Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011

I/ Mục đích - yêu cầu .

1.Muc tiêu chung

- Đọc đúng , rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ .

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

- Giáo dục học sinh ý thức cần cù ,chăm chỉ học tập .

2. Mục tiêu riêng. em Son

- Ôn lại các chữ cái a,ă,â,b,c.Theo dõi nội dung bài

II/ Đồ Dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn HD đọc .

- DK: Nhóm , lớp , cá nhân .

 

doc 22 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tiết 1 : Chào cờ
_________________________
Tiết 2 + 3 : Tập đọc
$1, 2: có công mài sắt,có ngày nên kim
I/ Mục đích - yêu cầu .
1.Muc tiêu chung
- Đọc đúng , rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ .
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- Giáo dục học sinh ý thức cần cù ,chăm chỉ học tập .
2. Mục tiêu riêng. em Son
- Ôn lại các chữ cái a,ă,â,b,c.Theo dõi nội dung bài
II/ Đồ Dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn HD đọc .
- DK: Nhóm , lớp , cá nhân .
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Em Son
1 / Kiểm tra đầu giờ .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Giáo viên nhận xét 
2/ Bài mới .
a, Giới thiệu bài
b, Luyện đọc
- GV đọc mẫu 	
- GV đọc mẫu hướng dẫn đọc câu dài.
Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc được vài dòng/đã ngáp ngắn ngáp dài,/rồi bỏ dở.//
-GV hướng dẫn đọc
*Đọc câu+luyện phát âm
*Đọc đoạn+ giải nghĩa từ(phần chú giải)
*Đọc từng đoạn trong nhóm GV theo dõi 
*Thi đọc giữa các nhóm.
_GV và HS nhận xét cho điểm
c, Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Câu 1: Lúc đầu cậu bé học hành nh thế nào?
Câu 2: Câụ bé thấy bà cụ đang làm gì ?
- Bà cụ mài sắt vào tảng đá để làm gì?
-Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành chiếc kim nhỏ vậy không?
- Những câu nào cho thấy là cậu bé không tin?
Câu 3 : Bà cụ giảng giải nh thế nào ?
.Câu 4: Câu chuyện này khuyên ta điều gì? 
 e, Luyện đọc lại 
-Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất 
3/ Củng cố- dặn dò :
- Em thích nhân vật nào ? Vì sao?
- Đọc kỹ truyện xem tranh minh hoạ chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
-Nhận xét tiết học
- Học sinh chú ý nghe
- HS đọc cá nhân 2-3 em
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
 - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
mỗi em đọc 1 đoạn
- Các nhóm thi đọc (đồng thanh, cá nhân, từng đoạn, cả bài )
1 em đọc câu hỏi 
- Mỗi khi cậu bé cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán và bỏ đi chơi. Viết được mấy chữ đầu rồi nguệch ngoạc.
- Bà cụ đang mải miết mài thỏi sắt vào tảng đá.
- Để làm thành một cái kim khâu
 - Cậu bé không tin
+Thái độ ngạc nhiên
+Lời nói thỏi sắt to thế sao bà mài thành kim được.
- Mỗi ngày mài.thành tài 
- Ai chịu khó chăm chỉ làm việc gì cũng thành công.
Thi đọc lại toàn bài : CN,nhóm.
-HS tự trả lời
-Theo dõi
-Đọc âm a,ă,â
-Đọc âm b,c
-Tham gia vào nhóm
-Theo dõi nội dung bài
Đọc lại a,ă,â, b,c
Tiết 4 : Toán
$1 : ôn các số đến 100
I/ Mục tiêu
1.Mục tiêu chung.
- Biết đếm , đọc , viết các số đến 100 .
- Nhận biết được các số có một chữ số , các số có hai chữ số ; số lớn nhất ; số bé nhất có một chữ số ; số lớn nhất ; số bé nhất có hai chữ số ; số liền trước ; số liền sau .
- Giáo dục học sinh ý thức học .
2.Mục tiêu riêng.em Son
-Ôn lại các số từ 1-5
II/ Đồ dùng :
- Một bảng ô vuông ( nh bài 1SGK)
- DK: Nhóm , cá nhân , cả lớp .
III/ Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh Em Son
1/ Kiểm tra đầu giờ .
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét . 
2/ Bài mới .
a. Giới thiệu bài-ghi bảng 
b. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1:Củng cố về số có một chữ số
a.Nêu tiếp các số có một chữ số 
Vậy có bao nhiêu chữ số có một chữ số ?
b. Viết số bé nhất có một chữ số 
c. Viết số lớn nhất có một chữ số 
-GV nhận xét cho điểm
Bài 2: 
a) Nêu tiếp các số có hai chữ số :
b) Viết số bé nhất có hai chữ số.
c) Viết số lớn nhất có hai chữ số .
Bài 3: 
a. Số liền sau của số 39 là số nào ?
b. Số liền trước của số 90 là số nào?
c,Viết số liền trước của 99 là số nào?
d,Viết số liền sau của 99 là ?
3 / Củng cố , dặn dò 
-Củng cố lại ND bài
-Dặn chuẩn bị bài giờ sau .
-Nhận xét tiết học
-HS nêu miệng rồi lên bảng điền Đọc số 1,2
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Viết số 1,2 
-HS đọc dãy số trên ĐT+CN b/c
10 số
-HS viết bảng lớp.bảng con.Số 0
-Viết bảng lớp,bảng con.Số 9
Hai em làm trên bảng lớp, nhận xét 
- HS nêu miệng Đọc số 3,4,5
- Số 11
- Số 99
-Số liền sau của 39 là số 40 Viết số 3,4,5
-Số liền trước của số 90 là số 89
-Số 98
-Số 100
 Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tiết 1 : Toán
$2 : Ôn tập các số đến 100( tiếp)
I/ Mục tiêu
1.Mục tiêu chung.
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số 
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
- Giáo dục học sinh ý thức học .
2.Mục tiêu riêng. em Son 
-Ôn lại các số từ 1-5
II/ Đồ dùng dạy - học : 
- Kẻ bảng bài tập 1.
- DK: Cá nhân , cả lớp .
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh Em Son
1/ Kiểm tra đầu giờ .
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2/ Bài mới .
a.Giáo viên giới thiệu bài .
b.Hướng dẫn học sinh làm bài .
Bài 1: Củng cố về đọc viết so sánh số tự nhiên nêu cách làm 
- HD học sinh làm bài .
- Học sinh làm bài cá nhân 
Bài 3: 
- So sánh các số 
- Hướng dẫn học sinh cách làm 
Bài 4: Củng cố về thứ tự số
GV nhận xét
Bài 5: treo bìa mẫu 
3/ Củng cố - dặn dò .
- Hệ thống nội dung bài
- Giao bài về nhà .
-Nhận xét tiết học
 Viết số 1,2
8 chục và 5 đơn vị viết là 85 đọc là Viết số 1,2,3
 tám mơi năm 4,5 b/c
85 = 80 + 5
36 = 30 + 6 Đọc các số
71 = 70 + 1 trên
94 = 90 + 4
HS nêu y/c
HS làm bảng con
 34 85
 72 > 70 40 + 4 = 44
 27 < 72 68 = 68 Viết số 1,2,3
HS đọc y/c 4,5 vào vở
HS làm bài 
2 em đọc kết quả
1 HS điền kết quả
- Cả lớp điền vào ô theo thứ tự 
- Cả lớp nhận xét 
Tiết 2: Thủ công
Bài 1: gấp tên lửa (tiết 1)
(Đ/C Loan dạy)
Tiết 3 : Chính tả( tập chép ) 
$1 : Có công mài sắt có ngày nên kim
I/ Mục đích - yêu cầu :
1.Mục tiêu chung. 
- Chép chính xác bài chính tả ( SGK) ; trình bày đúng 2 câu văn xuôi . Không mắc quá 5 lỗi trong bài .
- Làm đựơc các bài tập 2, 3, 4 .
- Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận trong khi viết .
2.Mục tiêu riêng. em Son
- Viết chữ a,ă,â,b,c.
II/ Đồ dùng: 
- Bảng viết sẵn đoạn cần viết. ND bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò Em Son
A. Kiểm tra đầu giờ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài .
2. HD tập chép
a. Chuẩn bị 
+ Gv đọc đoạn chép
+ Giúp HS nắm được đoạn chép này từ bài nào?
+ Đoạn văn là lời nói của ai với ai?
+ Bà cụ nói gì?
+ Đoạn chép có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Những chữ cái nào được viết hoa?
+ Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
+ HS viết vào bảng con những chữ khó 
b. Viết bài
+ GV theo dõi uốn nắn
+ Chấm và chữa bài .
