Giáo án lớp 2 môn học Đạo đức - Bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp

Giáo án lớp 2 môn học Đạo đức - Bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp

Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2007

Môn : Đạo đức

Bài : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh nắm được một số biểu hiện của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp và giúp các em hiểu vì sao cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Rèn cho các em có thói quen làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Các em có thói quen đồng tình với bạn có việc làm đúng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tiểu phẩm : Bạn Hùng thật đáng khen

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 môn học Đạo đức - Bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2007
Môn : Đạo đức
Bài : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được một số biểu hiện của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp và giúp các em hiểu vì sao cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Rèn cho các em có thói quen làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Các em có thói quen đồng tình với bạn có việc làm đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tiểu phẩm : Bạn Hùng thật đáng khen
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ : Kiểm tra bài : Quan tâm giúp đỡ bạn
+ Em phải đối xử với bạn như thế nào ?
+ Em đã làm gì để giúp đỡ bạn ?
- Nhận xét đánh giá
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : trực tiếp
b. Tìm hiểu bài :
* HĐ1: Tiểu phẩm Bạn Hùng thật khen.
+ Mục tiêu: Giúp học sinh biết được một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Yêu cầu HS đọc tiểu phẩm “ Bạn Hùng thật đáng khen” 
- Cho HS dựng lại nội dung câu chuyện
- Gọi một số nhóm trình bày
- Theo dõi, tuyên dương
+ Hùng làm gì trong buổi sinh nhật ?
+ Vì sao Hùng làm như vậy ?
+ Kết luận: Vứt giấy rác vào đúng nơi qui định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
* HĐ2: Bày tỏ ý kiến
+ Mục tiêu: Giúp học sinh bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Cho HS quan sát bộ tranh ( SGK ) và thảo luận các câu hỏi
+ Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không ? Vì sao ?
+ Nếu em là bạn trong tranh, em sẽ làm gì ? 
+ Kết luận: Để giữ trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn , vẽ bậy lên bàn ghế; không vứt rác bừa bãi ; đi vệ sinh đúng nơi qui định
* HĐ3: Bày tỏ ý kiến.
+ Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức được bổn phận của người học sinh là biết giữ gìn trường lớp sạch dẹp.
- Phát phiếu cho HS làm việc cá nhân ( VBT )
- Theo dõi , kèm HS yếu
- Gọi một số em đọc bài làm 
+ Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.
3. Củng cố , dặn dò:
- Chốt lại bài học
- Liên hệ giáo dục
- Về thực hành tốt bài học
- Chuẩn bị bài học sau.
- 2 em lên trả lời 
- 2 em đọc , lớp đọc thầm
- Phân vai dựng lại câu chuyện theo nhóm 6
- Một số nhóm trình bày
- Chuẩn bị hộp giấy để các bạn ăn bánh kẹo bỏ giấy vào
- Nhiều em trả lời
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
( Trình bày theo nội dung từng tranh )
- Làm bài vào phiếu
- Một số em đọc bài làm 
Môn : Tập đọc
Bài : Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Giúp các em biết đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. 
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : chia lẻ, hợp lại, đùm bọc,
- Hiểu được nội dung câu chuyện : đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh em trong một nhà phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa như SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ : kiểm tra bài : Quà của bố
- Nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Dùng tranh giới thiệu
b.Luyện đọc: Tiết 1 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn cách đọc toàn bài .
- Cho HS đọc câu , kết hợp luyện từ khó 
- Cho HS luyện đọc đoạn , kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài 
- Giảng từ : chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, 
 - Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm 
- Nhận xét , tuyên dương
c. Tìm hiểu bài : Tiết 2
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hói SGK
+ Câu 1 trang 113 cho HS trả lời cá nhân
- Thấy các con không thương yêu nhau , ông cụ làm gì ?
+ Câu 2,3 HS trả lời cá nhân
+ Câu 4 tổ chức HS thảo luận nhóm 
+ Câu 5 cho HS trả lời cá nhân
b. Luyện đọc lại: 
- Cho HS thi đọc toàn bài phân vai
- Nhận xét , tuyên dương
3.Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại bài 
- Liên hệ giáo dục
- về đọc bài , chuẩn bị bài học sau.
- 2 em lên bảng đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
( HS yếu đọc đoạn 1)
-Đọc theo nhóm 3
-Thi đọc giữa các nhóm.
- HS trung bình, yếu trả lời 
 - HS khá , giỏi trả lời
+ Ông cụ rất buồn phiền , bèn tìm cách dạy bảo các con : ông đặt một túi tiền , một bó đũa lên bàn, gọi các con lại và nói sẽ thưởng túi tiền cho ai bẻ được bó đũa. 
- HS trả lời 
( HS khá giỏi trả lời mẫu , HS trung bình, yếu trả lời sau )
- Thảo luận nhóm 2 , trả lời
+ Một bó đũa ngầm so sánh với bốn người con; một chiếc đũa ngầm so sánh với từng người con
- HS trả lời 
+ Anh em phải đoàn kết , thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu.
- HS tự phân vai theo nhóm 7
- Thi đọc trước lớp 
Môn : Toán
Bài : 55 – 8 , 56 -7 , 37 – 8 , 68 – 9
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách thực hiện phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số, bằng cách vận dụng bảng trừ 15,16,17,18 để tính.
- Rèn cho học sinh làm thành thạo toán trừ có nhớ và tìm số hạng chưa biết.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc bảng trừ: 15,16,17,18
- Nhận xét , sửa sai
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : trực tiếp
b. Tìm hiểu bài : 
* Giới thiệu phép tính 55 – 8
- Trong phép trừ 55 gọi là gì ? 8 gọi là 
gì ?
- Em có nhận xét gì về phép tính trên.
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính rồi tính, lớp làm bảng con
- Một số em nêu cách đặt tính và tính 
* Tương tự cho HS làm các phép tính : 56 – 7 , 37 – 8 , 68 – 9
- Theo dõi , sửa sai
- Chốt lại cách làm 
c. Luyện tập:
* Bài 1: Tính 
- Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào vở
- Theo dõi kèm HS yếu
- Gọi một số em đọc bài làm và nêu cách làm 
* Bài 2: Tìm x
- Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào vở
- Theo dõi kèm HS yếu
- Gọi một số em đọc bài làm và nêu cách làm 
* Bài 3: Vẽ hình theo mẫu
- Cho HS nhìn hình mẫu tự vẽ vào VBT
- Theo dõi , nhắc nhở
3. Củng cố , dặn dò:
- Chốt lại bài 
- Về học thuộc các bảng trừ, ôn lại dạng toán trừ có nhớ trong phạm vi 1000, chuẩn bị bài học sau.
- 4 em lên bảng đọc
- 3 em đọc : 55 - 8
- 55 gọi là SBT, 8 gọi là ST
- Là phép tính số có hai chữ số trừ cho số có một chữ số.
- Làm bài và nêu cách đặt tính và tính
 55
 8
 47
- Làm và nêu kết quả
 56 37 68
 7 8 9
 43 29 59
- Đọc đề , nêu yêu cầu 
- 3 em lên bảng , lớp làm vào vở
Đọc đề , nêu yêu cầu 
- 3 em lên bảng , lớp làm vào vở
 x = 18 x = 28 x = 38
- Thực hành vẽ vào VBT
Chiều thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2007
Môn : Toán
Bài : Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Ôn lại cho học sinh nắm vững dạng toán 55 - 8 , 56 – 7 , 37 – 8, 68 – 9
- Rèn cho các em làm thành thạo dạng toán trên.
- Giáo dục các em có ý thức tự giác làm bài.
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: Kết hợp khi ôn
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : trực tiếp
b. Hướng dẫn ôn:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống 
- Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu
- Cho HS tự làm vào vở
- Theo dõi kèm HS yếu 
* Bài 2: Tìm x
- Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu
- Cho HS tự làm vào vở
- Theo dõi kèm HS yếu 
* Bài 3: Số ? 
- Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu
- Cho HS tự làm vào vở
- Theo dõi kèm HS yếu 
* Bài 4: Ba lớp 2A , 2B , 2C có tất cả 68 học sinh đạt giải vẽ tranh cấp thành phố. Lớp 2A có 28 học sinh đạt giải, lớp 2B có ít hơn 5 học sinh . Hỏi lớp 2C có bao nhiêu học sinh đạt giải vẽ tranh cấp thành phố ?
- Gọi HS đọc đề , nêu dự kiện của bài
- Cho HS tự làm vào vở
- Theo dõi kèm HS yếu 
* Bài 5: Tìm một số có hai chữ số mà tổng hai chữ số bằng 15 và chữ số hàng chục hơn chữ số hàng đơn vị là 3.
- Gọi HS đọc đề , nêu dự kiện của bài
- Cho HS tự làm vào vở
- Theo dõi kèm HS yếu 
- Thu vở chấm, nhận xét 
3. Củng cố , dặn dò:
- Chốt lại cách làm
- Về ôn lại dạng bài trên
- Hát 
- Nêu yêu cầu 
- 2 em lên bảng , lớp làm vào vở
SBT
55
56
37
68
ST
 7
12
25
Hiệu
 9
18
43
- Nêu yêu cầu 
- 2 em lên bảng , lớp làm vào vở
X + 38 = 56 x – 24 = 38
 X = 56 – 38 x = 38 + 24
 X = 18 x = 62
- Nêu yêu cầu 
- 2 em lên bảng , lớp làm vào vở
□	 □	 ○
□	 □	 ○
□ 	 □	 ○
□	 □	 ○
- Đọc đề , nêu dự kiện của bài
- 2 em lên bảng , lớp làm vào vở
 Bài giải
Số học sinh lớp 2A và 2B đạt giải vẽ tranh là:
 28 + 23 = 51 ( học sinh )
Số học sinh lớp 2C đạt giải vẽ tranh là:
 68 – 51 = 17 ( học sinh )
 Đáp số : 17 học sinh
- Đọc đề , nêu yêu cầu 
- 1 em lên bảng , lớp làm vào vở
+ Các số có hai chữ số có tổng các chữ số là 15 là 69 ; 96 ; 78 ; 87.
Trong 4 số này chỉ có số 96 có chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị 3 vì 9 – 6 = 3
Vậy số cần tìm là 96
Môn : Tập làm văn
Bài : Ôn luyện
I. Mục tiêu: 
- Ôn thêm cho học sinh làm một đoạn văn ngắn kể về gia đình mình.
- Các em biết dựa vào các câu hỏi gợi ý viết lại thành một đoạn văn ngắn.
- Giáo dục các em có sáng tạo khi làm bài.
II. Các hoạt động d ...  và cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Các em có ý thức sử dụng vốn từ đúng chủ đề.
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ : kết hợp khi ôn
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : trực tiếp
b. Hướng dẫn ôn :
* Bài 1: Ghép các iếng sau với nhau để tạo các từ chỉ tình cảm giữa anh chị em trong nhà : thương , yêu , quý , mến , kính , trọng .
- Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu 
- Cho HS tự làm vào vở
- Theo dõi kèm học sinh yếu 
- Gọi một số em đọc bài làm 
- Nhận xét , sửa sai
* Bài 2: Chọn 2 từ ghép ở BT1 để đặt 2 câu nói về tình cảm anh em trong một nhà.
- Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu 
- Cho HS tự làm vào vở
- Theo dõi kèm học sinh yếu 
- Gọi một số em đọc bài làm 
- Nhận xét , sửa sai
* Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào ô trống.
Bé Hà nhìn nhanh về phía tay anh Tuấn chỉ □ Ngôi sao Chổi như một vệt sáng dài trên sân trời mênh mông □
Bé Hà thắc mắc:
- Thế trời cũng quét sân hả anh □
- Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu 
- Cho HS tự làm vào vở
- Theo dõi kèm học sinh yếu 
- Gọi một số em đọc bài làm 
- Nhận xét , sửa sai
- Thu vở chấm , nhận xét 
3. Củng cố , dặn dò:
- Chốt lại bài học
- Về ôn lại dạng bài trên
- Hát 
- Đọc đê , nêu yêu cầu 
- 2 em lên bảng , lớp làm vào vở
+ Thương yêu, thương mến, yêu quý , yêu mến, kính yêu , kính trọng.
- Đọc đê , nêu yêu cầu 
- 2 em lên bảng , lớp làm vào vở
+ Anh em trong một nhà phải biết thương yêu nhau.
+ Anh luôn luôn yêu quý em của mình.
- Đọc đê , nêu yêu cầu 
- 1em lên bảng , lớp làm vào vở
+ Chỗ trống thứ nhất: dấu chấm.
+ Chỗ trống thứ hai : dấu chấm.
+ Chỗ trống thứ ba : dấu chấm hỏi.
Thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2007
Môn: Chính tả
Bài: Tiếng võng kêu
I. Mục tiêu:
- Nhìn bảng và nghéplaij cính xác, không mắc lôi khổ thơ thứ 2 trong bài. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt n/l, i/ iê, ă/ăc.
- Viết đúng, nhanh, chính xác, viết đẹp,sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng viết một số từ khó 
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài : trực tiếp
b. Hướng dẫn viết :
- GV đọc đoạn thơ
+ Bài thơ cho ta biết gì?
+Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
- Hướng dẫn viết từ khó:
- Nhận sét- sửa sai.
* Viết bài:
- Cho học sinh nhìn bảng viết bài.
- Theo dõi- nhắc nhở.
- Thu chấm bài- nhận xét.
c. Thực hành:
+ Bài 2: chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
- cho học sinh làm VBT
- Nhận xét- sửa sai.
3. Củng cố, dặn dò :
- Tuyên dương em viết đẹp
- Nhận sét giờ học.
- Dặn học sinh về viết lại lỗi sai.
- 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
Nên người, mải miết, hiểu biết,
- 2 em đọc lại.
- Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc ngon của em
- Mỗi câu thơ có 4 chữ
- Viết bảng con: Phơ phất, kẽo kẹt, mênh mông,
- Nhìn bảng viết vào vở
- nộp bài
- nêu yêu cầu, làm bài.
- 2 em lên bảng làm 
+ lấp, nặng, lanh, nóng
+ tin, tìm, khiêm, miệt
Môn: Tập Làm Văn
Bài: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin
I. Mục tiêu:
- Các em biết quan stas tranh và trả lời câu hỏi đúng nội dung bức tranh, đủ ý và trôi chảy.
- Viết được mọt mẫu nhắn tin ngắn gon, đủ ý.
- Có ý thức nói, viết thành câu, đi đâu phải xin phép.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa như sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: gọi 2 em kể về gia đình mình.
- Nhận sét- nghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:Trực tiếp.
b. Tìm hiểu bài:
* Bài 1: Quan sát tranh:
- Cho học sinh quan sát tranh.
+ Tranh vẽ gì?
- Cho học sinh dựa vào gợi ý làm miệng theo nhóm.
- Gọi một số nhóm trả lời trước lớp.
+ Bạn nhỏ đang làm gì?
+ Mắt bạn nhìn búp bê thế nào?
+ Tóc bạn thế nào?
+ Bạn mặc áo màu gì?
-Nhận sét, bổ sung.
- Gọi 2 HS kể lại cả bài.
Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2: Viết nhắn tin:
- Nội dung cần viết là gì?
- Cho HS viết vào vở.
- Theo dõi, giúp em yếu.
- Gọi một số em đọc bài làm.
- Thu chấm, nhận xét.
3. củng cố, dặn dò:
- Tuyên dương em làm bài hay.
- Về viết lại bại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 em kể trước lớp.
- Quan sát.
- Vẽ bé gái, búp bê và con mèo.
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm 2.
- Nhiều em trình bày trước lớp.
- Bạn Na đang bế búp bê vào lòng và dùng thìa súc bột cho búp bê ăn.
+ Đôi mắt đen tròn long lanh của Na nhìn búp bê đầy trìu mến, yêu thương như ánh mắt của chị nhìn em gái cưng của mình.
+ Mái tóc đen mượt cắt ngắn ngang vai, buộc thêm 2 chiếc nơ hồng như 2 chú bướm xinh xinh.
+ Bộ quần áo màu xanh nước biển vừa gọn, vừa mát và rất hợp với bạn, trông bạn rất rễ thương.
- 2 em khá, giỏi nhìn gợi ý kể cả bài.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- Bà rủ em sang nhà bác chơi.
- Viết bài.
 4 giờ 30 phút ngày 9 tháng 12.
Bố, Mẹ ơi! Bà đén chơi nhưng Bố, Mẹ chưa về Bà rủ cónang nhà Bác hai chơi vơi bé Na. Tối Anh Hùng trở con về. Bố, Mẹ dừng lo.
 Con
 Nguyễn Thị Hồng 
Môn: Toán
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Củng cố rèn luyện thêm, cách thực hiện phép trừ có nhớ, tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
- Rèn các em làm thành thạo dạng bài trên.
- Giáo dục các em vận dụng tốt bảng trừ vào làm bài.
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Kiểm tra bài: bảng trừ.
- Nhận sét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn làm bài:
* Bài 1: Tính nhẩm:
- Tổ chức cho học sinh chơi trò trơi “ Đố bạn”.
- Theo dõi, tuyên dương.
* Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Gọi học sinh đọc đề, nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm vào vở.
- Theo dõi kèm HS yếu.
- Gọi một số em nêu cách đặt tính và tính của một số phép tính.
- Nhận sét- sửa sai.
* Bài 3: Tìm X:
- Gọi học sinh đọc đề, nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm vào vở.
- Theo dõi kèm HS yếu.
- Gọi một số em nêu cách làm tìm X.
- Nhận sét- sửa sai.
* Bài 4: Giải toán:
- Gọi HS đọc đề, nêu dự kiện bài toán.
- Cho học sinh tự làm vào vở.
- Theo dõi kèm HS yếu.
- Gọi một số em đọc bài làm .
- Nhận sét, sửa sai.
* Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Cho HS quan sát hai đoạn thẳng và chọn đáp án đúng.
- Nhận sét sửa sai.
3. Củng cố và dặn dò:
- Chốt lại bài học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài 100 trừ đi một số.
- 3 em lên bảng đọc 
- Đọc đề , nắm yêu cầu 
- Tổ chức chơi thi đua nhau
- Đọc đề , nêu yêu cầu
- 2 em lên bảng , lớp làm vào vở
- Đọc đề , nêu yêu cầu
- 2 em lên bảng , lớp làm vào vở
- Đọc đề , nêu dự kiện của bài 
- 2 em lên bảng , lớp làm vào vở
+ Đáp số : 39 kg
- Quan sát và chọn đáp án đúng
+ C. Khoảng 9 cm
Sinh hoạt : Tuần 14
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá tình hình học tập và rèn luyện trong tuần qua và nêu kế hoạch tuần tới 
- Các em thấy được ưu , nhược điểm của mình có hướng phấn đấu tốt .
II. Các hoạt động trên lớp:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định :
2. Sinh hoạt:
a. Các tổ trưởng tự sinh hoạt
b.Lớp trưởng nhận xét:
c. GV nhận xét chung:
3. Kế hoạch tới :
- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập 
- Đến lớp đủ đồ dùng , học bài và làm bài đầy đủ 
- Trình bày bài sạch đẹp , không để quăn mép vở 
- Ôn luyện chữ viết để chuẩn bị thi viết chữ đẹp
- Kèm HS yếu trong các tiết học 
- Có kế hoạch ôn HS giỏi 
- Hát
- Tổ trưởng nhận xét tổ mình , có tuyên dương phê bình trong tổ 
- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp , có tuyên dương phê bình trong lớp 
- Nhìn chung các em thực hiện tốt mọi nề nếp của trường của lớp . Sinh hoạt 15 phút đầu giờ sôi nổi . Xếp hàng thể dục nhanh và thẳng . Có ý thức học bài tốt , chuẩn bị bài ở nhà cẩn thận . Có nhiều tiến bộ về cách trình bày và chữ viết , dự thi vở sạch chữ đẹp trong khối đạt 5 bộ . Song bạn cạnh đó vẫn còn một số em còn hay quên đồ dùng , bài làm ở nhà chưa đầy đủ , chữ viết còn xấu như em : Vy , Phương, Cường , Vũ .
- Nghe , thực hiện đúng theo kế hoạch 
Chiều thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2007
Môn : Tập đọc
Ôn bài : Nhắn tin
I.Mục tiêu :
- Hướng dẫn học sinh củng cố lại cách đọc hiểu bài : Nhắn tin
- Biết đọc đúng , biết chọn đúng những từ để điền vào chỗ trống thích hợp 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt 
II. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Kết hợp khi ôn
3.Bài mới : 
* Giới thiệu bài : trực tiếp 
* Hướng dẫn ôn :
Em hãy đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng :
a. Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách nào :
□ Gửi tin nhắn qua điện thoại.
 □ Viết thư gửi qua bưu điện.
□ Viết lời ngắn vào một mẩu giấy.
b.Tại sao chị Nga và bạn Hà lại nhắn tin cho Linh bằng cách ấy.
□ Vì lúc chị Nga đi, Linh đang ngủ. Khi bạn Hà đến, Linh không có nhà.
□ Vì lúc chị Nga đi, Linh đang tập thể dục . Khi bạn Hà đến, Linh đã đi chơi.
□ Vì lúc chị Nga đi, Linh đang học bài . Khi bạn Hà đến, Linh đã đi học.
c. Viết tin nhắn :
Chị Phương đi học chưa về. Em cần đến nhà bạn Hà mượn sách. Em viết vài dòng nhiwf chị Phương nấu cơm giúp em . Em hẹn bà đến 11 giờ 30 sẽ về.
- Cho HS tự làm vào vở
- Theo dõi kèm HS yếu 
- Gọi một số em đọc bài làm 
- Nhận xét , sửa sai
- Chấm bài nhận xét 
3. Củng cố , dặn dò :
- Chốt lại bài 
- Về đọc lại bài 
- Hát 
- Đọc kỹ bài và chọn kết quả đúng điền vào ô trống 
a. điền vào ý 3
b. điền vào ý 1
- Suy nghĩ làm bài vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docgat14.doc