Giáo án Lớp 1 tuần 31 - Trường tiểu học Tân Hưng 3

Giáo án Lớp 1 tuần 31 - Trường tiểu học Tân Hưng 3

TẬP ĐỌC

NGƯỠNG CỬA

I/ MỤC TIÊU :

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đI những bước đi dầu tiên, nrồi lớn lên đi xa hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh vẽ minh hoạ trong SGK

- Bộ chữ

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 tuần 31 - Trường tiểu học Tân Hưng 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày tháng năm 2011
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
TẬP ĐỌC
NGƯỠNG CỬA
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đI những bước đi dầu tiên, nrồi lớn lên đi xa hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ minh hoạ trong SGK 
- Bộ chữ
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp: (tiết 1)
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Tranh vẽ gì? Ngưỡng cửa là nơi ta thường đi qua. Hôm nay ta học bài: Ngưỡng cửa
b/ Luyện đọc:
+GV đọc mẫu 1 lần: vừa chỉ vừa đọc.
+Tiếng, từ khó:
-Gạch chân tiếng, từ (từng từ một), giải thích nghĩa từ:
VD: ngưỡng cửa
-Tương tự: nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào
+Đọc nhảy cóc (theo câu):
+Câu: 
-GV lưu ý ngắt nghỉ (gạch xiên bằng phấn màu)
-Chỉ bảng cho HS đọc.
+Đọan, bài: Có 3 khổ thơ 
*Nghỉ giữa tiết: Hát múa
c/ Tìm hiểu bài: 
-Tìm trong bài tiếng có vần ăt
-Tìm tiếng ngoài bài ăt, ăc
-Nói câu chứa tiếng
Tiết 2: 
4/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: 
a/ Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc:
-GV đọc mẫu 2 lần
-Cho HS đọc toàn bài
b/ Luyện nói
-Hát
-4 HS đọc bài “Người bạn tốt”, trả lời câu hỏi
-Gắn bảng cài: ngượng nghịu, sửa lại, bạn tốt
-HS trả lời: Bạn nhỏ đang chào bà để đi học.
-HS đọc- phân tích (đánh vần từng tiếng)- đọc trơn (3 HS)- cả lớp
-3- 5 HS
-HS đọc luân phiên đến hết lớp.
-Cả lớp- thi đọc theo tổ- cá nhân đọc cả bài (4)
-HS mở SGK: gạch chân bằng bút chì
-HS gắn bảng cài: gắn vần, gắn tiếng
-Thi đua cài hoa
HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi từng đoạn
+Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
+Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
-3 HS
-HS thảo luận tranh- phát biểu
IV.Cũng cè dÆn dß GV nhận xét giờ học
------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- thực hiện được các phép tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Sách bài tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Bài 1:Tính: 
14 + 35 65 - 36 76 - 10
36 - 34 87 - 12 34 + 12
-Bài 2: > < =
23 + 40  27 - 17
47 - 17  13 + 33
2/ Bài mới:
+Bài 1: Đặt tính
-Bài yêu cầu gì?
-Thi đua lên điền nhanh kết quả giữa 3 tổ
-GV chốt lại
+Bài 2:Tính
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 3: > < = 
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 4: Đo phần dài hơn của băng giấy ở hình vẽ dưới đây
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại.
*Trò chơi Bingo: GV phát phiếu cho các HS ( 1 HS/ phiếu)
HS thực hiện bảng con, đọc kết quả.
-Thực hiện phép tính dọc
-Lưu ý: Viết cho thẳng cột.
-Đọc kết quả- Lớp nhận xét 
-Thực hiện phép tính dọc
-Lưu ý: Viết cho thẳng cột.
-Đọc kết quả- Lớp nhận xét
-Điền dấu > < =
-Thực hiện phép tính ở 2 vế xong thì mới so sánh và điền dấu.
-Chơi tiếp sức: chạy lên bảng điền dấu: tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng.
-Đo phần dài hơn.
-Làm vở, sửa bài trên bảng, lớp nhận xét
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
	-Về ôn bài
-Xem bài mới
-----------------------------------
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG 
I Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách chuyển cầu theo nhóm hai người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ).
- Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ (có kết hợp với vần điệu).
- Hứng thú trong học thể dục
II- Địa điểm - Phương tiện
1- Địa điểm: 	- Chuẩn bị sân trường sạch sẽ.
2- Phương tiện: 	- Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1- Phần mở đầu 
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp
- Khởi động: 
8'
Học sinh vỗ tay và hát.
Học sinh khởi động: Xoay các khớp, cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu ghối.
2- Phần cơ bản 
* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
- Cho học sinh ôn lại vần điệu
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Cho học sinh tập hợp thành hai nhóm, 2 hoặc 4 hàng dọc sau đó cho học sinh quay mặt vào nhau thành đôi một, sao cho người nọ cách người kia 1m
- Cho học sinh thực hiện động tác chuyền cầu.
3- Phần kết thúc 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV: Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học
18'
4'
Học sinh chơi trò chơi.
Một đôi lên làm mẫu cho cả lớp theo dõi
Học sinh thi Kéo cưa lừa xẻ giữa các đôi
Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu.
Học sinh chuyền cầu.
Học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn bị nội dung bài học sau.
Thứ ba ngày tháng năm 2011
TOÁN
ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN
I.MỤC TIÊU:
- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mô hình đồng hồ, sách bài tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Bài 1:Tính: 
14 + 35 65 - 36 76 - 10
36 - 34 87 - 12 34 + 12
2/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ:
-Quan sát và hỏi:
+Trên mặt đồng hồ có những gì?
+Giới thiệu: Đồng hồ giúp ta biết được thời gian làm việc và học tập. Đây là mặt đồng hồ. Mặt đồng hồ có kim ngắn và kim dài, và có các số ghi từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn (GV làm thử)
+Khi kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó, ví dụ số 9 thì đồng hồ chỉ 9 giờ.
+Cho HS thực hành: 4 giờ, 5 giờ, 12 giờ,
+Thi đua làm nhanh và thi trả lời giờ theo đồng hồ của GV
+HS thực hành
3/ Thực hành:
Bài tập: Nối số chỉ đúng giờ với đồng hồ thích hợp:
-Bài yêu cầu gì?
-GV sửa bài
-Nhận xét cuối tiết.
-HS thực hiện bảng con, đọc kết quả.
-Có kim ngằn, kim dài, có các số từ 1 đến 12
-HS thực hành và đọc: cá nhân- nhóm- lớp
-HS thực hành
-Thi đua giữa các tổ
-Quan sát tranh và nối số thích hơp
-HS làm miệng
-HS làm vở
-Đổi bài, tự kiểm tra nhau
-Sửa bài trên bảng, lớp nhận xét
IV. Cũng cè, dÆn dß: 
-Về ôn bài
- Xem bài mới
-------------------------------------------
TẬP VIẾT (Tiết 1)
TÔ CHỮ HOA: Q, R
I.MỤC TIÊU;
- Tô được các chữ hoa: Q, R
- Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt, ươc; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng phụ có viết sẵn bài viết
-Bảng con, phấn, tập viết
-Bài viết mẫu đẹp của học sinh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
/ ổn định lớp: (tiết 1)
-Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS lên bảng viết viết các chữ viết xấu.
-Giáo viên chấm vở và nhận xét.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
-Hôm nay ta học bài: Tô chữ hoa: Q, R
b/ Hướng dẫn tô chữ hoa:
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu: Chữ Q,R gồm những nét nào?
-GV chốt lại và hướng dẫn HS cách viết
-Cho học sinh viết bảng con- sửa nếu học sinh viết sai hoặc xấu.
c/ Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng:
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu
-Cho học sinh đọc
-GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
-Nhận xét học sinh viết.
d/ Hướng dẫn học sinh tập viết vào vở:
-Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
-Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi.
-Thu vở, chấm và chữa một số bài
-Khen học sinh viết đẹp và tiến bộ.
e/ Nhận xét cuối tiết:
-Xem GV sửa và viết lại.
-HS: gồm nét nét móc trái và nét thắt ở giữa.
-Thực hành viết bảng con
-Cá nhân- nhóm- lớp
-HS viết bảng con.
-Thẳng lưng, không tì ngực, không cúi sát, vở hơi nghiêng.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
 -Nhận xét tiết học
-----------------------------------
CHÍNH TẢ
NGƯỠNG CỬA
I.MỤC TIÊU :
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài ngưỡng của: 20 chữ trong khoảng 8-10 phút.
- Điền đúng vầ ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ đã chép sẵn bài.
-Bộ đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp: (tiết 1)
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
-Hôm nay viết bài: Ngưỡng cửa (khổ thơ cuối)
b/ Hướng dẫn HS tập chép:
-GV treo bảng phụ
-Yêu cầu HS đọc .
-Giáo viên quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc học sinh viết tên bài vào trang. Chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô. Sau dấu chấm phải viết hoa.
-Soát lỗi.
-Giáo viên đọc đoạn văn cho học sinh soát lỗi, đánh vần những khó viết.
-Giáo viên thu vở và chấm một số bài.
