Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2022-2023 - Lê Thị Mỹ Hạnh

Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2022-2023 - Lê Thị Mỹ Hạnh

I. Yêu cầu cần đạt

1. Năng lực

1.1. Năng lực đặc thù :

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.

- Làm đúng các bài tập chính tả.

1.2. Năng lực chung

- Năng lực tự học: Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

2. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

 

doc 30 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2022-2023 - Lê Thị Mỹ Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
 Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2022 
Buổi sáng
Tiết 1: HĐTN
SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
BÀI 10: TÌM SỰ TRỢ GIÚP ĐỂ GIỮ GÌN TÌNH BẠN.
I. YÊU CẦUCẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. 
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,...
3. HS biết lắng nghe chia sẻ của bạn và thể hiện được sự hỗ trợ khi bạn đề nghị. II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
	- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: Nhật kí
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng năm học mới (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.
- GV cho HS nêu nhận xét, ý kiến về phong trào hưởng ứng Tủ sách anh em.
- GV cho HS chuẩn bị nhật kí để trao đội đọc với nhau những điều hay lẽ phải, những cái học được từ phong trào.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề 
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.
- HS hát.
- HS lắng nghe
- HS nêu nhận xét, ý kiến về phong trào hưởng ứng Tủ sách anh em.
- HS chuẩn bị nhật kí để trao đội đọc với nhau những điều hay lẽ phải, những cái học được từ phong trào.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
..
Tiết 2: Toán
Bài 18: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực 
1.1. Năng lực đặc thù 
- Nhận biết ,cảm nhận được về khối lượng ,dung tích ;thực hiện được các phép tính cộng trừ với số đo khối lượng (kg) và số đo dung tích (l).
-Vận dụng giải các bài tập ,các bài toán thực tế liên quan đến các đơn vi đo ki –lô-gam và lít.
1.2. Năng lực chung 
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, phân tích tình huống .
2. Phẩm chất :
- Chăm chỉ :Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.
- Trách nhiệm :HS có trách nhiệm khi thảo luận nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Gv : Máy tính, máy chiếu 
-HS :SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
3. Hoạt động luyện tập thực hành:
Bài 1:Tính 
-GV gọi 3 HS lên bảng làm bài + dưới lớp HS làm vào vở.
-HS nhận xét 
-GV nhận xét và cho HS đổi chéo vở kiểm tra ,tuyên dương 
Bài 2:
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH.
+ Một con thỏ nặng bằng mấy con gà?
+Một con chó nặng bằng mấy con thỏ?
+Một con chó nặng bằng mấy con gà? Vì sao?
-HS nhận xét
-GV nhận xét ,tuyên dương.
Bài 3:
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết cả hai người mua bao nhiêu lít xăng ta thực hiện phép tính gì?Nêu phép tính ?
-GV gọi 1 HS lên bảng trình bày,dưới lớp trình bày vào vở
-Gọi 1 số HS đọc bài
-HS nhận xét
-GV nhận xét,tuyên dương
Bài 4:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV hỏi:
a.+Muốn lấy 2 túi để được 13kg gạo thì phải lấy 2 túi nào?
( GV yêu cầu HS tính nhẩm xem 2 số nào ghi trên các túi có tổng bằng 13)
-Vậy lấy ra hai túi gạo 6kg và 7kg sẽ được 13 kg gạo
b. .+Muốn lấy 3 túi để được 9 kg gạo thì phải lấy 3 túi nào?
( GV yêu cầu HS tính nhẩm xem 3 số nào ghi trên các túi có tổng bằng 9)
-Vậy lấy ra ba túi gạo 2kg ,3kg và 4kg sẽ được 9 kg gạo
+Mở rộng: - Muốn lấy 2 túi để được 9kg gạo thì phải lấy 2 túi nào?
 - Muốn lấy 2 túi để được 10kg gạo thì phải lấy 2 túi nào?
4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
-GV nhận xét giờ học
-GV nhắc HS chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng làm bài 
-HS trả lời
-1 HS đọc
-2 con gà
-2 con thỏ
-4 con gà
-HS đọc
-HS trả lời
-HS trả lời
-Phép tính cộng,25 + 3
 Bài giải
Cả hai người mua số lít xăng là:
 25+ 3 = 28 (l)
 Đáp số :28 lít.
-HS đọc
-7 + 6
-2+4+3
-7+2 và 6+3
-7+3 và 6+4
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
--------------------------------------
Tiết 3+4: Tiếng Việt :
TẬP ĐỌC: GỌI BẠN (T1+2)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực 
1.1. Năng lực đặc thù :
- Đọc đúng, rõ ràng một bài thơ thuộc thể thơ 5 chữ, đọc đúng các từ có vần khó, biết cách ngắt nhịp thơ.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Tình bạn thân thiết, gắn bó giữa bê vàng và dê trắng.
- Hình thành và phát triển năng lực văn học: Hiểu được các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, cảm nhận được tình cảm của các nhân vật qua nghệ thuật nhân hóa trong bài thơ.
1.2. Năng lực chung 
- Năng lực tự học: Học sinh có ý thức trong việc học bài 
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác với bạn trong thảo luận nhóm 
2. Phẩm chất:
- Nhân ái : Có tình cảm quý mến bạn bè, niềm vui trong học tập
- Trách nhiệm : Rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Hai bạn bê vàng và dê trắng đang làm gì? Ở đâu?
+ Bức tranh thể hiện tình cảm gì?
- GV hướng dẫn HS nói về một người bạn của mình theo gợi ý:
+ Em muốn nói về người bạn nào?
+ Em chơi với bạn từ bao giờ?
+ Em và bạn thường làm gì?
+ Cảm xúc của em khi chơi với bạn?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Câu hỏi đọc lên giọng, đọc với giọng lo lắng; lời gọi đọc kéo dài, đọc với giọng tha thiết.
- HDHS chia đoạn: 3 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: thuở, sâu thẳm, hạn hán, lang thang, khắp nẻo,
- Luyện đọc câu khó đọc: Lấy gì nuôi đôi bạn/ Chờ mưa đến bao giờ?/ Bê! Bê!,..
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.80.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1,2 vào VBTTV/tr.40.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- HDHS học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Hoạt động luyện tập thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.80.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 3,4 vào VBTTV/tr.40,41.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.80.
- HDHS đóng vai một người bạn trong rừng, nói lời an ủi dê trắng.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS trao đổi theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm ba.
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
+ C1: Câu chuyện được kể trong bài thơ diễn ra từ thuở xa xưa, trong rừng xanh sâu thẳm.
+ C2: Một năm trời hạn hán, cỏ cây héo khô, bê vàng không chờ được mưa để có cỏ ăn nên đã lang thang đi tìm cỏ.
+ C3: Dê trắng chạy khắp nẻo tìm bê và gọi bê.
+ C4: Bê vàng bị lạc đường, rất đáng thương, dê trắng rất nhớ bạn, thương bạn; bê vàng và dê trắng chơi với nhau rất thân thiết, tình cảm; tình bạn của hi bạn rất đẹp và đáng quý,
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
- 1-2 HS đọc.
- HS hoạt động nhóm 2, thực hiện đóng vai luyện nói theo yêu cầu.
- 4-5 nhóm lên bảng.
- HS TL
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
--------------------------------------	 
 Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 8/11/2022
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
Bài 19 : PHÉP CỘNG ( có nhớ ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( T1)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực 
1.1. Năng lực đặc thù 
- Thực hiện được phép cộng ( có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số.
 + Đặt tính theo cột dọc
 + Tính từ phải sang trái, lưu ý khi cộng hai số đơn vị thì nhớ 1 chục vào số chục của số hạng thứ nhất.
- Giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng đã học.
1.2. Năng lực chung 
- Năng lực tự học và tự chủ: Học sinh biết cách tính toán một cách tự tin, chính xác về các bài toán đã học 
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, phân tích tình huống.
2. Phẩm chất :
- Chăm chỉ : Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.
- Trách nhiệm : HS có trách nhiệm trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Gv : Máy tính ,máy chiếu 
-HS :SGK,Bộ ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Khám phá
- GV tổ chức cho HS đóng vai các nhân vật trong câu chuyện : kiến ,ve sầu ,rô bốt
- Sau khi được ve sầu trả 7 hạt gạo thì lúc này số gạo của kiến nhiều hơn hay ít hơn?
-Vậy muốn biết sau khi ve sầu trả gạo thì kiến có bao nhiêu hạt gạo ta thực hiện phép tính gì?Nêu phép tính
-GV hướng dẫn HS cộng:
+Số 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
Vậy cô có 3 bó que tính (mỗi bó có 1 chục que tính) và 5 que tính rời.GV yêu cầu HS thực hiện lấy que tính.
+ Số 7 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Vậy cô có 7 que tính rời. GV yêu cầu HS thực hiện lấy que tính.
+ Cô lấy các que tính rời gộp với nhau, lấy 5 que tính gộp với 7 que tính thì được bao nhiêu que tính?
+12 que tính cô bó thành bó 1 chục thì thừa ra mấy que tính? 
+Viết số 2 ở hàng đơn vị,cô gộp 1 bó que tính với 3 bó que tính thì được mấy bó? 
Viết số 4 ở hàng chục.
+Vậy bạn ve sầu có 42 hạt gạo.
-GV hướng dẫn kĩ thuật đặt tính rồi tính phép cộng (có nhớ)
+ Đặt tính theo cột dọc (sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, hàng đơn vị thẳng gàng đơn vị ,hàng chục thẳng hàng chục)
+ Tính từ phải sang trái ( 5+7= 12 viết 2 nhớ 1; 3 thêm 1 bằng 4 viết 4 ; 35+7 =42)
3. Hoạt động luyện tập thực hành:
Bài 1:Tính 
-GV ... Học sinh có ý thức trong việc học bài 
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ; Biết hợp tác với bạn trong thảo luận nhóm 
2. Phẩm chất:
- Nhân ái : Có tình cảm quý mến bạn bè, niềm vui trong học tập
- Trách nhiệm : Rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
3. Hoạt động luyện tập thực hành: Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ về tình bạn.
- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS về nhà luyện viết đoạn kể về hoạt động.
- 1-2 HS đọc.
- HS tìm đọc bài thơ ở Thư viện lớp.
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
- HS thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
TIẾT 2
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, bài giảng PowerPoint.
- HS: Vở ô li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu:
*Khởi động
- GV cho lớp hát bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
2.1.Khám phá
* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi: 
+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.
- GV chiếu bài tập
- Hs làm bài cá nhân vào vở
- GV chữa bài, nhận xét.
3. . Hoạt động vận dụng trải nghiệm
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS hát
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS dò bài.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- HS chia sẻ.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
TIẾT 3 
TĂNG CƯỜNG TOÁN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
- Thực hiện được phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số:
- Giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi đã học. 
- Thông qua hoạt động khám phá, phát hiện tình huống, nếu bài toán và cách giải, HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
2. Phẩm chất 
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn. 
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Laptop; Tivi; slide tranh minh họa bài toán
- HS: VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập và khởi động
- GV cho HS vận động theo bài hát.
- Cho HS lớp làm bảng con phép tính 23 + 67.
- GV kết nối vào bài mới: Ôn tập phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số.
- HS hát và vận động theo bài hát:Tập tầm tầm vông. 
- Lớp đặt cột dọc và tính vào bảng con.
- HS ghi tên bài vào vở.
2. HĐ luyện tập, thực hành:
Bài 1. Tính
- GV nêu BT1.
- GV HDHS vận dụng kiến thức ở phần khám phá để thực hiện được kĩ thuật tính phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số. 
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
- GV chốt: cần chú ý thực hiện đúng kĩ thật tính phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- HS đọc đề bài
-GV hướng dẫn 1 bài. YC HS nêu lại cách đặt tính.
-GVHDHS đặt phép tính theo cột dọc rồi thực hiện kĩ thuật tính phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số. 
- 2HS lên bảng cả lớp làm VBT
- GV cùng HS chữa bài.
Bài 3: 
- GV cho HS quan sát hình minh hoạ và nói: Hãy tìm và đặt lại 1 que tính để được phép tính đúng.
- GV yêu cầu HS dùng que tính để xếp thành phép tính như hình vẽ trong VBT. 
- GV yêu cầu HS đặt lại vị trí một que tính để được phép tính đúng. 
- GV theo dõi các nhóm thực hiện, trợ giúp HS gặp khó khăn.
- GV minh họa lại trên máy chiếu.
- Nếu còn thời gian GV cho HS tự xếp và chuyển đổi que tính để có phép cộng đúng về số có hai chữ số với số có một chữ số.
Bài 4: 
-HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn HS cách gộp các số để có tổng là 60 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi và tìm ra kết quả. 
- HS tô màu vào VBT
- Nhận xét, tuyên dương
3. HĐ Vận dụng
- GV tóm tắt nội dung chính.
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân trong vở.
- 2HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét, chốt lưu ý.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu cần chú ý khi làm tính cột dọc. 
- HS quan sát BT3, nghe GVHD.
- HS làm bài trong vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS làm việc nhóm 2. Dùng que tính để xếp thành phép tính như hình vẽ trong SGK. 
