Tự nhiên xã hội
TIẾT 2 CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
A/ Mục tiêu :
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
*HS khá giỏi:
- Biết tn cc khớp xương của cơ thể.
- Biết được nếu bị gy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn
-Yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bị :
-Tranh vẽ bộ xương.
-Vở bài tập TNXH.
Tự nhiên xã hội TIẾT 2 CƠ QUAN VẬN ĐỘNG A/ Mục tiêu : - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. *HS khá giỏi: - Biết tên các khớp xương của cơ thể. - Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khĩ khăn -Yêu thích môn học. B/ Chuẩn bị : -Tranh vẽ bộ xương. -Vở bài tập TNXH. C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc : Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1. Kiểm tra : Cơ quan vận động . - Nhờ đâu mà cơ thể cử động được ? - Muốn cơ quan vận động khoẻ ta phải làm gì ? Nhận xét . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em học “Bộ xương” * Hoạt động 1 : Quan sát hình vẽ bộ xương . Cho 2 HS ngồi gần nhau quan sát , chỉ và nêu tên các xương , khớp trong tranh vẽ . Treo tranh bộ xương , y/c 2 HS lên trình bày : 1 em chỉ tranh nói tên các xương và khớp , em còn lại chỉ tên các xương hoặc khớp ứng với tranh . Cho HS thảo luận các câu hỏi : - Theo em , hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không ? - Nêu vai trò của hộp sọ , lồng ngực , cột sống và các xương : bả vai , khớp khuỷu tay , khớp đầu gối ? Kết luận : Bộ xương của cơ thể gồm có rất nhiều xương , khoảng 200 chiếc lớn nhỏ khác nhau , làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng như : não , tim , phổi , Nhờ có xương , cơ phối hợp dưới sự điều kiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được . * Hoạt động 2 : Thảo luận về cách giữ gìn, bảo vệ bộ xương . Chia 8 nhóm và cho các nhóm quan sát h.1, 2 trong SGK và trà lời các câu hỏi : - Tại sao hàng ngày ta phải ngồi, đi, đứùng đúng tư thế ? - Tại sao không nên mang, vác, xách các vật nặng ? - Cần làm gì để xương phát triển tốt ? Kết luận : Chúng ta đang tuổi lớn , xương còn mềm, nếu ngồi học không ngay ngắn , bàn phế không phù hợp với khổ người, nếu phải mang vác nặng hoặc mang xách không đúng quy cáchsẽ dẫn đến cong, vẹo cột sống - Muốn xương phát triển tốt , chúng ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn , không mang vác nặng , đi học đeo cặp trên 2 vai . 3) Củng cố - Dặn dò: -TNXH hôm nay học bài gì ? -Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị : Hệ cơ . - Nhờ cơ và xương . - Thường xuyên vận động , luyện tập thể thao . Hs nhắc lại Hoạt động lớp , cá nhân , nhóm . HS thực hiện . HS lên thao tác , lớp nhận xét . Không giống nhau Hoạt động lớp , nhóm , cá nhân . HS quan sát tranh , trao đổi , trình bày -Tránh vẹo cột sống -Tránh vẹo cột sống Ngồi học nagy ngắn,không nên vác nặng HS TB-Y HSTB-K HS TB-K HS TB-Y HS K-G CẢ LỚP Kể chuyện TIẾT 2 PHẦN THƯỞNG A/ Mục tiêu : - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý ( SGK ), kể lại được từng đoạn câu chuyện ( BT1, 2, 3 ) *HS khá giỏi: HS khá giỏi bước đầu kể lại được tồn bộ câu chuyện ( BT4) -Yêu thích môn học. B / Chuẩn bị: -Tranh ảnh minh họa. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Phân hoá 1. KiĨm tra : Có công mài sắt , có ngày nên kim . Cho HS nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện . 1 HS kể toàn bộ câu chuyện . Nhận xét , ghi điểm . 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã học qua bài tập đọc tiết trước “ Phần thưởng” b)Híng dÉn kĨ chuyƯn *HĐ1:/Hướng dẫn kể từng đoạn: a) Kể chuyện trong nhóm : Chia nhóm , y/c HS quan sát tranh và kể từng đoạn trong nhóm . Y/c kể hết một lượt , sau đó quay lại từ đoạn 1 nhưng thay đổi người kể . b) Kể chuyện trước lớp : Cho HS đại diện từng nhóm lên kể . Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu các em còn lúng túng . . Đoạn 1 : - Na là 1 cô bé như thế nào ? - Các bạn trong lớp đối xử với Na thế nào ? - Na làm những việc tốt nào ? . Đoạn 2 : - Cuối năm học , các bạn bàn tán điều gì với nhau ? - Cô giáo nghĩ thế nào về sáng kiến của các bạn ? . Đoạn 3 : - Phần đầu buổi lễ phát thưởng diễn ra như thế nào ? - Điều gì bất ngờ trong buổi lễ ? - Khi Na nhận phần thưởng , Na , các bạn , mẹ và cô giáo vui mừng như thế nào ? GV khuyến khích HS kể bằng ngôn ngữ tự nhiên , tránh đọc thuộc lòng câu chuyện trong sách Nhận xét , tuyên dương cá nhân , nhóm kể hay . *HĐ 2/Kể lại toàn bộ câu chuyện Cho HS kể nối tiếp từng đoạn và 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện . Nhận xét , tuyên dương cá nhân kể hay . 3) Củng cố dặn dò : Hỏi lại ý nghĩa câu chuyện. Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài “ Bạn của Nai nhỏ. 3 HS nối tiếp nhau kể . -Vài em nhắc lại tên bài Hoạt động lớp , nhóm , cá nhân . - Dựa theo tranh , kể lại từng đoạn câu chuyện . HS quan sát từng tranh trong SGK , đọc lời gợi ý dưới mỗi tranh .Tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm . Cá nhân các nhóm lên kể . Lớp nhận xét . - rất tốt bụng . - rất qúy Na . - Đưa cho Minh mượn cục tẩy , trực nhật giúp bạn , - điểm thi và phần thưởng . - sáng kiến của các bạn rất hay . - Cô giáo phát thưởng cho HS . Từng HS lên bục nhận phần thưởng . - Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng . - Na vui mừng tưởng mình nghe nhầm . Cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy . Mẹ Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe . HS kể , lớp nhận xét các mặt : Nội dung (ý , trình tự ) , diễn đạt (Từ , câu ,sáng tạo) , cách thể hiện (kể tự nhiên với điệu bộ , nét mặt , giọng kể) Hoạt động lớp , cá nhân . HS kể chuyện : Từng đoạn , cả bài . Lớp nhận xét . HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS K-G HS TB-Y HS K-G Toán: Tiết 7 : SỐ BỊ TRỪ-SỐ TRỪ-HIỆU A/ Mục tiêu: - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạn vi 100. - Biết giải bài tốn bằng một phép trừ. *HS khá giỏi: bài 2(d) -Phát triển khả năng tư duy của học sinh. B/ Chuẩn bị : - Bảng gài - que tính . C/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1.KiĨm tra: 2.Bài mới: a) H§1/ Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ học bài:Số bị trừ-số trừ-hiệu b) H§2: Giới thiệu Số bị trừ - Số trừ – Hiệu . Viết bảng phép tính : 59 - 35 = 24 Y/c HS đọc phép tính trên . - Trong phép trừ 59 - 35 = 24 thì 59 gọi là số bị trừ , 35 gọi là số trừ , 24 gọi là hiệu (vừa nêu vừa ghi bảng ) Cho HS nhắc lại . Y/c HS đặt phép tính trừ trên theo cột dọc . Sau đó gọi tên các thành phần và kết qủa phép trừ . b)HĐ2/ Luyện tập : Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài . - Nhìn các số để nối tên các thành phần cho đúng . Cho HS làm bài . Bài 2 : - Đọc đề bài ? Gọi 1 HS đọc bài mẫu . Cho HS làm bài . Lưu ý : Trừ nhẩm theo cột . Bài 3 : Gv hướng dẫn HS tóm tắt GV gọi học sinh giải Nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò: Gv nhận xét tiết học Tuyên dương những em thực hiện tốt. -Chuẩn bị luyện tập -Vài em nhắc lại tên bài. Hoạt động lớp , cá nhân . 59 trừ 35 bằng 24 . HS quan sát và nghe . HS nêu . 1 HS lên bảng đặt tính , gọi tên các thành phần và kết qủa phép trừ 59 -> Số bị trừ . - 35 -> Số trừ . 24 -> Hiệu HS làm bài . Số bị trừ 19 90 87 59 72 34 Số trừ 6 30 25 50 0 34 hiệu 13 60 62 9 72 0 HS thực hiện b) 38 b) 67 c) 55 - - - 12 33 22 26 34 33 Hs lên bảng thực hiện Bài giải: Đoạn dây còn lại dài: 8-3=5(dm) Đáp số :5dm HS TB-Y HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS TB-Y HS K-G HS K-G Chính tả TIẾT 3 PHẦN THƯỞNG A/ Mục đích yêu cầu : - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài Phần Thưởng ( SGK ). - Làm được BT3, BT4, BT( 2 ) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn -HS có ý thức rèn chữ giữ vở B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả. C/C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Phân hoá 1. Kiểm tra: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Cho HS lên bảng viết , lớp viết bảng Nhận xét . 2.Bài mới: HĐ 1/ Giới thiệu bài -Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Phần thưởng” HĐ 2/Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : -Đọc mẫu đoạn văn cần chép . -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. - Đoạn văn kể về ai ? - Bạn Na là người thế nào ? * Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn chép có mấy câu ? Cuối mẫu câu có dấu gì? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? Tại sao viết hoa? Chữ đầu đọan văn được viết như thể nào? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con -Giáo viên nhận xét đánh giá . HĐ 3/ Đọc bài : GV đọc - *Soát lỗi :Đọc lại để HS soátø bài , tự bắt lỗi HĐ 4/ Chấm bài : -Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét từ 8 – 10 bài . HĐ 5/Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Nêu Y/c bài 2 ? Cho 1 HS làm mẫu từ đầu tiên . Y/c HS làm bài . Bài 3 : Viết vào vở những chữ cái thiếu trong bảng chữ cái, SGK/11. HDẫn cách làm, GV sửa bài, ghi điểm. Bài 4 : HDẫn HS học thuộc lòng bảng chữ cái tại lớp.( 10 chữ cái) . Gv nhận xét, tuyên dương 3) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. - Ôn lại 29 chữ cái đã học . - Chuẩn bị : Làm việc thật là vui . 2 HS viết bảng lớp , lớp viết bảng con : con nàng tiên, làng xóm , mải miết - Nhắc lại tên bài . -Lớp lắng nghe giáo viên đọc . -Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Kể về Na . - Bạn Na là người rất tốt bụng . - 2 câu, dấu chấm. - Cuối,Đây Chữ đầu câu, đầu đoạn được viết hoa.Na tên người.Viết hoa chữ cái đầu tiên, lùi vào 1 ô. - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con . - Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng - đặc biệt, nghị, cuối . -HS nhìn bảng viết -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Nhắc lại nội dung bài học . - Điền vào chỗ trống có âm đầu s / x . HS làm a)xao đầu, ngoài sân,chim sâu,câu cá. b)cố gắng,gắn bó,gắn sức,yên lặng HS đọc đề, làm bài vào vở bài tập, 1 em lên bảng làm: p,q,r,s,t,u,ư,v,x,y -HS thi học thuộc theo nhóm. HS TB-K HS TB-Y HS TB-K HS TB-Y HS TB-K HS TB-K HS TB-Y CẢ LỚP HS TB-Y HS TB-Y HS K-G Cả lớp
Tài liệu đính kèm: