Giáo án Lớp 2 tuần 1, 2 - Trường TH Chàng Sơn

Giáo án Lớp 2 tuần 1, 2 - Trường TH Chàng Sơn

Toán

Tiết1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I. MỤC TIÊU:

- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.

- Nhận biết các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số;số lớn nhất có một chữ số, số lớn nhất có hai chữ số,số liền trước, số liền sau.

- Làm được các BT 1 ; 2 ; 3.

 - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ :

- 1 bảng các ô vuông, 1 bảng 10 ô vuông. SGK, VBT.

 

doc 51 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1021Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 1, 2 - Trường TH Chàng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
 Toán
Tiết1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. MỤC TIÊU:
- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. 
- Nhận biết các số cĩ 1 chữ số, các số cĩ 2 chữ số;số lớn nhất cĩ một chữ số, số lớn nhất cĩ hai chữ số,số liền trước, số liền sau.
- Làm được các BT 1 ; 2 ; 3.
 - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ : 
- 1 bảng các ô vuông, 1 bảng 10 ô vuông. SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: 
_ GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Ị Nhận xét, tuyên dương.
	3. Bài mới: Ôn tập các số đến 100
	* Bài 1:
Hãy nêu các số có 1 chữ số từ bé đến lớn?
Hãy nêu các số có 1 chữ số từ lớn đến bé?
Các số này hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
GV dán băng giấy 10 ô.
Ị GV nhận xét.
Hướng dẫn HS làm câu b, c. Trong các số vừa tìm, các em tìm số lớn nhất, số bé nhất?
Ị Nhận xét.
	* Bài 2:
GV hướng dẫn HS làm mẫu dòng 1.
Hãy nêu các số trong vòng 20 từ bé đến lớn?
GV dán băng giấy. Yêu cầu HS làm tiếp.
Câu b, c, GV hướng dẫn HS làm tương tự 1b, c.
Lưu ý kỹ dãy số tự nhiên có một chữ số.
Bài 3: Số liền trước, số liền sau.
GV viết số 16 lên bảng.
Tìm số liền sau?
Số liền trước?
Số liền trước hơn hay kém số 16?
Ị Số liền trước của một số kém số đó 1 đơn vị.
Số liền sau hơn hay kém số 16?
Ị Để tìm số liền sau của một số thì ta lấy số đó cộng 1 đơn vị.
Yêu cầu 1 HS làm mẫu câu a.
Ị Nhận xét.
Kết luận: Số liền trước ít hơn số đã cho 1 đơn vị, số liền sau nhiều hơn số đã cho 1 đơn vị.
4. Củng cố 
GV tiến hành cho HS chơi truyền điện, đến lượt ai nhặt được chiếc nấm nào thì trả lời câu hỏi của chiếc nấm đó.
Ị GV nhận xét.
5. Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo)
Hát.
Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
HS đọc yêu cầu.
0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1; 0.
1 đơn vị.
1 HS lên bảng sửa câu 1a, lớp làm vào vở.
HS làm miệng và nêu kết quả.
HS sửa bài.
HS đọc đề.
HS quan sát.
10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19.
HS làm bài, sau đó sửa bài: 1 HS làm 1 dòng. HS nêu miệng.
17.
15.
Kém 1 đơn vị so với số 16.
HS nhắc lại.
Hơn số 16 1 đơn vị.
HS nhắc lại.
1 HS khá làm. a) 40.
Lớp làm những câu còn lại.
 b) 89 c) 98 d) 100.
HS tham gia chơi.
HS nhận xét.
 Tập đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng, rõ ràng tịan bài; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành cơng (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
- Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim 
II.CHUẨN BỊ: 
Tranh minh hoạ bài đọc như SGK. Bảng phụ viết sẵn câu dài cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: 
3. Bài mới: Có công mài sắt, có ngày nên kim
* GV treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ những ai?
Muốn biết bà cụ làm việc gì và trò chuyện với cậu bé ra sao, muốn nhận được lời khuyên hay. Hôm nay chúng ta sẽ tập đọc truyện: “Có công mài sắt có ngày nên kim” 
 Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài.
GV lưu ý giọng đọc: Giọng người kể chuyện: nhẹ nhàng, chậm rãi. Giọng bà cụ: ôn tồn, trìu mến. Giọng cậu bé: ngây thơ, hồn nhiên.
Yêu cầu 1 HS đọc lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 Đàm thoại, thực hành.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
Hãy nêu những từ khó đọc có trong bài?
Ị GV phân tích và ghi lên bảng: nắn nót, mải miết, ôn tồn, nguệch ngoạc, sắt.
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Từ mới: mải miết, kiên trì, nhẫn nại.
Luyện đọc câu dài:
Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở.//
Bà ơi,/ bà làm gì thế?//
Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài thành kim được.//
Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim.//
Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày cháu học một ít,/ sẽ có ngày cháu thành tài.//
GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Các nhóm lên thi đọc.
Đọc đồng thanh.
Hát.
Một bà cụ và một cậu bé.
HS lắng nghe. (đóng sách)
1 HS đọc (lớp mở sách).
HS đọc nối tiếp từng câu.
HS nêu.
HS đọc.
HS nêu nghĩa.
HS đọc theo hướng dẫn của GV (cả lớp, cá nhân, lớp).
HS đọc trong nhóm.
Các nhóm bốc thăm thi đọc.
Cả lớp đọc đồng thanh.
(Tiết 2)
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
	* Đoạn 1:
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1.
Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
Ị Cậu bé khi làm thường mau chán và hay bỏ dở công việc.
	* Đoạn 2:
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1.
GV treo tranh và hỏi:
Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
Những câu nói nào cho thấy cậu bé không tin?
Ị Cậu bé không tin khi thấy bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá.
	* Đoạn 3:
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3.
Bà cụ giảng giải thế nào?
Chi tiết nào chứng tỏ cậu bé tin lời?
Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Em hiểu thế nào về ý nghĩa của câu: Có công mài sắt, có ngày nên kim?
Ị Sau khi nghe bà cụ giảng giải, cậu bé đã hiểu: việc gì dù khó khăn đến đâu nếu ta biết nhẫn nại thì sẽ thành công.
 Kết luận: Công việc dù khó khăn đến đâu, nhưng nếu ta biết kiên trì nhẫn nại thì mọi việc sẽ thành công.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
GV hướng dẫn HS cách đọc theo vai.
Yêu cầu HS đọc theo vai trong nhóm.
Các nhóm lên bốc thăm thi đọc theo vai.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
 Kết luận: Cần đọc đúng giọng nhân vật.
	4. Củng cố – Dặn dò: 
Em thích nhân vật nào? Vì sao?
Liên hệ thực tế Ị GDTT.
Nhận xét tiết học.
Luyện đọc thêm. Chuẩn bị: Tự thuật.
HS đọc.
Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài. Những lúc tập viết, cậu chỉ nắn nót được vài dòng đã viết nguệch ngoạc.
HS đọc.
HS quan sát tranh.
Mài thỏi sắt thành chiếc kim khâu để vá quần áo.
“Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được.”
HS đọc.
Mỗi ngày  thành tài.
Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
Phải chăm chỉ, cần cù, không ngại gian khổ khi làm việc.
HS nêu theo cảm nhận riêng.
HS đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc theo nhóm 3.
Nhóm bốc thăm thi đọc.
HS tự nêu.
 Đạo đức 
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của học tập và sinh họat đúng giờ
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh họat đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu
- Lập thời gian biểu phù hợp với bản thân
II. CHUẨN BỊ: Phiếu giao việc, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
	1. Ổn định: 
	2. Bài cũ: 
Yêu cầu tổ trưởng kiểm tra và báo lại cho GV.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 1)
* Hoạt động 1: Nêu ý kiến 
Thảo luận, trình bày.
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo luận và trình bày những tình huống sau:
Tình huống 1: Trong giờ học Toán, cô giáo đang hướng dẫn cả lớp làm bài. Bạn Minh tranh thủ làm bài tập Tiếng Việt, còn bạn Hùng vẽ máy bay lên vở nháp. Hai bạn làm như vậy đúng hay sai ? Tại sao ? 
Tình huống 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng An vừa ăn vừa xem truyện tranh. Theo em, bạn An đúng hay sai ? Vì sao ?
Ị Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Tình huống 3: Nga đang ngồi xem ti vi rất hay. Mẹ nhắc nhở Nga đã đến giờ đi ngủ. Theo em, Nga sẽ ứng xử ra sao ? Em hãy giúp Nga chọn cách ứng xử phù hợp. Vì sao em chọn cách đó?
Tình huống 4: Đầu giờ học, Nam và Hằng đi học trễ. Nam bèn rủ Hằng, mình xuống căn tin mua ít bánh ăn đi. Em hãy giúp Hằng cách ứng xử phù hợp và giải thích lý do ?
Ị Với tình huống 3, 4 GV cho HS sắm vai.
 Kết luận: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử, ta nên chọn cách phù hợp.
* Hoạt động 2: Giờ nào việc nấy
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai.
Ị GV nhận xét.
 Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
	4. Củng cố – Dặn dò: 
GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời để củng cố nội dung bài học.
Nhận xét tiết học.
Về nhà cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện theo.
Chuẩn bị: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 2)
Hát.
HS kiểm tra rồi báo lại cho GV.
4 nhóm nhận việc, thảo luận và trình bày.
HS chơi trò chơi làm phóng viên. Phóng viên đi hỏi các bạn trả lời về những việc àm của mình trong từng thời gian khác nhau của ngày: buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối.
 Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
 Toán 
Tiết2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
-Biết viết các số cĩ 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100. 
- Cả lớp làm được các BT 1 ; 3 ; 4 ; 5. Học sinh khá giỏi làm thêm BT 2.
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: Bảng kẻ như bài 1. SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
	1. Ổn định:
	2. Bài cũ: Ôn tập các số đến 100 
_ GV yêu cầu 3 HS đứng lên trả lời những câu hỏi sau:
Số liền trước số 72 là số nào ?
Số liền sau số 72 là số nào ?
Hãy nêu ca ... .
 - Gi¸o dơc ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.	
II. §å dïng d¹y häc 
- Mẫu chữ hoa Ă, Â đặt trong khung chữ . Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS ø
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết chữ hoa :
- Quan sát số nét quy trình viết chữ Ă, Â :
- Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
- Chữ Ă, Â cao mấy đơn vị , rộng mấy?
-Chữ hoaĂ Â gồm mấy nét ? Đó là những nét nào 
- Viết lại qui trình viết lần 2 .
*Học sinh viết bảng con 
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
- Aên chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì ?
- Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là tiếng nào ?
- K/ cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
* Viết bảng : 
* Hướng dẫn viết vào vở :
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
 c) Chấm chữa bài 
- Chấm từ 5- 7 bài học sinh . Nhận xét . 
đ) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các bạn trong tổ của mình 
- Học sinh quan sát .
- Cao 5 ô li , rộng hơn 5 ô li một chút 
- Gồm 3 nét đó là nét lượn từ trái sang phải , nét móc dưới và 1 nét lượn ngang
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn 
 - Lớp viết bảng con .
- Đọc : Aên chậm nhai kĩ .
- Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn .
- Gồm 4 tiếng : Aên, chậm , nhai , kĩ .
- Chữ Ă cao 2,5 li, chữ còn lại cao 1 ô .
- Khoảng cách đủ để viết một chữ o 
- Thực hành viết vào bảng chữ Ăn.