- HS tìm và đặt lại vị trí một que tính để được phép tính đúng.
- Các nhóm nêu kết quả, 
- Kết quả: Xếp lại thành phép tính: 13 + 47 = 60 hoặc 73 + 14= 87. 
Lưu ý: HS có thể xếp thành nhiều số khác nhau để tạo thành phép tính mới
HS đọc và xác định đề bài 
- HS thảo luận. đại diện các nhóm trình bày.
TIẾT 4
HĐTN
Sinh hoạt lớp- SHTCĐ: TÌM SỰ TRỢ GIÚP ĐỂ GIỮ GÌN TÌNH BẠN.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 * Sơ kết tuần:
 - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. 
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
 * Hoạt động trải nghiệm: 
 Thông qua trò chơi tạo sự hứng khởi, vui vẻ cho HS và kết nối các thành viên trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tivi chiếu bài. 
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Tổng kết tuần. 
a. Sơ kết tuần 10:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 10.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm: 
* Tồn tại
b. Phương hướng tuần 11:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
2. Hoạt động trải nghiệm.
a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước.
- Chia sẻ về việc giải quyết mâu thuẫn của em hoặc của bạn bè ở lớp.
b. Hoạt động nhóm: 
− GV tập trung HS ở một khoảng sân. HS đứng thành vòng tròn. Cả lớp cùng chơi trò Đồ! ... Cứu!
− GV giải thích luật chơi và hướng dẫn HS cùng chơi.
- Khen ngợi, đánh giá.
- GV kết luận: Trong những lúc mình gặp khó khăn, hãy tin rằng luôn luôn có thể nhờ tới sự trợ giúp của bạn bè.
3. Cam kết, hành động:
- GV khuyến khích HS khi gặp khó khăn hãy nhờ tới sự trợ giúp của bạn bè, thầy cô.
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 11.
HS chia sẻ.
- HS tập trung dưới sân
- HS lắng nghe
HS thực hiện.
- HS lắng nghe
BUỔI CHIỀU 
Tiết 1: Toán
PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( TIẾT 1)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực 
1.1. Năng lực đặc thù 
- HS thực hiện được phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số:
+ Đặt tính theo cột dọc
+ Tính từ phải sang trái, lưu ý sau khi cộng hai số đơn vị thì nhớ 1 chục vào số chục của số hạng thứ nhất rồi mới thực hiện phép cộng với số chục của số hạng thứ hai
- Giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi đã học
1.2. Năng lực chung 
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, phân tích tình huống .
2. Phẩm chất :
- Chăm chỉ :Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.
- Trách nhiệm :HS có trách nhiệm khi thảo luận nhóm 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK. Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr 76:
+ Nêu bài toán?
- GV hỏi: 
+ Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
+ Muốn biết cả hai bạn có bao nhiêu cục pin con làm phép tính gì?
* GV hướng dẫn HS thao tác với que tính tìm kết quả(GV lấy que tính gài trên bảng cùng HS)
+ Lấy 36 que tính, lấy thêm 17 que tính nữa
- GV yêu cầu HS nêu kết quả và trình bày cách làm
* GV hướng dẫn đặt tính và tính( Dựa vào cách đặt tính và tính các số có 2 chữ số không nhớ HS nêu cách đặt tính và tính, nếu HS không làm được giáo viên hướng dẫn từng bước)
+ Yêu cầu HS nêu cách đặt tính
+ Yêu cầu HS nêu cách tính
GV nx chốt cách đặt tính, tính đúng
? Khi tổng các chữ số hàng đơn vị lớn hơn 9 ta làm như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động luyện tập thực hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 1-2 phép tính.
- GV nx, chốt bài làm đúng
? Khi tính thực hiện theo thứ tự nào? Khi tổng các chữ số hang đơn vị lớn hơn 9 ta làm như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 làm bài
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:
- Hôm nay em học bài gì? 
? Trong phép cộng có nhớ em lưu ý điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- 2-3 HS trả lời.
+ Bạn Mai có 36 cục pin, bạn Rô-bốt có 17 cục pin. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu cục pin?
- HS trả lời
- HS nêu phép tính: 36 + 17 
- HS thao tác trên que tính và tìm kết quả
- HS chia sẻ
- HS nêu
- 2-3 HS nêu
- HS trả lời
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS hoạt động theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- HS nêu.
IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
	----------------------²²²----------------------
Kiểm tra,ngày ...... /11/2022
Tổ trưởng chuyên môn
 Hoàng Thị Mỹ Lan

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2022_2023_le_thi_my_hanh.doc