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Nêu yêu cầu .
Lớp làm vở 
Nhận xét chốt lời giải đúng 
Bài 3: GV nhắc lại yêu cầu.
GV treo ND bài tập3
Đọc tên những chữ cái ở cột 3 và điền vào ô trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng 
Bài 4. Học thuộc lòng bảng chữ cái
Xoá cột 2
Xoá cột 3
- Học thuộc lòng 9 chữ cái
3.Củng cố dặn dò .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Giao bài về nhà .
-2 HS đọc đoạn chép Theo dõi
-Của bà cụ nói với cậu bé 
-Giảng giải cho cậu bé biết làm việc gì
 cũng phải nhẫn nại 
2 câu 
Dấu chấm 
Mỗi , Giống 
Viết hoa chữ cái đầu tiên ,lùi vào 1 ô
- Học sinh viết BC
Ngày , mài ,sắt ,cháu .
HS viết bài vào vở
 Viết chữ a,ă,â,
 b,c vào vở
-Điền vào chỗ trống c hay k
-1 em làm trên bảng lớp 
Kim khâu ,cậu bé ,kiên nhẫn ,bà cụ 
Nêu yêu cầu 
HS điền trên bảng 
Cả lớp làm bài trong SGK 
5 em đọc lại thứ tự đúng của 9 chữ cái 
a, ă, â, b ,c, d, đ, e, ê
HS nhắc lại 
HS đọc 
Tiết 4 : Kể chuyện
$ 1. Có công mài sắt có ngày nên kim
I/ Mục đích - yêu cầu .
1.Mục tiêu chung.
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
- Học sinh có kỹ năng diễn đạt từng đoạn của câu chuyện .
- Giáo dục học sinh biết kiên trì nhẫn nại.
2.Mục tiêu nriêng. em Son
-Theo dõi và nghe kể chuyện
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ ,chiếc kim khâu ,khăn đội đầu ,mẩu sắt, sách bút .
- DK: Nhóm , cá nhân , cả lớp.
III/ Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh em Son
A/ Kiểm tra đầu giờ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
- Giáo viên nhận xét .
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
2, Hướng dẫn kể 
+ Kể từng đoạn theo tranh 
-GV kể mẫu
+ Kể trong nhóm 
+ Kể trước lớp 
GV bổ xung về nội dung ,cách diễn đạt ,cách thể hiện 
+ Kể từng đoạn câu truyện , bình chọn HS kể hay 
*Kể phân vai
Lần 1: GV làm người dẫn chuyện 
Lần 2: Từng nhóm 3 HS kể theo vai 
Lần 3: Kể kèm theo điệu bộ nét mặt 
C/ Củng cố ,dặn dò ; 
- Hệ thống nội dung bài
-Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Về nhà kể cho người thân nghe
-Nhận xét tiết học
-Một HS đọc yêu cầu 
-HS theo dõi
-HS kể nhóm đôi Theo dõi các 
-Kể từng đoạn nối nhau trước nhóm bạn kể chuyện
Cho nhiều em kể 
Lớp nhận xét 
-1 HS nói lời cậu bé 
-1 HS nói lời bà cụ 
-Lớp bình chọn những HS kể hay nhất
-HS nêu theo ý hiểu của mình
Tiết 5: Tự nhiên xã hội
$ 1: Cơ quan vận động
(Đ/c Sen dạy)
Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
Tiết 1 : Toán.
$ 3 : Số hạng - Tổng.
I/ Mục tiêu: 
1.Mục tiêu chung
- Biết số hạng ; tổng 
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100 . Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng . 
- Giáo dục học sinh ý thức học.
2. Mục tiêu riêng.
- Ôn các số 6,7,8,9,10.
II/ Các hoạt đọng dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 em Son
1, Kiểm tra đầu giờ .
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét .
2, Bài mới .
a.Giới thiệu số hạng và tổng.
b.Giáo viên viết phép cộng lên bảng 
35 + 24 = 59.
- Gọi học sinh đọc 
- GV chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu .
 35 + 24 = 59
Số hạng Số hạng Tổng 
Chú ý : 35 + 24 cũng gọi là tổng 
 35 Số hạng 
+ 
 24 Số hạng 
 59 Tổng 
-GV chỉ vào từng số học sinh nói .
-Gv viết phép cộng 
63 + 15 = 78 
3, Thực hành.
 Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống 
Số hạng
12
43
 5
65
Số hạng
 5
26
22
 0
Tổng
17
69
27
65
? Muốn tìm tổng ta làm thế nào.
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng ( theo mẫu ) .
- Nêu cách làm ?
- Chữa bài nhận xét .
Bài 3: Bài toán .
 - Cho học sinh đọc , phân tích đề . 
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt , ... i .
Nên tên gọi thành phần trong phép tính.
- Chữa bài nhận xét 
Bài 2: Tính nhẩm .
HD học sinh làm bài
Nhẩm theo cột
Yêu cầu nhận xét
Bài 3: Đặt tính và tính tổng , biết các số hạng là : 
a) 43 và 25 c) 5 và 21 
Bài 4: 
- Cho học sinh đọc và phân tích đề .
- HD tóm tắt xong giải 
3 /Củng cố - dặn dò : 
- Giao viên nhận xét giờ học .
- HD chuẩn bị bài giờ sau .
- Học sinh đọc 
- Học sinh khác nhận xét 
- HS làm BC - BL
 34 53 29 62
 + + + +
 42 26 40 5
 76 79 69 67
HS tự làm bài
Nhẩm
60 + 20 + 10 =90
60 + 30 =90
HS đọc bài
- Học sinh làm BC + BL 
 43 5 + +
 25 21 
 68 26 
- Học sinh thục hiện 
 Bài giải
 Số học sinh trong th viện là :
 25 + 32 = 57 (học sinh)
 Đáp số: 57 học sinh 
Tiết 3 : Luyện từ và câu.
Bài 1. Từ và Câu.
I/ Mục đích yêu cầu : 
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thức hành .
- Tìm các từ liên quan các hoạt động học tập ( BT1 , BT2 ) ; viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh ( BT3 )
- Giáo dục học sinh ý thức học .
II/ Đồ dùng dạy - học : 
- Tranh sách giáo khoa, nội dung bài tập 2.
- DK : Nhóm , cá nhân , cả lớp . 
III/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Mở đầu. 
B/ Bài mới.
Giới thiệu bài .
HD làm bài tập.
Bài 1: (Miệng).
 - 1 học sinh đọc yêu cầu. Chỉ tay vào tranh và đọc lên theo thứ tự.
 - Mỗi tranh được gắn một tên. Đọc 8 tên gọi đó.
? Tên gọi nào là ngời, tên gọi nào là vật hay là việc.
- Giáo viên đọc tên gọi theo số thứ tự.
Bài 2.(miệng).
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên phát biểu cho mỗi nhóm.
+ Học sinh viết nhanh những từ tìm được.
+ Đọc to trước lớp.
+ Nhận xét và sửa.
 Bài 3 (viết vở).
- HS đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh thể hiện mỗi tranh bằng một câu.
- Nối tiếp nhau đặt câu thể hiện nội dung của từng tranh.
- Học sinh viết 2 câu vào vở.
Kết luận chung: 
- Tên gọi của vật việc gọi là từ.
- Dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.
3, Củng cố- dặn dò .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Về nhà ôn bảng chữ cái. 
- Từng bàn làm miệng.
1, Trờng. 5, Hoa Hồng.
2, Học sinh. 6, Nhà.
3, Chạy. 7, Xe đạp.
4, Cô giáo. 8, Múa.
- Học sinh trả lời .
- Học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh nêu
Tiết 4 : Mỹ thuật 
Bài 1. Vẽ trang trí 
Vẽ đậm , vẽ nhạt 
I/ Mục tiêu : 
- Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính : đậm , đậm vừa , nhạt .
- Biệt tạo ra những sắc độ đậm nhặt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh .
- Giáo dục học sinh ý thức học .
II / Chuẩn bị : 
- GV : Chuẩn bị những bài vẽ trang trí có độ đậm , độ nhạt .bài minh họa , phấn màu .
- HS : Vở tập vẽ , bút chì , tẩy và màu vẽ .
III/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ kiểm tra đầu giờ .
B/ Bài mới .
1/ Giới thiệu bài . 
2/ Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét 
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh .
? Bức tranh có màu sắc nh thế nào .
? Màu vẽ đậm hay nhạt .
GV giảng :
- Trong tranh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau .
- Có ba sắc độ chính : Đậm, đậm vừa , nhạt .
- Ba độ đậm nhạt trên làm cho bài vẽ sinh động hơn . 
3 / Hoạt động 2 : Cách vẽ đậm vẽ nhạt .
GV yêu cầu học sinh mở vở tập vẽ .
GV cho học sinh xem hình minh họa để học sinh biết cách vẽ : 
- Các độ đậm nhạt 
- Cách vẽ .
4/ Hoạt động 3 : Thực hành .
- GV hướng dẫn .
- GV quan sát uốn nắn giúp đỡ để học sinh hoàn thành bài tập .
5/ Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá .
- Gv gợi ý để học sinh nhận xét về mức độ đậm nhạt .
- GV cùng học sinh nhận xét đánh giá .
C , Củng cố- dặn dò .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Về nhà su tầm tranh thiếu nhi.
- Học sinh quan sát , nhận xét .
- Học sinh nêu
- Học sinh nghe .
- Học sinh mở vở tập vẽ xem hình 5 để nhận ra cách làm bài .
- Học sinh xem hình .
- Học sinh làm bài 
+ Chọn màu 
+ Vẽ các độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng .
- Học sinh nhận xét .
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
Tiết 1 :Toán
Bài 5 : Đề xi mét
I/ Mục tiêu:
- Biết đề - xi - mét là đợn vị đo độ dài ; tên gọi , kí hiệu của nó ; biết quan hệ giữa dm và cm , ghi nhớ 1dm = 10cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm ; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trờng hợp đơn giản ; thực hiện phép cộng , trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề - xi - mét .
- Giáo dục học sinh ý thức học .
II/ Đồ dùng dạy - học : 
- Băng giấy dài 10cm, thớc thẳng 3dm. 
III/ Các hộat động dạy - học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra đầu giờ.
- Cho 3 học sinh lên bảng - cả lớp BC
- Nêu tên gọi , thành phần phép tính .
- Chữa bài nhện xét , cho điểm .
B/ Bài mới .
1.Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm
GV treo băng giấy dài 10cm 
10cm hay còn gọi là 1 đề xi mét 
Đề xi mét viết tắt là dm
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận biết các đoạn thẳng dài 1dm,2dm,3dm,4dm.trên thớc thẳng
2/ Thực hành
Bài1: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi .
Học sinh quan sát SGK và trả lời câu hỏi a, b
Bài 2:Tính (theo mẫu):
Hướng dẫn học sinh làm bài.
Rèn kĩ năng làm toán cộng trừ (không nhớ). Nhớ viết tên đơn vị ở kết quả phép tính .
Chữa bài nhận xét
3/ Củng cố , dặn dò: 
Nêu ND bài học 
10cm =1dm ;1dm =10cm
- Học sinh làm BC - BL
 34 53 29 
 + + + 
 42 26 40 
 76 79 69 
1 em đo băng giấy 
10cm = 1 dm
1dm = 10cm
 Nhiều HS nêu 
- Học sinh nêu miệng .
So sánh độ dài AB,CD với độ dài 1cm
a, Độ dài đọan thẳng AB bé hơn 1dm.
 Độ dài đọan thẳng CD lớn hơn 1dm
b, Đọan thẳng AB dài hơn đọan thẳng CD
 Đọan thẳng CD ngắn hơn đọan thẳngAB 
HS đọc yêu cầu
 a, 1dm + 1dm = 2dm 
 8dm + 2dm =10dm
 3dm + 2dm = 5dm
 9dm +10dm =19dm
b , 8dm - 2dm = 6dm
 10dm – 9dm = 1dm
 16dm – 2dm =14dm
 35dm – 3dm =32dm
Tiết 2: Chính tả ( nghe- viết)
Bài 2. ngày hôm qua đâu rồi ?
I/ Mục đích - yêu cầu :
 - Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ? ; trình bày đúng hình thức bài tho 5 chữ .
- Làm được BT3, BT4, BT(2)a /b .
Nhắc học sinh đọc bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi ? ( SGK) trước khi viết bài chính tả.
- Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận trong khi viết .
II/ Đồ dùng dạy - học : 
- Phiếu ghi bài tập .
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra :
2 HS viết bảng , lớp viết bảng con :
 nên kim , nên ngời.
4 HS học thuộc lòng 9 chữ cái đã học a, ă, â,b, c, d, đ, e, ê
- Giáo viên nhận xét cho điểm 
 B/Bài mới:
1, Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- Các em đã đọc bài cha ? 
2,Hướng dẫn nghe viết:
 a, Hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV đọc mẫu khổ thơ cuối
? Khổ thơ là lời nói của ai với ai?
 Bố nói với con điều gì?
? Khổ thơ có mấy dòng .
? Chữ đầu dòng viết nh thế nào.
Viết mỗi dòng thơ từ ô nào?
- Cả lớp viết BC
 HS đọc 
- Học sinh khác nhận xét 
Cả lớp đọc thầm theo
- Học sinh trả lời 
2 học sinh đọc bài 
- Là lời của bố nói với con.
- Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi
Có 4 dòng 
Viết hoa
Mỗi dòng có 5 tiếng viết ở ô thứ 3 
b, Đọc cho học sinh viết bài
GV đọc bài cho HS viết, 
GV uốn nắn cách ngồi, cầm bút, để vở
GV đọc lại bài
c, Chấm chữa bài
GV chấm 5 bài rồi nhận xét
Nội dung
Lỗi chính tả
Cách trình bày
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? 
Nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 3: Đọc yêu cầu
Hướng dẫn mẫu
Chữa bài
Nhiều học sinh đọc.
Bài 4 . Học thuộc lòng bảng chữ cái.
4. Củng cố và dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc lòng bảng chữ cái đã học .
HS viết bài vào vở 
HS soát bài
2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở
a,( lịch , nịch ) ; ( làng , nàng )
quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xóm .
Học sinh làm vào sách
 g, h, t, k, l, m, n, o, ô, ơ
- Nhiều học sinh đọc trước lớp
Tiết 3 :Tập làm văn
Bài 1: Tự giới thiệu, câu và bài
I/ Mục đích - yêu cầu : 
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về thân ( BT1) ; 
- Nói lại một và thông tin đã biết về một bạn (BT2)
- Giáo dục học sinh ý thức học .
- II/ Đồ dùng dạy - học :
- Ghi câu hỏi bài tập 1 vào bảng phụ .
- Tranh minh hoạ bài 3 SGK
III/ Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Mở đầu: 
ở lớp 2 cùng với tiết luyện từ và câu các em làm quen với 1 tiết học mới 
Tập làm văn. Môn này giúp chúng ta viết đúng từ và câu Tiếng việt thành một bài văn đơn giản.
B. Bài mới 
Bài 1
: Làm miệng 
+ Tên em là gì?
+ Quê em ở đâu?
+ Em học lớp nào, trờng nào?
+ Em thích những môn học nào ?
+ Em thích làm những việc gì ?
Bài 2 Làm miệng 
+ Qua bài 1 em hãy nói những điều đã biết về bạn .
GV nhận xét khen ngợi những học sinh có cách nói hay , diễn đạt rõ ràng .
Bài 3: Làm miệng 
Giúp HS nắm được các yêu cầu của bài
+ Ta có thể sử dụng các từ để đặt thành câu. Kể một sự việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện .
- GV nhận xét đánh giá .
3.Củng cố - dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học về nhà hoàn thiện bài 3.
- Dặn chuẩn bị bài giờ sau . 
- Học sinh nghe 
+HS nêu yêu cầu 
+Trả lời đúng các câu hỏi về bản thân mình 
- Học sinh khác nhận xét bổ sung .
+ Nêu yêu cầu 
Nhiều HS được nói 
Nhận xét cách diễn đạt, xng hô
HS làm việc cá nhân 
3- 4 em đọc bài trước lớp 
Kể lại sự việc của từng tranh 
Kể lại toàn bộ câu chuyện 
VD
Huệ cùng các bạn vào vờn hoa. Thấy một bông hoa rất đẹp. Huệ thích lắm giơ tay định ngắt. Tuấn trông thấy vội ngăn lại khuyên huệ không ngắt hoa trong vờn. Vờn hoa đẹp để mọi ngời cùng ngắm 
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 1
triển khai kế hoạch tuần 2
1. Ưu điểm:
- Đi học đều đúng giờ, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần .
- Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tơng đối tốt.
- Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. 
- Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác.
- Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ.
2. Tồn tại
- Vẫn còn học sinh nghỉ học ( ơn ).
- Cha tập trung chú ý học ( Văn , Lò Thảo ).
3. Kế hoạch tuần 2.
- Dạy và học đúng theo thời khoá biểu.
- Duy trì mọi nền nếp dạy và học .
- Nâng cao tỉ lệ chuyên cần .
- Chuẩn bị tốt cho ngày khai giảng năm học mới 2009- 2010
-Thực hiện tốt công tác phòng chống dịch cúm AH1N1.
_______________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc