Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học ĐakTaley

Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học ĐakTaley

-Đọc đúng tên người tên địa lí nước ngoài; Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn; Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em.

-Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3.

-Yêu hòa bình, ghét chiến tranh.

-GV: Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc.

- HS : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

*GV:

- Gọi HS đọc phân vai bài “ Lòng dân” và trả lời câu hỏi trong SGK

-Giới thiệu ghi tên bài-HS nhắc lại tên bài.

- Gọi 1 HS giỏi đọc cả bài - Lớp đọc thầm theo.

- Chia đoạn:

Đ1:Từ đầu Nhật bản; Đ2: .Nguyên tử

Đ3: 644 con;

Đ4: Còn lại. - HS dùng bút chì đánh dấu.

 

doc 54 trang Người đăng haibinhnt91 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học ĐakTaley", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAKTALEY
LỚP 2+5
Thứ
Tieát
NTĐ 2
Teân baøi daïy nhóm TĐ 2
NTĐ4
Teân baøi daïy nhóm TĐ 5 
HAI
25-9
1
Chaøo côø
Chaøo côø
2
Toaùn
29 + 5
Taäp ñoïc
Những con sếu...giấy
3
Taäp ñoïc
Bím tóc đuôi sam
Toaùn
Ôn tập và... về giải toán
4
Taäp ñoïc
Bím tóc đuôi sam
ĐLí
Sông ngòi
5
ÂN
ÂN
BA
26-9
1
Thể dục
Thể dục
2
Chính taû
Bím tóc đuôi sam
Toaùn
Luyện tập
3
Toaùn
49 + 25
Chính taû
Nghe- viết:Anh bộ đội...
4
TCT
Luyện tập
Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
5
Đạo đức
Bieát nhaän loãi vaø söûa loãi
Đạo đức
Bieát nhaän loãi vaø söûa loãi
TƯ
27 - 9
1
Taäp ñoïc
Trên chiếc bè
Toaùn
Ôn tập...về giải toán (TT)
2
LTVC
Từ chỉ sự vật , Từ ngữ về 
KC
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
3
Toaùn
Luyện tập
Taäp ñoïc
Bài ca về trái đất
4
K. C
Bím tóc đuôi sam
LTVC
Từ trái nghĩa
5
TD
TD
NĂM
28 - 9
1
Toaùn
8 cộng với một số: 8+5
TLV
Luyện tập tả cảnh
2
TLV
Cảm ơn, xin lỗi.
Toaùn
Luyện tập
3
TNXH
Làm gì để xương và cơ
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối...
4
Thủ công
Gấp máy bay phản lực. T2
Kĩ thuật
Gấp máy bay phản lực. T2
SÁU
29- 9
1
Toaùn
28+5
TLV
Tả cảnh ( Bài viết )
2
Chính taû
N -v: Trên chiếc bè
Toaùn
Luyện tập chung
3
Taäp vieát
Chữ hoa C.
LTVC
LT về từ trái nghĩa
4
TCTV
Ôn tập
K/ học
5
Mỹ thuật
Mỹ thuật
SHTT
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 4
 ( Từ ngày 25/9/2017 đến ngày 29/9/2017)
NS: 22/9/2017
ND: Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
 Chào cờ
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 1
Môn
Tên bài
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Toán 
 29 + 5
Tập đọc
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. Biết số hạng, tổng; biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. Biết giải bài toán bằng một phép cộng
- Làm bài tập 1( cột 1, 2, 3), 2(a, b), 3.
- GDHS tính cẩn thận, ham mê học toán.
-Đọc đúng tên người tên địa lí nước ngoài; Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn; Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em.
-Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3.
-Yêu hòa bình, ghét chiến tranh.	
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ
HS: SGK
-GV: Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. 
- HS : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1
*HS: lên bảng làm bài: Đặt tính rồi tính. 
5 + 9 9 + 7 7 + 9
*GV: 
- Gọi HS đọc phân vai bài “ Lòng dân” và trả lời câu hỏi trong SGK
-Giới thiệu ghi tên bài-HS nhắc lại tên bài.
- Gọi 1 HS giỏi đọc cả bài - Lớp đọc thầm theo.
- Chia đoạn: 
Đ1:Từ đầuNhật bản; Đ2:.Nguyên tử
Đ3:644 con; 
Đ4: Còn lại. - HS dùng bút chì đánh dấu.
HĐ2
*GV: NX.
Giới thiệu bài, ghi đề bài.
GV giới thiệu phép cộng: có 2 bó que tính 1 chục que tính, thêm 9 que tính rồi nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính?
-HS thực hiện trên que tính và trả lời (có 29 que tính)
-GV gài thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
HS thực hiện trên que tính và trả lời(34 que tính)
GV hd cách đặt tính 29+5= 34
 *9 cộng 5 bằng 14 viết 
 34 4, nhớ 1.
 *2 thêm 1 bằng 3 viết 3
-HS nhắc lại cách thực hiện
GV hd làm bài 1
*HS: Luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
HĐ3
*HS: làm bài 1: Tính
 64 81 72 80 95 
+
 9
 63
 72
*GV: KTKQ - Hướng dẫn luyện đọc câu, đoạn khó, giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu bài.
HĐ4
*GV: nhận xét bài 1, hd làm bài 2, 3: Đặt tính rồi tính biết các số hạng.
*HS: Thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung bài.
 Cô bé Xa-da -cô bị nhiễm phóng xạ khi nào? Khi Mĩ ném bom xuống Nhật Bản, lúc 2 tuổi.
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào? Tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo xung quanh phòng sẽ khỏi bệnh.
- Việc làm của em được các bạn nhỏ hưởng ứng? Gửi đến cho em hàng nghìn con sếu giấy 
- Xa-da-cô chết vào lúc nào ?Chết lúc em đã gấp đựơc 644 con sếu.
- Xúc động trước cái chết của bạn, học sinh T/P Hi-rô-si-ma đã làm gì ? Quyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. 
HĐ5
*HS: làm bài 
59 và 6 19 và 7 
 65 26 
Bài 3:
 A B M N 
	 P F
 D C
*GV: KTKQ– Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng. 
*Tìm ý của mỗi đoạn ? HS nêu.
* Hãy nêu nội dung bài ? Bài văn tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân và khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới
+Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài văn.
-Giao việc.
HĐ6
*GV: : nhận xét, chữa bài
*HS: Luyện đọc nhóm đôi bài văn.
*HS: chữa bài
*GV: KTKQ – Cho các vài cặp HS đọc. Lớp, GV nhận xét.
-Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
HĐ6
*GV: củng cố nội dung bài.
Hình vuông có 4 cạnh ntn? (bằng nhau) 
-VN Làm BT. Chuẩn bị bài hôm sau. KTKQ – Gọi HS nhận xét.
-Củng cố: Gọi 1 em đọc lại toàn bài.
-Dặn dò: Dặn chuẩn bị tiết 2.
-GV nhận xét giờ học.
*HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
HĐ7
*HS: Chuẩn bị tiết tiếp theo
*GV: KTKQ – Cho HS thi đọc đoạn 3, Lớp, GV nhận xét ghi điểm.
-Củng cố: Em muốn nói gì về tội ác do Mĩ gây ra? 
-Giáo dục các em yêu hòa bình ghét chiến tranh.
-Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Bài ca về trái đất"
-GV nhận xét giờ học.
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Môn
Tên bài
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Tập đọc
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG
 VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Đọc đúng , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- GDHS tính tự giác trong học tập
 -Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần); Biết giải bài toán liên quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách"Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
-Làm các bài tập: BT1.
-Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi. 
II. Chuẩn bị 
GV: Tranh minh họa SGK
HS: SGK, vở ghi chung.
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở , Sách giáo khoa. 
III/Các hoạt động dạy học
HĐ1
*GV cho hs đọc bài “Gọi bạn”
GVNX ghi điểm.
giới thiệu bài, ghi đầu bài
GV đọc mẫu
*HS: NT Gọi học sinh lên bảng sửa bài 3 /14 (SGK).
HĐ2
*HS: NT chỉ đạo HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
*GV:
-Nhận xét.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-Giới thiệu ví dụ:
+Gọi HS đọc bài toán. GV kẻ sẵn bảng. Phân tích đề - Lập bảng (SGK)
-Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu km? Trong 2 giờ,3 giờ ô tô đi được bao nhiêu km ?( GV ghi bảng) - 1 giờ: 4 km; 2 giờ: 8 km; 3 giờ: 12 km .
-Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường? Thời gian gấp 2;(3) lần thì quãng đường gấp lên 2 hoặc 3 lần.
-Gọi HS đọc ví dụ 2, GV ghi tóm tắt
HĐ3
*GV: hd đọc từ khó
-HS đọc từ khó
-GV hd đọc câu khó
Khi Hà đến trường, / mấy bạn gái cùng lớp reo lên: // Aí chà chà ! Bím tóc đẹp quá//
Rồi vừa khóc,/em vừa chạy đi mách thầy//
*HS: 1 em lên làm bảng, lớp làm vở.
 Giải
4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
4 : 2 = 2 (lần )
4 giờ người đó đi được số km là: 
90 x 2 = 180 (km)
Đáp số: 180 km
HĐ4
*HS: nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
.
*GV: KTKQ – Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng.
- Muốn biết 4 giờ đi được ? km em làm thế nào? Phải biết quãng đương đi trong 1 giờ
* Đây là cách giải “Rút về đơn vị”
- 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ? 4 : 2 = 2 (lần)
- Vậy quãng đường đi sẽ gấp lên mấy lần? Gấp lên 2 lần hay: 90 x 2 = 180 (km) 
* Đây là cách giải “Tìm tỉ số”
-Hướng dẫn học sinh Luyện tập
+Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
HĐ5
*GV: nhận xét, gợi ý cho hs giải nghĩa một số từ.
*HS: 1 em lên bảng tóm tăt, lớp tóm tắt vào vở.
5m: 80 000 đồng
 7m:  đồng?
HĐ6
*HS: đọc từng đoạn trong nhóm 
*GV: KTKQ - Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng.
+Em giải bài toán bằng cách nào ? HS nêu.
- Yêu cầu hs làm bài
Số tiền mua 1m vải là:
80 000 : 5 = 16 000 (đồng)
Số tiền mua 7m vải đó là:
16 000 x 7 = 112 000 (đồng)
 Đáp số: 112 000 đồng
HĐ7
*GV: -Gọi HS thi đọc từng đoạn. 
- 1 HS khá đọc cả bài.
GV nhận xét – tuyên dương, liên hệ GD HS biết tôn trọng các bạn gái. 
VN Đọc bài+ trả lời câu hỏi. tập kể chuyện nhiều lần.
*HS: chữa bài
HĐ8
*HS: ghi tên bài vào vở
*GV: KTKQ – Lớp, Nhận xét chốt ý đúng.
-Củng cố: Nêu lại kiến thức vừa ôn? Cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
+Khi giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ các em cần lựa chọn phương pháp giải thích hợp.
-Dặn dò: Về nhà làm lại bài chuẩn bị bài Luyện tập. 
-GV nhận xét giờ học.
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 
Môn, tên bài
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Tập đọc
 BÍM TÓC ĐUÔI SAM
Địa lí
SÔNG NGÒI
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái.
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
- GDHS biết đối xử bình đẳng với các bạn gái.
-Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam:
+Mạng lưới sông ngòi dầy đặc.
+Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa.
+ Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: Bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm, cá, nguồn thủy điện.
-Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
-Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả, trên bản (lược) đồ.
- Nhận thức được vai trò to lớn của sông ngòi và có ý thức bảo vệ nguồn nước sông
ngòi, trồng cây gây rừng để tránh lũ do nước sông dâng cao
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng phụ
HS: SGK
-GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam
-HS: SGK 
III/ Các hoạt động dạy học
HĐ1
*HS: gọi hs đọc lại bài.
- GVNX .
- giới thiệu bài, ghi đề bài
*HS: NT Gọi học sinh trả lời :
+Trình bày sơ nét về đặc điểm khí hậu nước ta?
 - Nêu lý do khiến khí hậu Nam -Bắc khác nhau rõ rệt?
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng thế nào đến đời sống sản xuất của ND ta?
HĐ2
-HS đọc lại toàn bài 
-GV: Giáo viên nhận xét.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-HDHS ... g ngang, dóng hàng, điểm số. 
GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu, vừa tóm tắt động tác và HS tập theo 
-Học sinh nghe và thực hiện theo cô.
-GV điều khiển cho học sinh xếp hàng, dóng hàng sau đó điểm số..
-Cả lớp thực hiện.
-Cho lớp trưởng điều khiển
-Lớp tập theo sự điều khiển của lớp trưởng.
-Giáo viên theo dõi, sửa sai.
-Cho học sinh luyện tập theo tổ.
-HS tập theo tổ cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số sau đó thi đua giữa các tổ.
-Cho các tổ trình diễn.
- Lần lượt từng tổ trình diễn. Các tổ theo dõi, nhận xét lẫn nhau.
Nội dung 2
Chơi trò chơi "Thi xếp hàng”
-Giáo viên nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
-Học sinh nghe.
-Giáo viên cho học sinh đọc thuộc vần điệu: 
 “ Xếp hàng thứ tự 
Xin chớ đừng quên
Nào bạn nhanh lên
Đứng vào đúng chỗ”
-Học sinh học thuộc câu vần điệu.
-Yêu cầu học sinh chơi thử.
-Học sinh chơi thử
-Tổ chức cho học sinh chơi chính thức.
-Học sinh chơi chính thức theo sự điều khiển của cô.
3.Phần kết thúc :
-Cho học sinh thực hiện động tác thả lỏng
-Giáo viên + học sinh cùng hệ thống lại bài. Về nhà ôn lại đội hình đội ngũ, chơi trò chơi tùy ý.
 Nhận xét tiết học. 
-Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
-Học sinh nghe.
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Mĩ thuật 
Có giáo viên chuyên dạy
Tiết 5 Âm nhạc: Có giáo viên chuyên dạy
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5
Môn, tên bài
Nhóm trình độ 3
Nhóm trình độ 5
Thủ công
GẤP CON ẾCH
Khoa học
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu
-Biết cách gấp con ếch.
-Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
-Giáo dục các em tiết kiệm giấy khi gấp 
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
-Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể bước vào tuổi dậy thì. 
II/ Chuẩn bị
-Mẫu con ếch, giấy màu kéo, hồ dán.
-Quy trình gấp con ếch.
-GV: Các hình ảnh trong SGK trang 18 , 19 
III/ Các hoạt động dạy học.
*GV: Yêu cầu HS nêu lại quy trình thực hiện gấp con ếch - 2 em nêu
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu ghi tên bài: 
-Hướng dẫn học sinh thực hành.
+Treo tranh quy trình yêu cầu học sinh nêu lại các quy trình gấp con ếch-HS nêu:
 - Gấp cắt tờ giấy hình vuông. 
- Gấp tạo 2 chân trước con ếch .
- Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch 
-Giao việc và lưu ý học sinh: Nếu em nào không có giấy, các em có thể tiết kiệm giấy bằng cách dùng giấy báo cũ, giấy cũ đã viết để gấp con ếch.
*HS: Trả lời các câu hỏi:
-Nêu đặc điểm của các lứa tuổi khác nhau? (tuổi vị thành niên, tuổi dậy thì, tuổi già).
*HS: Làm việc cá nhân thực hành gấp con ếch.
*GV: KTKQ - Nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-HDHSHĐ 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
+Cho HS làm việc theo nhóm
*GV: GV quan sát uốn nắn cho những HS còn lúng túng. 
*HS: Học sinh đọc các thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi - Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ? Tuyến mồ hôi và tyuến dầu ở da hoạt động mạnh gây ra mùi hôi, khó chịu.
-Nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ?Làm cho da bị nhờn, các vi khuẩn phát triển để tạo thành “trứng cá”
- Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ?Thường xuyên tắm gội, thay quần áo, rửa mặt, phơi quần áo nơi có nắng, thoáng mát,
- Việc tác dụng của từng việc làm trên? Tắm gội, thay quần áo: Cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho,
- Rửa mặt: Giúp cho chất nhờn trôi đi, tránh được mụn “trứng cá”
- Phơi quần áo: Quần áo khô, thơm, không tạo cho vi khuẩn phát triển.
*HS: Tiếp tục thực hành gấp con ếch.
*GV: KTKQ – Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. GV chốt ý đúng.
-HDHSHĐ 2: Cách vệ sinh tuổi dậy thì
*GV: Quan sát HS hướng dẫn HS thực hành.
*HS: Học sinh thảo luận nhóm đôi về cách vệ sinh tuổi dậy thì..
Nam: Rửa cơ quan sinh dục hàng ngày bằng nước sạch, xà bông tắm; kéo bao qui đầu về phía người rồi rửa sạch; thay quần lót hàng ngày,
-Nữ: Rửa cơ quan sinh dục hàng ngày và sau khi thay băng vệ sinh; lau rửa từ phía trước ra phía sau; khi hành kinh cần thay băng vệ sinh 4 lần/ngày
*HS: Thực hành gấp con ếch.
*GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng.
-HDHSHĐ 3: Bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Cho HS quan sát tranh.
- Những nội dung bức tranh nào nên làm?
- Tranh nào khuyên em không nên làm?
*GV: KTKQ – yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm. Lớp, nhận xét, đánh giá sảm phẩm của học sinh.
-Củng cố: Nêu quy trình thực hiện gấp con ếch?
-Giáo dục học sinh tiết kiệm giấy sau khi học gấp con ếch.
-Dặn dò: Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo,  chuẩn bị học bài Gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng ” 
-GV nhận xét giờ học
*HS: HS quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi theo yêu cầu.
Tranh 4,5,6 nên làm
Tranh 7 không nên làm.
*GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng.
* Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh
Củng cố: Gọi HS đọc mục “bạn cần biết” Vài em nêu
-Dặn dò: Về nhà học bài, xem trước bài : “Thực hành “Nói không ! Đối với các chất gây nghiện ” 
-GV nhận xét giờ học.
*HS: Lấy vở ghi đầu bài
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
Tiết 1
Môn, tên bài
Nhóm trình độ 3
Nhóm trình độ 5
Thể dục
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
TRÒ CHƠI"THI XẾP HÀNG"
Thể dục
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
TRÒ CHƠI"THI XẾP HÀNG"
I/ Mục tiêu
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẽ sẵn, thực hiện tương đối chính xác; Học đi vượt chướng ngại (thấp), thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản đúng
- Trò chơi “ Thi Xếp hàng”. Học sinh biết cách chơi và chơi 1 cách chủ động.
- Giáo dục học sinh tích cực luyện tập để tăng cường sức khỏe.
-Tiếp tục ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẽ sẵn, thực hiện chính xác; Học đi vượt chướng ngại (thấp). Yêu cầu thực hiện động tác thành thạo, chính xác
 -Chơi thành thạo trò chơi "Thi xếp hàng ". Yêu cầu và chủ động trong khi chơi
- Giáo dục học sinh tích cực luyện tập để tăng cường sức khỏe.
II/ Chuẩn bị
- Chuẩn bị còi, dụng cụ học động tác vượt chướng ngại vật
- Chuẩn bị còi, dụng cụ học động tác vượt chướng ngại vật
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Phần mở đầu
-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-Học sinh tập hợp 3 hàng dọc, dóng hàng điểm số, lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-Yêu cầu học sinh làm động tác khởi động.
-Đứng tại chỗ vừa xoay các khớp, vừa đếm theo nhịp; Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân
Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc và chơi trò chơi "Chui qua hầm"
-Học sinh thực hiện.
2. Phần cơ bản
Giáo viên phổ biến tổ chức học sinh giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp bài hát và tập lại bài thể dục phát triển chung ở lớp 2.
-Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp thực hiện theo yêu cầu sau đó tập bài thể dục PT chung của lớp 2 (mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
*Nội dung 1:
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số đi qua vạch thẳng.
-Học sinh nghe
-GV điều khiểp cho học sinh luyện tâp
-Học sinh nghe và thực hiên theo cô.
-Yêu cầu lớp trưởng điều khiển.
-Học sinh tập luyện theo tổ.
-Giáo viên theo dõi, sửa sai.
Nội dung 2
+Học động tác vượt chướng ngại vật thấp
+ Giáo viên nêu tên động tác và làm mẫu, giải thích động tác
-Học sinh theo dõi và thực hiện theo cô.
Giáo viên hô khẩu lệnh:“Vào chỗ!bắt đầu”
-Khi nghe khẩu lệnh của giáo viên thì học sinh nhanh chóng thực hiện
+Cho HS tập luyện theo tổ.
-HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng
+Cho các tổ trình diễn.
-Lần lượt từng tổ trình diễn. Các tổ theo dõi, nhận xét lẫn nhau.
+GV nhận xét tuyên dương tổ tập đúng, đẹp.
Nội dung 3
Chơi trò chơi "Thi xếp hàng"
-Giáo viên nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
-Học sinh nghe và nhắc lại cách chơi.
-Yêu cầu học sinh chơi thử.
-Học sinh chơi thử
-Tổ chức cho học sinh chơi chính thức.
-Học sinh chơi chính thức.
3.Phần kết thúc 
-Cho học sinh thực hiện động tác thả lỏng
-Giáo viên + học sinh cùng hệ thống lại bài. Về nhà ôn lại đội hình đội ngũ, chơi trò chơi.
-Học sinh thực hiện động tác: Chạy trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường.
-Học sinh nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Tăng cường 
Học sinh nhóm 3 luyện tập
 Kể chuyện dại gì mà đổi.
Kỹ thuật
THÊU DẤU NHÂN
I/ Mục tiêu:
-Biết cách thêu dấu nhân.
-Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu đuwọc ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có bị dúm 
- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, khéo léo khi thực hành.
 - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II/ Chuẩn bị
Mẫu thêu dấu nhân.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Nêu qui trình thêu dấu nhân?
-Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- 2 em nêu.
3/ Bài mới
a) Giới thiệu ghi tên bài
a) Giới thiệu bài:
-Học sinh nghe, nhắc lại tên bài.
b.Các hoạt động
Hoạt động 1: Thực hành
- Gọi 2 học sinh khá, mỗi em thực hiện thêu 2 mũi thêu dấu nhân(Vừa thêu, vừa nêu qui trình).
- Lớp theo dõi, nhận xét
* Lưu ý: Thực tế khi thêu trang trí trên váy, áo, các em cần thêu với mũi thêu kích thước nhỏ hơn để đường thêu được đẹp
- Cho học sinh thực hành thêu.
- Học sinh thực hành
-GV quan sát uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng.
HĐ 2: Đánh giá sản phẩm
- Gọi học sinh đọc cách đánh giá sản phẩm
- 2 em đọc.
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
-Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Cử 3 học sinh đánh giá sản phẩm trưng bày
-Học sinh đánh giá, nhận xét.
Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập: A+, A, B.
4. Củng cố:
- Hãy nêu quy trình thêu dấu nhân?
- Mũi thêu dấu nhân được ứng dụng khi nào?
-Học sinh nêu.
Dặn dò:
Về thực hành thêm ở nhà; chuẩn bị trước bài sau.
- Nhận xét chung tiết học.
-Học sinh nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2018_2019_truong_tieu_hoc.doc