MÔN: TẬP ĐỌC
TÊN BÀI :HÁ MIỆNG CHỜ SUNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Đọc trơn được toàn bài.
- Đọc đúng các từ khó: làm lụng, nằm ngửa, sung rụng, nuốt, gọi lại, chàng lười (MB); chẳng chịu học hành, đợi mãi, gặp phải, bỏ vào miệng (MT, MN).
- Nghỉ hơi giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ: chẳng chịu, nằm ngửa, há miệng, thật to, túng, chệt, gọi lại, bỏ hộ, cũng lười, bực lắm, gắt. Kéo dài giọng câu cuối bài.
2. Kỹ năng:
- Hiểu nghĩa các từ mới: mồ côi cha mẹ, chàng.
- Hiểu được tính hài hước của câu chuyện. Kẻ lười lại gặp kẻ lười hơn và hiểu ý nghĩa của truyện: phê phán những kẻ lười biếng, lười lao động, chỉ chờ ăn sẵn.
3. Thái độ:
- Ham thích học môn Tiếng Việt.
Thứ ngày tháng năm MÔN: TẬP ĐỌC TÊN BÀI :HÁ MIỆNG CHỜ SUNG I. Mục tiêu Kiến thức: Đọc trơn được toàn bài. Đọc đúng các từ khó: làm lụng, nằm ngửa, sung rụng, nuốt, gọi lại, chàng lười (MB); chẳng chịu học hành, đợi mãi, gặp phải, bỏ vào miệng (MT, MN). Nghỉ hơi giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ: chẳng chịu, nằm ngửa, há miệng, thật to, túng, chệt, gọi lại, bỏ hộ, cũng lười, bực lắm, gắt. Kéo dài giọng câu cuối bài. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: mồ côi cha mẹ, chàng. Hiểu được tính hài hước của câu chuyện. Kẻ lười lại gặp kẻ lười hơn và hiểu ý nghĩa của truyện: phê phán những kẻ lười biếng, lười lao động, chỉ chờ ăn sẵn. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ có ghi sẵn các câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Quà của bố Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra. Vì sao lại gọi chúng là cả 1 thế giới dưới nước? Tìm những từ ngữ cho thấy các con rất thích món quà của bố. Bài văn nói lên điều gì? -GV nhận xét , cho điểm Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò . 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Vì sao anh ta lại nằm ở gốc sung há miệng ra. Các em cùng học truyện cười Há miệng chờ sung sẽ biết điều đó. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Thực hành, giảng giải. ị ĐDDH: SGK, các bảng ghi từ khó, câu khó. a/ Đọc mẫu. GV đọc mẫu lần 1. Chú ý: Giọng chậm rãi, khôi hài, nhấn giọng ở các từ ngữ ở phần mục tiêu. b/ Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. Yêu cầu HS đọc các từ đã ghi trên bảng phụ. c/ Hướng dẫn ngắt giọng Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng và luyện đọc. d/ Đọc cả bài. Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. Yêu cầu HS chia nhóm và luyện đọc trong nhóm của mình. e/ Thi đọc giữa các nhóm. Tổ chức cho HS thi đọc đoạn rồi thi đọc cả bài. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Hỏi đáp. ị ĐDDH: Tranh, SGK. Yêu cầu HS đọc đoạn 1, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi. Vì sao người ta gọi anh là chàng lười? Anh ta nằm dưới gốc sung để làm gì? Sung có rụng trúng vào mồm anh ta không? Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời các câu hỏi. Anh chàng lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì? Người qua đường nhặt sung bằng cách nào? Chàng lười phản ứng ra sao? Câu nói của chàng lười đáng cười ở chỗ nào? Theo em, anh ta chê người qua đường lười có đúng không? 4 Hoạt động nối tiếp (3’) Gọi 1 HS đọc cả bài. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Dặn HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị: . - Quan sát và trả lời: Bức tranh vẽ 1 anh chàng nằm há miệng dưới gốc cây sung. - Theo dõi và đọc thầm theo. - 5 – 7 HS đọc bài cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. - Tìm cách đọc và đọc các câu: Hằng ngày,/ anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung,/ há miệng ra thật to,/ chờ cho sung rụng vào thì ăn.// Chợt có người đi qua đường,/ chàng lười gọi lại,/ nhờ nhặt sung/ bỏ hộ vào miệng.// Oâi chao!// Người đâu mà lười thế!// - 4 HS đọc nối tiếp bài 2 lượt. - Lần lượt từng HS đọc trong nhóm. - Mỗi HS đọc 1 đoạn cho đến hết bài. - Đoạn 1: “Mua có 1 ra ngoài” - Đoạn 2: Phần còn lại. - Luyện đọc theo nhóm. - Các nhóm HS cử đại diện thi đọc. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. - Chờ sung rụng trúng vào mồm để ăn. - Không. Vì hiếm có chuyện sung rụng trúng vào miệng người nằm đợi. - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Nhặt sung bỏ hộ vào miệng anh ta. - Lấy ngón chân gắp quả sung, bỏ vào miệng anh ta. - Chàng bực, gắt lên: Oâi chao, người đâu mà lười thế! - Kẻ lười biếng lại chê người khác lười. - Đúng vì anh ta cũng lười. - Đọc bài. - Không nên lười biếng, phải lao động./ Mọi thứ đều phải lao động mà có.
Tài liệu đính kèm: