Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Phúc Lâm - Tuần 23

Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Phúc Lâm - Tuần 23

Toán

Tiết 111: SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

- Nhận biết được s bÞ chia – s chia – th­¬ng

- Bit c¸ch t×m kết quả trong phép chia.

- Bµi tp cÇn lµm: 1, 2

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các thẻ ghi số bị chia - chia - thương.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 45 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Phúc Lâm - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 ( Thực hiện từ 8/2 đến 12/2 )
 Thư ùhai ngày 8 tháng 2 năm 2010
Chào cờ
Toán
Tiết 111: SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Nhận biết được sè bÞ chia – sè chia – th­¬ng
- BiÕt c¸ch t×m kết quả trong phép chia.
- Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các thẻ ghi số bị chia - chia - thương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét và cho điểm học sinh. 
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. 
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Giới thiệu “số bị chia- số chia-thương”:
a, GV giới thiệu phép chia 6 : 2 =?
- Yêu cầu HS làm bảng con để tìm kết quả của phép chia 6 : 2 = 
- GV nêu: Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia và 3 là thương số vừa nêu và gắn thẻ từ vào bài học như SGK.
- Gọi HS tiếp nối nêu lại tên gọi trong phép tính 
 6 : 2 = 3
b, GV nêu rõ thuật ngữ " Thương"
* 6 : 2 = 3 là thương trong phép chia 6 : 2 = 3 nên 6: 2 cũng là thương trong phép chia này.
- Yêu cầu HS đọc lại 6 : 2 cũng gọi là thương 
- Số bị chia là số đứng ở vị trí nào trong phép chia?
- Số chia là số như thế nào trong phép chia?
- Thương là gì trong phép chia?
- Hãy nêu thương trong phép chia 6: 2= 3
c. GV ghi một số phép chia:
 8 : 2 = 4 9 : 3 = 3
10 : 2 = 5 2 : 2 = 1
- Yêu cầu HS gọi tên từng số trong phép tính
- Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV kẻ bài tập lên bảng
- Yêu cầu HS thực hiện chia nhẩm và nêu kết quả
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia?
- Vậy ta viết các số của phép chia này vào bảng ra sao?
- Gọi HS nhận xét bài bảng.
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 2 HS làm trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài:
- Dựa vào phép nhân trên suy nghĩ lập các phép chia?
- Nêu tên gọi của phép chia 8 : 2 = 4
- Gọi HS điền tên gọi thành phần và kết quả phép chia.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài.
- GV nhận xét và sửa sai.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS đọc lại các phép chia trong bài 3, và nêu tên gọi thành phần và kết quả của từng phép tính
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài tập vở bài tập	
- Hai học sinh làm bài bảng lớn, lớp làm bảng con
- Đọc cá nhân.
- HS tìm ra và nêu kết quả 6 : 2 = 3
- HS nêu: 6 là sồ bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
- HS đọc lại 6 : 2 cũng gọi là thương 
- Là số đứng trước dấu chia
- Là số đứng sau dấu chia 
- Kết quả trong phép chia
- 3 là thương, 6 : 2 cũng là thương.
- HS nêu tên gọi thành phần trong phép chia.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS thực hiện chia nhẩm và nêu kết quả
 8 : 2 = 4
8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thương.
- Viết 8 vào cột số bị chia, 2 vào cột số chia, 4 vào cột thương số.
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS làm bảng lớn, lớp làm vở.
- HS đọc yêu cầu của bài
- 2 HS làm bảng lớn, lớp làm SGKû.
- Nhận xét bài bạn, đổi vở cho nhau để kiểm tra
 - HS nêu miệng.
- Lớp nhận xét.
Tập đọc
 BÁC SĨØ SÓI ( 2 tiết )
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơi chảy từng đoạn, tồn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ 
- Hiểu ND: Sĩi gian gian bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, khơng ngờ bị ngựa thơng minh dùng mẹo trị lại ( trả lời được CH 1,2,3,4 )
-HS kh¸, giái biÕt t¶ l¹i c¶nh Sãi bÞ Ngùa ®¸ (c©u hái 4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa trong bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA: 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Vè chim.
- Nhận xét và cho điểm 
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Cho HS mở SGK trang 40 đọc tên chủ điểm của tuần. Tuần này các em sẽ học tiếng việt về chủ điểm muông thú .
- Bài học đầu tiên của chủ điểm là “Bác sĩ Sói”.
- Ghi đề bài.
2. Luyện đọc:
 a, GV đọc mẫu: GV HD cách đọc.
 b, Luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc từng câu: 
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu
- GV viết từ HS đọc sai lên bảng gọi HS đọc lại
- GV nghe và sửa sai 
 * Đọc đoạn: 
- Gọi HS đọc đoạn 
- GV ghi câu văn bảng phụ:
- Thấy sói đã cúi xuống đúng tầm,/ nó tung vó đá một cú trời giáng,/ làm sói bật ngữa,/ bốn cẳng huơ giữa trời,/ kính vỡ tan, mủ văng ra//
- GV nhận xét cách đọc .
* Đọc trong nhóm:
- Đọc trong nhóm, mỗi nhóm 3 em.
- GV theo dõi và nhận xét.
TIẾT 2
 3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
Câu 2: Vì thèm rõ dãi nên Sói quyết tâm lừa Ngựa để ăn thịt, Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào?
Câu 3: Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
Câu 4: Sói đã làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa?
Câu 5: Sói định lừa Ngựa nhưng bị Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại Sói bị Ngựa đá .
Câu 6: Chọn tên gọi khác cho câu truyện và giải thích tại sao lại chọn tên gọi đó?
- Câu truyện này khuyên chúnh ta điều gì?
3. Luyện đọc lại
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm
- GV tổ chức cho HS đọc lại bài văn theo hình thức phân vai.
- Gọi đại diện các nhóm đọc bài
4. Củng cố - dặn dò
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Nhận xét tiết học.
- Đọc trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Đọc chủ điểm muông thú.
- Đọc cá nhân.
- HS theo dõi.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS đọc từ khó
- Đọc cá nhân.
- Đọc cá nhân đoạn 2; 3.
- HS đọc nhóm 3.
- HS nhận xét bạn đọc trong nhóm
- Đại diện 2 nhóm đọc bài 
- Lớp đọc thầm.
- Sói thèm rõ dãi.
 - Sói đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh để lừa ngựa.
- Khi biết Sói đang đến gần. Ngựa biết cuống lên là chết liền giả đau nhờ Sói khám bệnh.
- Sói định lựa miếng đớp chân cho ngựa hết đường chạy.
- HS tả.
- HS thảo luận theo cặp. Đại diện nêu tên gọi .
- Sói và Ngựa /chú Ngựa thông minh/ lừa người lại bi người lừa.
- Tác giả khuyên chúng ta hãy bìmh tĩnh đối phó với kẻ ác.
- Cả lớp đọc thầm 
- HS đọc lại bài văn theo hình thức phân vai trong nhóm.
- Đại diện các nhóm đọc bài
	_____________________________________________________________
Thư ùba ngày 9 tháng 2 năm 2010
Toán
Tiết 112: BẢNG CHIA 3
I. MỤC TIÊU: 
- Lập bảng chia 3 
- Nhí ®­ỵc b¶ng chia 3.
-BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia(trong b¶ng chia 3).
- Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các tấm bìa, mỗi tầm có 3 chấm tròn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng.
2. Nội dung bài 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia
* Ôn tập phép nhân 3
- GV gắn 1 tấm bìa: Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?
- GV gắn 4 tấm bìa lên bảng, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn và nêu: mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- Em làm như thế nào?
- Viết phép tính thích hơp để tìm số chấm tròn có trong 4 tấm bìa.
* Hình thành phép chia
- GV nêu: Trên các tấm bìa có tất cả12 chấm tròn. Mỗi tấm có 3 chấm. Hỏi tất cả có bao nhiêu tấm bìa?
- Em làm như thế nào? 
- Đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa?
- GV ghi bảng: 12 : 3 = 4
* Nhận xét: Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4
- Yêu cầu HS nhắc lại
Hoạt động 2: Lập bảng chia 3:
- GV xây dựng phép chia 3 bằng cách nêu phép nhân và yêu cầu HS viết phép chia 3 dựa vào phép nhân đã cho.
- HD HS lập bảng chia 3 trên các tấm bìa và nêu kết kết quả
- GV ghi bảng bảng chia 3
- Các phép chia có điểm gì chung ?
- Em có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 3?
- GV chỉ bảng yêu cầu HS đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 3
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: - GV viết phép chia lên bảng
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu miệng kết quả
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc bài tóm tắt bài.
- Gọi 1 HS làm bài bảng, lớp làm vào vở 
- GV nhận xét và sửa chữa.
Bài 3: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để tìm được thương ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
- Yêu cầu HS chữa bài 
- GV nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 3
- Về đọc bảng chia 3 và làm bài tập trong vở bài tập
- 2 HS làm bài bảng lớn, lớp làmbảng con 8 : 2 = 4; 
- 4 tấm bìa có 12 chấm tròn
- Lấy 3 x 4 = 12
- HS viết bảng con
 3 x 4 = 12
- Có 4 tấm bìa
- Lấy 12 : 3 = 4
- Phép tính 12 : 3 = 4
- HS đọc cá nhân 12 : 3 = 4
- HS thực hiện phép chia trên tấm bìa
- HS tiếp nối nêu miệng kết quả
 HS nhìn bảng đọcbảngchia 3.
- Số chia đều là 3 là 3 
- HS trả lời
- Đọc cá nhân.
- HS thi đọc thuộc
- HS nhẩm và nêu miệng kết quả
- 1 HS đọc đề bài.
 - Lớp làm vở, 1 HS lên bảng
- HS nhận xét bài của bạn
- Điền số thích hợp vào bảng.
- Lấy số bị chia, chia cho số chia
- HS làm SGK
- HS chữa bài 
- HS đọc thuộc lòng bảng chia 3
Kể chuyện (T.23)
 BÁC SĨ SÓI
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và nội dung câu chuyện Bác sĩ Sói.
- HS kh¸, giái biÕt ph©n vai ®Ĩ dựng lại câu chuyện (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẶY - HỌC:
- 4 tranh minh họa SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA: 
- Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Nhận xét và cho điểm 
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu  ... ói về loại cây
Bây giờ các em sẽ lên thuyết trình, giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây mình mang đến .
Giới thiệu tên cây.
Nơi sống của loài cây đó.
Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó.
GV nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến của HS.
Hoạt động 4: Phát triển – mở rộng
- Yêu cầu: Nhắc lại â: Cây có thể sống ở đâu?
- Hỏi: Em thấy cây thường được trồng ở đâu?
Hỏi: Các em thấy cây có đẹp không?
Chốt kiến thức:
Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta. Bởi thế, dù cây được trồng ở đâu, chúng ta cũng phải có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. Đối với các em, là HS lớp 2, các em có thể làm những việc vừa sức với mình để bảo vệ cây, trước hết là cây trong vườn trường, sân trường mình. Vậy các em có thể làm những công việc gì?
4. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Hát
HS thảo luận cặp đôi để thực hiện yêu cầu của GV.
Ví dụ: Cây mít.Được trồng ở ngoài vườn, trên cạn.
- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra kết quả.
Các nhóm HS trình bày.
1, 2 cá nhân HS trả lời:
+ Cây có thể được trồng ở trên cạn, dưới nước và trên không.
HS chơi mẫu.
Cá nhân HS lên trình bày.
HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Trên cạn, dưới nước, trên không.
Trong rừng, trong sân trường, trong công viên, 
Đẹp ạ.
HS tự liên hệ bản thân:
+ Tưới cây.
+ Bắt sâu, vặt lá hỏng cho cây, 
Thể dục
Một số bài tập đi theo vạch kẻ hẳng
Đi nhanh chuyển sang chạy - Trò chơi “ nhảy ô”
I. Mục tiêu : 
- Ôn một số bài tập RLTTCB .Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác . Ôn trò chơi 
“ Kết bạn “ Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia trò chơi , tương đối chủ động .
II. Địa điểm :
- Một còi để tổ chức trò chơi , kẻ các vạch chuẩn bị , xuất phát chạy , đích. 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 
Nội dung và phương pháp dạy học
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu :
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Khởi động 
2.Phần cơ bản :
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 1 - 2 lần 10m
- Đội hình tập như các bài trước đã học . GV hoặc cán sự lớp điều khiển .
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 1 - 2 lần 10 m- 15 m
- Đi kiễng gót hai tay chống hông 1 - 2 lần 10 - 15 m
- Đi nhanh chuyển sang chạy 2 - 3 lần 15 m
-Trò chơi : “ Kết bạn “2 - 3 lần
- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi . 
3.Phần kết thúc:
-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần 
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
-Giáo viên hệ thống bài học 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện. 
_____________________________
Thứ sáu ngày 19 tháng 2 năm 2010
TOÁN
 BẢNG CHIA 5
I. Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép chia 5 .
- Lập được bảng chia 5 .
- Nhớ được bảng chia 5 .
- Biết giải bài tốn cĩ một phép chia ( trong bảng chia 5 )
* BT cần làm 1,2
II. Chuẩn bị :
GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
III. Các hoạt động :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động :
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :Giới thiệu: Bảng chia 5
v Hoạt động 1: Giúp HS: Lập bảng chia 5.
1. Giới thiệu phép chia 5
a) Oân tập phép nhân 5
b) Giới thiệu phép chia 5
Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4.
Lập bảng chia 5
GV cho HS thành lập bảng chia 5 
Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng.
Ví dụ:
Từ	5 x 1 = 5	có	5 : 5 = 1
Từ	5 x 2 = 10	có	10 : 2 = 5
Tổ chức cho HS đọc, học thuộc bảng 5.
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm.
Thực hiện phép chia, viết thương tương ứng vào ô trống ở dưới.
Bài 2:
Bài giải
Số bông hoa trong mỗi bình là:
15 : 5 = 3 (bông)
	Đáp số : 3 bông hoa.
Bài 3: Thi đua
Bài giải
	Số bình hoa là:
15 : 5 = 3 (bình)
	Đáp số : 3 bình hoa.
4. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Hát
HS trả lời và viết phép nhân: 5 x 4 = 20. 
HS trả lời rồi viết 20 : 5 = 4. 
HS thành lập bảng chia 5.
 5 : 5 = 1ø 10 : 5 = 2
 15 : 5 = 3	 20 : 5 = 4
 25 : 5 = 5	 30 : 2 = 6
 35 : 5 = 7	 40 : 5 = 8
 45 : 5 = 9	 50 : 5 = 10
HS đọc và học thuộc bảng 5.
HS tính nhẩm.
HS làm bài. 
HS sửa bài.
2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
HS sửa bài.
2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
HS sửa bài.
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiêu :
- Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1,BT2) 
- Nghe kể , trả lời đúng câu hỏi về mẫu chuyện vui ( BT3)
II. Chuẩn bị :
GV: Các tình huống viết vào giấy. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ. 
III. Các hoạt động :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
3. Bài mới :Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 (Làm miệng)
- Bức tranh minh hoạ điều gì?
 - Khi gọi điện thoại đến, bạn nói thế nào?
 Cô chủ nhà nói thế nào?
- Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta sẽ thường xuyên được nghe lời phủ định của người khác, khi đáp lại những lời này các em cần có thái độ lịch sự, nhã nhặn.
Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện tình huống trên.
Bài 2: Thực hành
 - gọi 2 HS lên thực hành. 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy, 1 HS thực hiện lời đáp.
 - Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác.
 - Động viên, khuyến khích HS nói. (1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành)
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi về nội dung truyện.
Bài 3 
 GV kể chuyện 1 đến 2 lần.
Gọi 1 đến 2 HS kể lại câu chuyện.
Nhận xét, cho điểm HS. 
4. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Hát
3 HS đọc phần bài làm của mình.
Tranh minh hoạ cảnh một bạn HS gọi điện thoại đến nhà bạn.
Bạn nói: Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ.
Ơû đây không có ai tên là Hoa đâu, cháu à.
Bạn nói: Thế ạ? Cháu xin lỗi cô.
Ví dụ: Tình huống a.
HS 1: Cô làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hạnh ở đâu ạ.
HS 2: Rất tiếc, cô không biết, vì cô không phải người ở đây.
HS 1: Dạ, xin lỗi cô./ Không sao ạ. Xin lỗi cô./ Dạ, cháu xin lỗi cô.
 b.Thế ạ. Không sao đâu ạ./ Con đợi được. Hôm sau bố mua co con nhé./ Không sao ạ. Con xin lỗi bố. 
Mẹ nghỉ đi mẹ nhé./ Mẹ yên tâm nghỉ ngơi. Con làm được mọi việc.
- HS cả lớp nghe kể chuyện.
2 đến 4 HS thực hành kể trước lớp.
HS phát biểu ý kiến
Thủ công
Ơân chương II: gấp , cắt , dán hình
I. Mục tiêu : 
- Đánh giá kiến thức kĩ năng của học sinh qua sản phẩm ,gấp hình hoặc phối hợp gấp , cắt , dán , một trong hững hình đã học . 
II. Chuẩn bị : 
- Mẫu của các bài 7 , 8 , 9 , 10 , 11, 12 để học sinh xem lại . Giấy nháp , giấy thủ công , bút màu , kéo thủ công. 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinhø
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn về chương gấp ,cắt , dán các hình . 
 b) Khai thác:
-Nêu đề bài : “ Em hãy gấp cắt , dán một trong những sản phẩm đã học ”
- Chương vừa qua các em đã được làm quen gấp , cắt dán những loại sản phẩm nào? 
-Yêu cầu học sinh làm bài thực hành.
-Giáo viên thu bài kiểm tra về nhà chấm điểm .
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài .
-Hai em nhắc lại đề bài kiểm tra .
-Lớp lắng nghe để nắm về mục đích và yêu cầu của tiết học.
- Gấp cắt hình tròn , các biển báo giao thông , phong bì , thiệp chúc mừng.
- Lớp thực hiện làm bài. 
-Nộp bài lên để giáo viên chấm .
-Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành làm các đồ chơi đơn giản 
_______________________________
Sinh hoạt lớp
Tuần 24
I. Mơc tiªu: 
- HS biÕt tù kiĨm ®iĨm c«ng t¸c trong tuÇn, khen th­ëng c¸c b¹n cã nhiỊu cè g¾ng trong häc tËp vµ nỊ nÕp.
- §Ị ra ph­¬ng h­íng thi ®ua cho tuÇn sau.
III. Ho¹t ®éng lªn líp
1.¤n ®Þnh tỉ chøc
H¸t tËp thĨ
2. Tỉng kÕt thi ®ua tuÇn 24
- Líp tr­ëng nªu c¸c néi dung chÝnh cđa buỉi sinh ho¹t.
- C¸c tỉ tr­ëng lªn ®äc kÕt qu¶ thi ®ua.
- C¸ nh©n HS cho ý kiÕn bỉ sung.
- Líp tr­ëng nhËn xÐt chung, s¬ kÕt thi ®ua.
* VỊ häc tËp:
+ C¸c b¹n ®i häc ®Ịu, ®ĩng giê, chuÈn bÞ bµi tèt.
+ Trong líp, c¸c b¹n gi÷ trËt tù , h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng bµi.
+ NhiỊu b¹n cã nhiỊu cè g¾ng trong học tập như bạn 
+ C¸c b¹n ®¹t nhiỊu ®iĨm 9,10 nhÊt trong tuÇn 24 lµ:
+ Tuy nhiªn , cßn mét sè b¹n vÉn nãi chuyƯn riªng trong giê nh­
* VỊ nỊ nÕp : C¸c b¹n ®i häc chuyªn cÇn, ®ĩng giê, mỈc ®ång phơc ®Çy ®đ vµo c¸c ngµy thø 2 vµ thø 6 trong tuÇn. 
* C¸c ho¹t ®éng kh¸c: Duy tr× nÕp trùc nhËt líp theo tỉ, xÕp hµng ®Çu giê vµ sau khi tan häc, tËp TD gi÷a giê khÈn tr­¬ng, ®Ịu, ®Đp.
3. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
- Líp tr­ëng thay mỈt c¶ líp nªu c¸c viƯc cÇn lµm trong tuÇn tới:
+ §i häc ®Ịu, ®ĩng giê, chuÈn bÞ bµi tèt.
+ X©y dung vµ duy tr× nÕp häc tËp, xÕp hµng ra vµo líp.
+ Trong líp, gi÷ trËt tù, h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng bµi.
+ VỊ ®¹o ®øc: giĩp ®ì nhau cïng tiÕn bé, nãi lêi hay, v©ng lêi thÇy c« gi¸o, c­ xư v¨n minh, lÞch sù. 
+ Thi ®ua giµnh nhiỊu ®iĨm tèt, phÊn ®Êu gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp, nhiƯt t×nh tham gia c¸c giê sinh ho¹t tËp thĨ 
+ Giữ gìn bảo vệ mơi trường ở lớp cũng như ở nhà và nơi cơng cộng.
C. GVCN nhËn xÐt chung.
* V¨n nghƯ: Ch­¬ng tr×nh tù chän.
________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop2T2324CKTKNKhanh PLam.doc