- Viết vào vở tập viết : 
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
THỦ CÔNG
Tiết 2: GẤP TÊN LỬA
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.
II.CHUẨN BỊ: Giấy thủ công, bút màu. Quy trình 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho học sinh nhắc lại các bước gấp.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: Gấp tên lửa (tiết 2) 
Hoạt động 1: Thực hành gấp và trang trí 
- Cho 1 học sinh lên thực hiện lại các thao tác gấp tên lửa đã học ở tiết 1.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Bước 2: Thực hành gấp tên lửa
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp tên lửa.
- Yêu cầu mỗi em lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật.
- GV lưu ý: 
Khi gấp tên lửa các em chú ý miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.
Cần lấy chính xác đường dấu giữa.
Để tên lửa bay tốt ta cần lưu ý gấp bẻ ngược ra, 2 cánh phải đều nhau để tên lửa không bị lệch.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn trang trí 
- GV gợi ý cho học sinh trang trí sản phẩm: dùng bút màu hoặc giấy thủ công. (Cắt nhỏ gắn vào tên lửa)
* Trang trí:
- Cho học sinh thực hành trang trí.
- GV chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ các em.
- Đánh giá sản phẩm học sinh. Nêu ra những ưu khuyết điểm của sản phẩm HS.
Hoạt động 3: Thi phóng tên lửa 
 - GV nêu những điểm lưu ý khi phóng tên lửa: mũi tên lửa phải chếch lên không trung.
- GV cho học sinh thi phóng tên lửa.
- GV nhắc học sinh giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi 
phóng tên lửa.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò:
- Về nhà tập gấp nhiều lần.
- Chuẩn bị bài: “ Gấp máy bay phản lực”.
- 2 bước.
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
- 1 học sinh lên thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện gấp theo nhóm.
- HS tiến hành trang trí.
- HS thi phóng tên lửa.
 ============–––{———================
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010	
Toán :
Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- BiÕt viÕt sè cã hai ch÷ sè thµnh tỉng cđa sè chơc vµ sè ®¬n vÞ.
- BiÕt sè h¹ng, tỉng.
- BiÕt sè bÞ trõ, sè trõ, hiƯu.
- BiÕt lµm tÝnh cộng trừ các số cã hai ch÷ sè kh«ng nhí trong phạm vi 100 .
- BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp trõ.
- Bµi tËp cÇn lµm 1,2,3,4. 
II. §å dïng d¹y häc 
- Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng .
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b/ Luyện tập :
Bài 1: 
- Yêu cầu .
 - Yêu cầu học sinh đọc các số .
Bài 2: 
- Yêu cầu.
- Nhận xét. Ghi điểm học sinh .
Bài 3 
- Yêu cầu.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
Bài 4: 
- Yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 5: 
- Yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Học sinh lên bảng làm bài .
- Học sinh khác nhận xét .
- Đọc đề 25 bằng 20 cộng 5 
- Làm bài- đọc kết quả.
 - Lớp làm vào vở .
- Một em lªn bảng thực hiện 
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề bài . 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Một em đọc đề 
- Làm vào vở . 
- Một em lên bảng làm bài. Nhận xét.
 Giải :
Số quả cam chị hái được là :
85 - 44 = 41 ( quả )
Đáp số : 41 quả cam
- Một em đọc đề bài và tự làm vào vở .
- Đọc to kết quả : 1 dm = 10 cm 
 10 cm = 1 dm
CHÍNH TẢ:
 Tiết 4 : Nghe viết: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Biết thực hiện đúng yêu cầu BT2 ; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3).
II. CHUẨN BỊ:
 Sách GK, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết. Bảng con, vở viết. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Phần thưởng 
 - GV mời 3 HS lên bảng, đọc để học sinh viết 
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Làm việc thật là vui
Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết 
GV đọc.
Mời 1 HS đọc lại.
Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào?
Trong bài bé làm những việc gì ?
Bé cảm thấy như thế nào ?
Bài có mấy câu ? 
Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ? 
- Học sinh đọc từng câu phát hiện từ hay viết sai, nêu phần cần chú ý.
- Yêu cầu HS viết những từ khó vào bảng con.
-Nhận xét.
Hoạt động 3: Viết bài 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
- GV yêu cầu HS nêu tư thế ngồi và cách viết bài.
- GV đọc chậm rãi 
-GV chấm 10 bài, nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện tập 
BT2: - Giáo viên nêu luật chơi: cô đưa ra vần, hai đội tìm tiếng chứa vần đó.
- Giáo viên nhận xét thi đua 
- Giáo viên treo bảng phụ viết quy tắc với g-gh và nhắc lại để học sinh nắm vững hơn. 
Ị Nhận xét, tuyên dương.
BT3: Sắp tên theo thứ tự 
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng chữ cái để sắp xếp tên các bạn HS theo thứ tự của bảng chữ cái. 
- Chấm 5 vở - Nhận xét.
3. Nhận xét – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, học thuộc thứ tự bảng chữ cái. 
- Về làm bài vở bài tập
- Chuẩn bị Bạn của Nai Nhỏ.
- Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.
- 1 Học sinh đọc lại
- Làm việc thật là vui
- HS nêu: Quét nhà, Nhặt rau, 
-Luôn luôn bận rộn
-3 câu.
-câu thứ 2
-làm, nhặt rau, quét, luôn luôn, lúc nào, ...
- Học sinh viết bảng con quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn.
- Nêu cách trình bày bài.
- Nêu tư thế ngồi.
- Học sinh viết vở.
- 1 Bạn đọc toàn bài, cả lớp dò lại.
- Đổi vở, mở SGK. Sửa chéo vở.
- 5 Học sinh / đội
- 2 đội thực hiện trò chơi
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài
- 3 Học sinh lên làm 
- Cả lớp làm 
Tập làm văn :
Tiết 2: CHÀO HỎI – tù giíi thiƯu 
I. Mục tiêu 
- Dùa vµo gỵi ý vµ tranh vÏ, thùc hiƯn ®ĩng nghi thøc chµo hái vµ tù giíi thiƯu vỊ b¶n th©n (BT1,BT2)
-Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3).
II. §å dïng d¹y häc 
- Tranh minh họa bài tập 2 .
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : 
b) Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1( Bài miệng ) 
- Yêu cầu.
- Lắng nghe chỉnh sửa lỗi cho học sinh
- Khi chào người lớn tuổi em chú ý chào sao cho lễ phép . Chào bạn bè thân mật , 
cởi mở .
*Bài 2 
 - Tranh vẽ những ai ?
Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào ? 
- Bóng nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ra sao ?
- Ba bạn chào và tự giới thiệu như thế nào? Có thân mật không? Có lịch sự không?
Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu ba bạn còn làm gì ?
- Yêu cầu.
- Nhận xét.
* Bài 3 :
- Yêu cầu.
- Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh c) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Hai em lần lượt trả lời trước lớp .
- Bạn tên là . Quê bạn ở Bạn đang học lớp  trường 
- Một em đọc yêu cầu đề bài . 
- Nối tiếp nói lời chào
 - Con chào mẹ con đi học ạ !
- Mẹ ơi ! con đi học đây ạ ...
- Em chào thầy ( cô ) ạ !
- Chào cậu ! Chào bạn ! ...
- Hai em lên bảng thực hành trước lớp .
- Nhắc lại lời chào các bạn trong tranh .
- Tranh vẽ Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít .
-Chào hai cậu tớ là Mít , tớ ở thành phố Tí Hon. 
-Chào cậu , chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép , chúng tớ là học sinh lớp 2 
- Ba bạn chào hỏi nhau rất thân mật và lịch sự 
- Bắt tay nhau rất thân mật 
- 3 em thực hành trước lớp .
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Đọc đề bài .
- Tự làm vào vở .
- Nhiều em đọc bản tự thuật của mình .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12(4).doc