Đạo đức (1): HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Học sinh hiểu và nêu được các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ giấc.
- Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
TUẦN 1: Thứ hai, ngày 17 tháng 8 năm 2009. Đạo đức (1): HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ. I. Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh hiểu và nêu được các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ giấc. - Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. - Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm một tình huống. + Nhóm 1, 2 tình huống 1. + Nhóm 3, 4 tình huống 2. - Giáo viên kết luận: Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ giấc. * Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - Giáo viên chia cho mỗi nhóm một tình huống. - Giáo viên kết luận: Mỗi tình huống có một cách ứng xử khác nhau khác nhau. * Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy. - Giáo viên giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm. - Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc và nghỉ ngơi. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài. - Các nhóm học sinh thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh nhắc lại. - Các nhóm chuẩn bị tình huống. - Các nhóm lên đóng vai. - Học sinh trao đổi thảo luận giữa các nhóm. - Các nhóm học sinh thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh về thực hiện theo yêu cầu. Toán (1): ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100. I. Yêu cầu: Giúp học sinh củng cố về: - Biết đếm, đọc viết các số từ 1 đến 100; thứ tự về các số. - Nhận biết được các số có một chữ số, số có hai chữ số; số lớn nhất, số nhỏ nhất có một chữ số; số lớn nhất, số nhỏ nhất có hai chữ số số liền trước; số liền sau. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Một bảng các ô vuông. - Học sinh: Bảng phụ, bảng con. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số có một chữ số - Viết số bé nhất có một chữ số. - Viết số lớn nhất có một chữ số. - Cho học sinh ghi nhớ. Bài 2: - Hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 1. + Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ? + Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? Bài 3: Củng cố về số liền sau, số liền trước. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nêu. - Học sinh viết bảng con số 0. - Học sinh viết bảng con số 9. - Đọc ghi nhớ. - Học sinh nêu: + Số 10. + Số 99. - Học sinh lại các số từ 10 đến 99. - Học sinh viết bảng con: 40; 98; 89; 100. Tập đọc (1, 2): CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM. I. Mục đích - Yêu cầu: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim; rút được lời khuyên từ câu chuyện. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, từng đoạn. - Giải nghĩa từ mới: Nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc theo nhóm. - Thi đọc cả bài. Tiết 2: * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc hay nhất. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài. - Cả lớp nhận xét chọn người đọc tốt nhất. Thứ ba, ngày 18 tháng 8 năm 2009. Thể dục (1): GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ TRÒ CHƠI: “DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI”. I. Yêu cầu: - Học sinh biết được một số nội quy trong giờ tập thể dục. Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2. - Biết tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình. - Biết cách chào và báo cáo khi Giáo viên nhận lớp. - Ôn trò chơi: “Diệt các con vật có hại” II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Phần mở đầu. - Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. * Hoạt động 2: Phần cơ bản. - Giới thiệu chương trình. - Giáo viên nhắc lại nội quy tập luyện. - Biên chế tổ. - Trò chơi “Diệt các con vật có hại” Giáo viên nêu cách chơi và làm trọng tài. * Hoạt động 3: Kết thúc. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh ra xếp hàng. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh về tập chung theo tổ. - Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. - Tập một vài động tác thả lỏng. - Về ôn lại trò chơi. Chính tả (1) Tập chép: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM. I. Mục đích - Yêu cầu: - Chép lại chính xác bài chính tả: “Có công mài sắt có ngày nên kim”, trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Củng cố qui tắc viết hoa C/ K. - Học bảng chữ cái: Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Thỏi sắt, thành tài, mài - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về viết lại chữ khó và học thuộc bảng chữ cái. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. - 1 Học sinh lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh học thuộc 9 chữ cái vừa nêu. Toán (2): ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (tiếp). I. Yêu cầu: Giúp học sinh củng cố về: - Biết viết, số có 2 chữ số thành tổng của số chục, và số đơn vị, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Đọc, viết các số, phân tích các số. Bài 2: - Hướng dẫn học sinh làm. Bài 3: So sánh các số. Giáo viên hướng dẫn cách làm. Bài 4: Hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm bài. Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bằng hình thức trò chơi. - Giáo viên hướng dẫn cách chơi. - Gọi đại diện các nhóm lên thi làm nhanh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu số 3 chục 6 đơn vị viết là: 36; đọc là: Ba mươi sáu. - Số 36 có thể viết thành: 36 = 30 + 6 - Học sinh tự làm rồi chữa. - Học sinh làm bài vào vở và giải thích: Vì sao đặt >, < = vào chỗ chấm. Chẳng hạn 72 > 70 vì có chữ số hàng chục đều là 7 mà 2 > 0 nên 72 > 70. - Học sinh tự làm bài rồi tự chữa bài. a) 28; 33; 45; 54. b) 54; 45; 33; 28. - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh theo hướng dẫn của giáo viên. - Các nhóm làm xong cả lớp nhận xét nhóm thắng cuộc. Kể chuyện (1): CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM. I. Mục đích - Yêu cầu: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể cả bạn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. - Kể từng đoạn theo tranh. + Kể theo nhóm. + Đại diện các nhóm kể trước lớp. Giáo viên nhận xét chung. - Kể toàn bộ câu chuyện. + Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. + Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. + Giáo viên khen nhóm kể đúng và hay nhất. - Đóng vai: Gọi 3 học sinh đóng vai. + Người dẫn chuyện. + Cậu bé. + Bà cụ. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. - Học sinh quan sát tranh. - Nối nhau kể trong nhóm. - Cử đại diện kể trước lớp. - Một học sinh kể lại. - Các nhóm thi kể chuyện. - Nhận xét xem nhóm nào kể hay nhất. - Các nhóm cử đại diện lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận ... i câu hỏi: “vì sao?” - Biết kể chuyện về con vật mà mình thích. - Ôn cách đáp lời đồng ý. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. - Kiểm tra lấy điểm đọc. - Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi vì sao? - Câu hỏi vì sao được dùng để hỏi về nội dung gì? - Yêu cầu học sinh làm miệng. Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm - Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca. - Vì mải chơi, đến mùa đông, ve không có gì để ăn. Bài 3: Yêu cầu học sinh thảo luận rồi đóng vai. 3. Củng cố - Dặn dò: - Học sinh về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lên đọc bài theo yêu cầu của giáo viên. - Dùng để hỏi về nguyên nhân. - Học sinh suy nghĩ rồi trả lời: Bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao của 2 câu trên là:Vì khát ; vì mưa to. - Học sinh làm vào vở. - Bông cúc héo lả đi vì sao? - Vì sao đến mùa đông ve không có gì để ăn? - Thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét. Thứ năm, ngày 20 tháng 3 năm 2010. Thể dục (54): TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”. I. Yêu cầu: - Tiếp tục ôn bài tập rèn luyện thân thể cơ bản. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Ôn trò chơi “tung vòng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. - Học sinh tự giác tập luyện. II. Đồ dùng dạy học: - Sân trường, còi, khăn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Phần mở đầu - Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. * Hoạt động 2: Phần cơ bản. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Ôn các bài tập rèn luyện thân thể cơ bản. - Trò chơi: Tung vòng vào đích. - Giáo viên giới thiệu trò chơi và hướng dẫn lại cách chơi. - Cho học sinh chơi dưới sự điều khiển của giáo viên. * Hoạt động 3: Phần kết thúc. - Cho học sinh tập một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh ra xếp hàng. - Tập một vài động tác khởi động. - Học sinh ôn bài thể dục 2,3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp, dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Tập 2, 3 lần. - Tập theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh chơi trò chơi theo điều khiển của giáo viên. - Các tổ học sinh lên thi xem tổ nào thắng. - Học sinh tập 1 vài động tác thả lỏng. - Về ôn lại bài thể dục. Chính tả (54): ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 7) I. Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. - Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Kiểm tra lấy điểm đọc thuộc lòng. - Giáo viên thực hiện như tiết 6. * Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ. - Cho học sinh chơi trò chơi theo nhóm. + Người cưới công chúa mị nương (có 7 chữ cái). + Mùa rét (lạnh) có 4 chữ cái. + cư quan phụ trách vận chuyển thư từ. Điện báo, (có 7 chữ cái). + Ngày tết của thiếu nhi có trăng đẹp (có 8 chữ cái). + Nơi chưa sách, báo cho mọi người đọc (có 7 chữ cái). + Con vật đi lạch bạch, lạch bạch (có 3 chữ cái). + Trái nghĩa với dữ (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ h). + Tên con sông ở thành phố Huế (có 9 chữ cái) - Đọc từ xuất hiên ở hàng dọc. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên đọc bài theo yêu cầu của giáo viên. - Sơn tinh. - Đông. - Bưu điện. - Trung thu - Thư viện. - Vịt. - Hiền. - Sông Hương. - Sông Tiền Toán (134): LUYỆN TẬP CHUNG. I. Yêu cầu: Giúp học sinh - Học thuộc bảng nhân và bảng chia. - Giải bài toán có phép chia. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh lên đọc thuộc bảng nhân và bảng chia 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 5. Bài 1:Cho học sinh làm miệng. Bài 2: Hướng dẫn học sinh nhẩm theo mẫu. Bài 3: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. Bài 4: Tóm tắt 4 tổ: 24 tờ báo 1 tổ: tờ báo? Bài 4: Cho học sinh lên thi làm nhanh - Giáo viên phổ biến luật chơi rồi cho học sinh chơi theo tổ. - Nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Lên đọc theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh làm miệng. - Học sinh nhẩm rồi trả lời. 30 x 3 = ? 3 chục x 3 = 9 chục 30 x 3 = 90 20 x 4 = ? 2 chục x 4 = 8 chục 20 x 4 = 80 60: 2 = ? 6 chục: 2 = 3 chục 60: 2 = 30 90: 3 = ? 9 chục: 3 = 3 chục 90: 3 = 30 - Học sinh nêu cách tìm thừa số, số bị chia. x x 3 = 15 x = 15: 3 x = 5 y: 5 = 3 y =3 x 5 y =15 - Tự tóm tắt rồi giải vào vở. Bài giải Số tờ báo mỗi tổ được chia là 24: 4 = 6 (tờ báo) Đáp số: 6 tờ báo. - Học sinh các tổ lên chơi theo điều khiển của giáo viên. - Cả lớp cùng nhận xét. - Về ôn lại bài. Luyện từ và câu (27): ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 8). I. Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. - Ôn tập về câu hỏi “như thế nào?” II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Ôn tập. - Kiểm tra lấy điểm đọc:Thực hiện như tiết 6. - Hướng dẫn học sinh làm bài. + Yêu cầu học sinh đọc bài văn + Dựa theo nội dung của bài chọn câu trả lời đúng nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Đọc đoạn văn - Chọn câu trả lời đúng. - Câu 1: Ý b. - Câu 2: Ý c. - Câu 3: Chọn ý a. - Câu 4: Chọn ý a. - Câu 5: Chọn ý b. - Về nhà ôn lại bài. Tự nhiên và xã hội (27): LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ? I. Mục đích, yêu cầu: Sau bài học học sinh có thể: - Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: Tren cạn, dưới nước, trên không. - Hình thành kĩ năng quan sát, miêu tả. - Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa - Phiếu bài tập, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể một số loài cây dưới nước mà em biết? 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Kể tên các con vật - Em hãy kẻ tên các con vật mà em biết? * Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa. - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong sách giáo khoa và miêu tả lại bức tranh đó. * Hoạt động 4: Triển lãm tranh ảnh. - Yêu cầu học sinh tập trung tranh ảnh của các thành viên trong tổ để dán và trang trí. - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Học sinh nối nhau kể. - Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. - T 1: Đàn chim đang bay trên bâøu trời. - T2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ. - T3: Một chú dê. - T4: Những chú vịt đang bơi. - T5: Dưới biển có bao nhiêu loài tôm cá đang bơi. - Học sinh tập trung tranh ảnh trang trí. - Trưng bày sản phẩm của tổ mình. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh trả lời. Thứ sáu, ngày 21 tháng 3 năm 2010. Thủ công (27): LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh biết cáh làm đồng hồ bằng giấy thủ công. - Làm được đồng hồ để đeo tay. - Biết làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Giấy màu, kéo, hồ dán, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. - Giới thiệu mẫu, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét. - Hướng dẫn học sinh làm. + Nêu qui trình làm + Vừa làm vừa thuyết minh để học sinh nghe và hiểu. - Hướng dẫn học sinh làm từng bước như sách giáo khoa. * Hoạt động 3: Cho học sinh thực hành gấp. - Học sinh gấp theo nhóm. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Quan sát mẫu rồi nhận xét: + Vật liệu bằng giấy + Các bộ phận của đồng hồ. - Học sinh theo dõi. - Quan sát mẫu. - Nêu qui trình làm. + Bước 1: Cắt các nan giấy. + Bước 2: Làm mặt đồng hồ. + Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. + Bước 4: Vẽ số và kim trên mặt đồng hồ. - Quan sát giáo viên làm. - Làm theo giáo viên. - Học sinh các nhóm tự làm. - Học sinh về nhà tập gấp lại Tập làm văn (27): KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (chờ kế hoạch nhà trường) Toán (130): LUYỆN TẬP CHUNG. I. Yêu cầu: Giúp học sinh rèn kĩ năng - Học thuộc bảng nhân, chia và vận dụng vào việc tính toán. - Giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh tính nhẩm theo từng cột. Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm. Bài 3: Cho học sinh làm vào vở Bài 4: Tóm tắt 4 nhóm: 12 học sinh. 1 nhóm: học sinh? 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Làm miệng. 2 cm x 4 = 8 cm 5 dm x 3 = 15 dm 4 l x 5 = 20 l 10 dm: 5 = 2 dm 12 cm: 4 = 3 cm 18 l: 3 = 6l - Làm vào vở 3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20 3 x 10 – 14=30 – 14 = 16 2: 2 x 0 = 1 x 0 = 0 0: 4 + 6 =0 + 6 = 6 - Làm vào vở. Bài giải Số học sinh mỗi nhóm là 12: 4 = 3 (học sinh) Đáp số: 3 học sinh - Học sinh về làm bài SINH HOẠT TẬP THỂ
Tài liệu đính kèm: