay mẹ bao nhiờu tuổi ta làm thế nào?
GV túm tắt lờn bảng:
Túm tắt:
Bà : 65 tuổi
Mẹ kộm bà : 27 tuổi
Mẹ : ... tuổi?
- Y/c HS tự giải vào vở.
1 HS giải vào bảng phụ
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về ôn lại các dạng toán đã học và hoàn thành các bài toán còn lại.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Nghe và phân tích đề.
-Thực hiện phép tính trừ : 65-38 .
- 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào theo dừi .
- Nờu cỏch đặt tớnh và cỏch tớnh .
- 3 em học sinh lên bảng làm
- Cả lớp làm vào bảng con .
- Các em khác nhận xét bài trên bảng.
- 1 em nêu . 
- Làm BT vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Cả lớp tham gia trò chơi.
- 1 HS đọc bài toán.
Bà : 65 tuổi. Mẹ kộm bà: 27 tuổi
Mẹ ớt hơn bà : 27 tuổi.
Năm nay mẹ bao nhiờu tuổi.
-Lấy tuổi của bà trừ đi phần hơn( 65- 27)
Bài giải:
Năm nay mẹ cú số tuổi là:
65 – 27 = 38( tuổi)
Đỏp số: 38 tuổi.
Kể chuyện: Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).
- Rèn kỹ năng kể chuyện cho HS.
- GD HS biết đoàn kết, thương yêu lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh họa 
 - Một bó đũa , 1 túi đựng những túi tiền như trong chuyện.
 - Bảng ghi tóm tắt ý chính của câu chuyện .
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 4 em lên kể nối tiếp câu chuyện: Bông hoa niềm vui
 Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới : 
* HĐ1: Giới thiệu bài .
* HĐ2: Hướng dẫn kể từng đoạn.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu 1 . 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh ( tranh vẽ cảnh gì?) :
- Yêu cầu kể trong nhóm.
- Yêu cầu kể trước lớp .
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng
* HĐ3: Kể lại nội dung câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể theo vai từng tranh.
*Lưu ý: Khi kể nội dung tranh 1, các em có thể thêm vài câu cãi nhau. Khi kể đến nội dung tranh 5 các em thêm lời hứa.
+Kể lần 1: Giáo viên làm người dẫn chuyện 
+Kể lần 2: Học sinh tự đóng vai người dẫn chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tổng kết giờ học. 
- Dổn HS về kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe.
- 4 HS lên bảng kể nối tiếp.
- Học sinh nêu.
- Bẻ đũa mà không bẻ được.
- Lần lượt từng em kể . Các em khác trong nhóm nhận xét bổ sung.
- HS kể theo vai từng tranh.
+ HS cùng GV kể.
+ Đại diện các nhóm lên kể, mỗi em  ... g nảy.
b.Tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài .
c.Thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.
Tập làm văn: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
 Viết tin nhắn.
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1)
- Viết đợc một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2)
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ minh họa bài tập 1 .
- Bảng phụ ghi các câu hỏi ở bài tập 1 .
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng : Đọc bài văn kể về gia đình mình.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: 
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên treo tranh minh họa.
+ Tranh vẽ gì ?
+ Bạn nhỏ đang làm gì ?
+ Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê như thế nào ?
+ Bạn nhỏ mặc áo màu gì ?
+ Tóc bạn nhỏ như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh nói liền mạch các câu về hoạt động, hình dáng bạn nhỏ trong tranh.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương .
Bài 2: Bài yêu cầu gì? 
- Vì sao em phải viết tin nhắn ?
- Nội dung tin nhắn viết gì ?
- Yêu cầu học sinh viết tin nhắn.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 em lên bảng đọc
- 2 HS nhắc lại tên bài
- 1 em nêu.
- Quan sát và trả lời.
+ Tranh vẽ 1 bạn nhỏ, búp bê và mèo con. 
+ Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn .
+ Nhìn búp bê rất tình cảm và trìu mến ...
+ Bạn nhỏ mặc bộ quần áo màu xanh rất dễ thương ...
+ Tóc bạn nhỏ buộc 2 chiếc nơ rất đẹp 
- Từng cặp học sinh ngồi cạnh nhau, nói cho nhau nghe. 
- Một số em trình bày trước lớp.
- Vì bà đến nhà đón em đi chơi 
nhưng bố mẹ không có nhà. Em cần viết tin nhắn cho bố mẹ khỏi lo lắng.
- Em cần viết rõ em đi chơi với bà.
- 2 em lên bảng viết , lớp viết vào vở.
- Nhận xét bài của bạn.
ễN TV: Tập làm văn. 
I. Mục tiêu:
- Biết trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1)
- Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2)
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ minh họa bài tập 1 .
- Bảng phụ ghi các câu hỏi ở bài tập 1 .
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng : Đọc bài văn kể về gia đình mình.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: 
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên treo tranh minh họa.
+ Tranh vẽ gì ?
+ Bạn nhỏ đang làm gì ?
+ Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê như thế nào ?
+ Bạn nhỏ mặc áo màu gì ?
+ Tóc bạn nhỏ như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh nói liền mạch các câu về hoạt động, hình dáng bạn nhỏ trong tranh.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương .
Bài 2: Bài yêu cầu gì? 
- Vì sao em phải viết tin nhắn ?
- Nội dung tin nhắn viết gì ?
- Yêu cầu học sinh viết tin nhắn.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 em lên bảng đọc
- 2 HS nhắc lại tên bài
- 1 em nêu.
- Quan sát và trả lời viờ́t vào vở ụ li.
+ Tranh vẽ 1 bạn nhỏ, búp bê và mèo con. 
+ Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn .
+ Nhìn búp bê rất tình cảm và trìu mến ...
+ Bạn nhỏ mặc bộ quần áo màu xanh rất dễ thương ...
+ Tóc bạn nhỏ buộc 2 chiếc nơ rất đẹp 
- Từng cặp học sinh ngồi cạnh nhau, nói cho nhau nghe. 
- Một số em trình bày trước lớp.
- Vì bà đến nhà đón em đi chơi 
nhưng bố mẹ không có nhà. Em cần viết tin nhắn cho bố mẹ khỏi lo lắng.
- Em cần viết rõ em đi chơi với bà.
- 2 em lên bảng viết , lớp viết vào vở.
- Nhận xét bài của bạn.
ễN TOÁN LUYậ́N TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố các bảng trừ trong phạm vi 20
- Biết vận dụng các bảng trừ, cộng trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
- Rèn kỹ năng tính toán cho HS.
- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. HD học sinh làm các bài tập ở trang 71 vở Bài tập Toán
Bài 1: Tính nhẩm:
- HD HS tự nhẩm kết quả.
Bài 2: Ghi kết quả:
- Y/c HS làm vào vở.
- Lưu ý: Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải
Bài 3: Vẽ hình theo mẫu rồi tô màu
Bài 4: 
- HS tự làm vào vở.
- Nhận xét, chấm bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn: Về ôn lại bảng trừ.
- Lắng nghe.
- Nhẩm rồi nêu kết quả theo hình thức nối tiếp.
- Làm vào vở BT:
 9 + 6 - 8 = 7 6 + 5 - 7 = 4
 7 + 7 - 9 = 5 4 + 9 - 6 = 7
.....
- Vẽ, tô màu, xác đinh hình vừa vẽ.
- Nêu kết quả trước lớp: 0 - 0 = 0
ÔN TV:	 luyện viết
I. Muc tiêu:
- Hs viết đúng, đẹp bài luyện viết trong tuần : Bài 21.
- Rèn kỹ năng viết cho HS.
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS viết bảng con: L, Lá.
 Nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu nội dung bài học:
* HĐ2: Hướng dẫn viết 
- Y/c HS luyện viết bảng con: M
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Hd quy trình viết câu ứng dụng:
 Miệng nói tay làm
- Hướng dẫn học sinh luyện viết. 
- Theo dõi, giúp đỡ
- Chấm bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh luyện viết phần BT về nhà.
- Học sinh viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Hs luyện viết ở bảng con.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- Giải nghĩa câu ứng dụng.
- Viết bài vào vở.
- Lắng nghe để thực hiện.
Sinh hoạt sao
I. Mục tiêu: 
- Đánh giá hoạt động trong tuần 14.
- Triển khai kế hoạch tuần 15.
- GD HS tính tự giác, chủ động sáng tạo.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
* HĐ1: Sơ kết, đánh giá tuần qua
- GV đánh giá chung
- Thời tiết thuận lợi nên HS đi học đầy đủ và đúng giờ. 
- Lao động: Các em đã trồng hoa tốt.
- Đã tiến hành họp phụ huynh giữa học kỳ I.
* HĐ2: Kế hoạch tuần tới
- Tăng cường kiểm tra việc học ở nhà.
- Tập trung bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HD yếu .
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo kế hoạch của liên đội.
* HĐ3: Dặn dò:
- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 15.
- Các sao trưởng báo cáo các mặt trong tuần.
- Lớp trưởng tổng kết.
- Bình bầu thi đua sao tốt: sao 1, sao 2 
- Theo dõi để thực hiện.
- Cả lớp hát một bài.
 BDNK Toỏn:	 LUYệN tập 
 I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về phép trừ dạng 55 - 8, 66 - 7, 37 - 8.
- Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho HS.
- Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm một số bài tập:
Bài 1: Số ?
 + 43 = 38 + 53 58 + 36 = + 27
Bài 2: Hai số có tổng bằng 78. Nếu bớt đi ở số hạng thứ hai 20 đơn vị thì tổng mới bằng bao nhiêu? 
Bài 4: Thùng bé co 35 l dầu, thùng bé có ít hơn thùng to 19 l dầu. Hỏi thùng to có bao nhiêu l dầu? 
Bài 5: 
a.Tìm số bị trừ biết tổng của số trừ và hiệu là 66
b. Tìm số bị trừ biết số bị trừ hơn số trừ 15 và hiệu của hai số bằng số trừ .
* HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về nhà ôn bài.
HS lắng nghe.
48 + 43 = 38 + 53 58 + 36 = 67 + 27
- Nếu bớt đi ở số thứ hai 20 đơn vị thì tổng mới cũng giảm đi 20 đơn vị. Ta có tổng mới là: 78 - 20 = 58
- Phân tích bài toán rồi giải.
- Số bị trừ là 66 vì số bị trừ bằng số trừ cộng hiệu.
- Hiệu hai số là 15 ( hiệu bằng số bị trừ trừ đi số trừ) mà hiệu bằng số trừ nên số trừ cũng bằng 15.
ễN TV: ôn luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống vốn từ về tình cảm gia đình. 
- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu: Ai, làm gì ? và kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- HS ham học bộ môn.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gạch dưới những từ ngữ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em: yêu 
thương, ganh tị, yêu quý, thương yêu, ganh ghét, quý trọng, mến yêu.
- HS làm bài vào vở.
Bài 2: Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai? Gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi: Làm gì? 
a. Cậu bé oà khóc.
b. Hoa nhấc ống nghe lên.
c. Bố Chi tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đoá mầu tím.
Bài 3: Sắp xếp các từ ngữ sau thành câu:
a. nhường nhịn, em, anh chị, nên
b. anh chị em, nhau, giúp đỡ, thương yêu
c. chị, em, chăm sóc, yêu thương
d. anh em nhau, đoàn kết, yêu thương
Bài 4: Đặt 3 câu với các từ tìm được ở BT1.
- GV nhận xét, chữa bài.
* HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Mỗi em đặt 5 câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Làm bài vào vở: yêu thương, ganh tị, yêu quý, thương yêu, ganh ghét, quý trọng, mến yêu.
- HS làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng làm.
- HS tự làm bài vào vở:
a. Anh chị nên nhường nhịn em. 
b. Anh chị em thương yêu, giúp đỡ nhau.
c. Chị chăm sóc, yêu thương em. 
d. Anh em đoàn kết, yêu thương nhau.
- Hs làm vào vở.
- Lắng nghe.
BDNK TV: ôn luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống vốn từ về tình cảm gia đình. 
- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu: Ai, làm gì ? và kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- HS ham học bộ môn.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gạch dưới những từ ngữ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em: yêu 
thương, ganh tị, yêu quý, thương yêu, ganh ghét, quý trọng, mến yêu.
- HS làm bài vào vở.
Bài 2: Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai? Gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi: Làm gì? 
a. Cậu bé oà khóc.
b. Hoa nhấc ống nghe lên.
c. Bố Chi tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đoá mầu tím.
Bài 3: Sắp xếp các từ ngữ sau thành câu:
a. nhường nhịn, em, anh chị, nên
b. anh chị em, nhau, giúp đỡ, thương yêu
c. chị, em, chăm sóc, yêu thương
d. anh em nhau, đoàn kết, yêu thương
Bài 4: Đặt 3 câu với các từ tìm được ở BT1.
- GV nhận xét, chữa bài.
* HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Mỗi em đặt 5 câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Làm bài vào vở: yêu thương, ganh tị, yêu quý, thương yêu, ganh ghét, quý trọng, mến yêu.
- HS làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng làm.
- HS tự làm bài vào vở:
a. Anh chị nên nhường nhịn em. 
b. Anh chị em thương yêu, giúp đỡ nhau.
c. Chị chăm sóc, yêu thương em. 
d. Anh em đoàn kết, yêu thương nhau.
- Hs làm vào vở.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 14.doc