c/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
-Bài 2: Điền vần ăt- ăc:
HS quan sát tranh, làm miệng, làm vào vở
-Bài 3: Điền chữ g- gh:
Tương tự như trên
-Giáo viên sửa bài, nhận xét
-Chấm bài
Hát
-3, 5 HS đọc
-Tìm tiếng khó viết
-Phân tích tiếng khó và viết bảng con
-Học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài.
-Học sinh theo dõi và ghi lỗi ra lề vở
-HS làm vào vở.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
 -Nhận xét tiết học
-Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
-Dặn học sinh nhớ cách sửa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài. 
 ĐẠO ĐỨC
BÀI 31: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG
I.MỤC TIÊU:
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơI công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Sách giáo khoa 
-Tranh vẽ, quyển truyện tranh (sắm vai)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
Họat động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 2
- Cho HS quan sát và thảo luận :
 Các bạn trong tranh đang làm gì?
 Bạn nào có hành động sai? Vì sao?
 Bạn nào có hành động đúng? Vì sao?
-Kết luận: 
 Trong 5 bạn thì 3 bạn đang trèo cây, vin cành, hái lá:3 bạn đó xấu , hư. Hai bạn kia đang khuyên nhủ và ngăn chặn : 2 bạn đó biết góp phần bảo vệ cây xanh 
Hoạt động 2: Làm bài tập 3
- Cho từng cá nhân làm bài tập 3
-GV tổng kết: “ khuôn mặt tươi cười” nối với tranh 1,2,3,4 vì đó là những việc làm đúng
“ Khuôn mặt nhăn nhó” nối với tranh 5,6 vì đó là những việc làm sai 
Hoạt động 3:Vẽ tran ... chữ ng- ngh:
Tương tự như trên
-Giáo viên sửa bài, nhận xét
-Chấm bài
-Hát
-3, 5 HS đọc
-Tìm tiếng khó viết
-Phân tích tiếng khó và viết bảng con
-Học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài.
-Học sinh theo dõi và ghi lỗi ra lề vở
-HS làm vào vở.
IV CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
-Nhận xét tiết học
-Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
-Dặn học sinh nhớ cách sửa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài. 
TẬP VIẾT (Tiết 2)
TÔ CHỮ HOA: Q, R
I.MỤC TIÊU;
- Tô được các chữ hoa: Q, R
- Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt, ươc; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng phụ có viết sẵn bài viết
-Bảng con, phấn, tập viết
-Bài viết mẫu đẹp của học sinh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
/ ổn định lớp: (tiết 1)
-Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS lên bảng viết viết các chữ viết xấu.
-Giáo viên chấm vở và nhận xét.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
-Hôm nay ta học bài: Tô chữ hoa: Q, R
b/ Hướng dẫn tô chữ hoa:
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu: Chữ Q,R gồm những nét nào?
-GV chốt lại và hướng dẫn HS cách viết
-Cho học sinh viết bảng con- sửa nếu học sinh viết sai hoặc xấu.
c/ Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng:
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu
-Cho học sinh đọc
-GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
-Nhận xét học sinh viết.
d/ Hướng dẫn học sinh tập viết vào vở:
-Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
-Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi.
-Thu vở, chấm và chữa một số bài
-Khen học sinh viết đẹp và tiến bộ.
e/ Nhận xét cuối tiết:
-Xem GV sửa và viết lại.
-HS: gồm nét nét móc trái và nét thắt ở giữa.
-Thực hành viết bảng con
-Cá nhân- nhóm- lớp
-HS viết bảng con.
-Thẳng lưng, không tì ngực, không cúi sát, vở hơi nghiêng.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
 -Nhận xét tiết học
---------------------------------------------
Hát nhạc
Đường và chân.
 Nhạc : Hồng Long- Lời: thơ Xuân Tửu	
I. MỤC TIÊU
	- Biết hát theo lời ca, giai điệu.
	- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
	- Nhóm HS có năng khiếu biết gõ đệm theo nhịp, theo phách .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
	- Hát chuẩn xác bài Đường và chân.
	- Nhạc cụ, máy nghe, băng hát mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước (Bài Đi tới trường), gọi HS hát lại bài hát, vỗ tay đệm theo phách. GV nhận xét.
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Đường và chân.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát.
- Hướng dẫn tập đọc lời ca. 
-Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2, 3 lần để giúp HS thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động, nhún chân nhịp nhàng theo nhịp. 
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại lời 1 của bìa hát trước khi kết thúc tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả sáng tác. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bài hát vừa tập. 
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- Nghe băng mẫu ( hoặc nghe GV hát mẫu).
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dãn của GV, 
- Hát kết hợp vận động phụ họa.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS trả lời.
- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ.
Thứ sáu ngày tháng năm 2011
 TẬP ĐỌC
HAI CHỊ EM
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét len, dây cót, buồn .Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Câu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thây buồn vì không có người cùng chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Sách Tiếng Việt, tranh minh họa bài tập đọc, đồ dùng dạy và học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp: (tiết 1)
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Tranh vẽ gì? Vì sao lại như vậy? Hôm nay ta học bài: Hai chị em 
b/ Luyện đọc:
+GV đọc mẫu 1 lần: vừa chỉ vừa đọc.
+Tiếng, từ khó:
-Gạch chân tiếng, từ (từng từ một), giải thích nghĩa từ:
VD: vui vẻ
-Tương tự: một lát, dây cót, hét lên, buồn
+Đọc nhảy cóc (theo câu):
+Câu: 
-GV lưu ý ngắt nghỉ (gạch xiên bằng phấn màu)
-Chỉ bảng cho HS đọc.
+Đọan, bài: bài văn có lời đối thoại
*Nghỉ giữa tiết: Hát múa
c/ Tìm hiểu bài: 
-Tìm trong bài tiếng có vần et
-Tìm tiếng ngoài bài et, oet
-Nói câu chứa tiếng
Tiết 2: 
4/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: 
a/ Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc:
-GV đọc mẫu 2 lần
-Cho HS đọc toàn bài
b/ Luyện nói
-Hát
-4 HS đọc bài “Kể cho bé nghe”, trả lời câu hỏi
-Gắn bảng cài: chăng dây, quay tròn, nấu cơm
-HS trả lời: Chị ngồi học bài, còn em thì buồn thiu ngồi chơi một mình.
-HS đọc- phân tích (đánh vần từng tiếng)- đọc trơn (3 HS)- cả lớp
-3- 5 HS
-HS đọc luân phiên đến hết lớp.
-Cả lớp- thi đọc theo tổ- cá nhân đọc cả bài (4)
-HS mở SGK: gạch chân bằng bút chì
-HS gắn bảng cài: gắn vần, gắn tiếng
-Thi đua cài hoa
HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi từng đoạn
+Cậụ em làm gì khi: Chị đụng vào con gấu bông? Khi chị lên dây cót chiếc ô tô?
+Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình
-3 HS
-HS thảo luận tranh- phát biểu
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
-Về nhà học bài, tập trả lời câu hỏi
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết xem giờ đúng, xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
	-Sách bài tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
--GV sử dụng mô hình mặt đồng hồ, xoay kim để có giờ đúng và yêu cầu HS đọc giờ đúng trên đồng hồ.
-Củng cố HS bằng cách hỏi: Vì sao con biết?
-Cho HS thực hành xoay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của GV.
-GV nhận xét
2/ Bài mới:
+Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng
-Bài yêu cầu gì?
-Thi đua lên điền nhanh kết quả giữa 3 tổ
-GV chốt lại
+Bài 2: Vẽ thêm kim dài, kim ngắn để đồng hồ chỉ: 6 giờ sáng, 12 giờ trưa,
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu)
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
Trò chơi: Bác đưa thư
-Nhận xét cuối tiết.
HS thực hiện 
-Nối đúng
-Làm vở
-Sửa bài trên bảng, tự kiểm tra bài nhau
-Lớp nhận xét 
-Vẽ thêm kim dài theo yêu cầu của bài
-Trò chơi thi đua giữa các tổ: vẽ tiếp sức, tổ nào vẽ nhanh, đúng, đẹp sẽ thắng
-Làm vào vở
-Nối cho đúng
-Làm vở
-Tự đổi vở và kiểm tra bài nhau
-Lớp sửa bài
IV. Cũng cố - Dặn dò 
	-Về ôn bài
KỂ CHUYÊN
DÊ CON NGHE LỜI MẸ
I.MỤC TIÊU:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu sói.Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Sách Tiếng Việt
-Tranh minh họa cho câu chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp: (tiết 1)
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Chuyện: Dê con nghe lời mẹ
b/ Học sinh xem tranh, tập tự kể theo ý mình:
-GV treo tranh của chuyên.
-Cho HS tự kể
c/ Giáo viên kể chuyện:
-GV kể toàn bộ câu chuyện kết hợp chỉ lên từng bức tranh cho HS xem.
d/ Học sinh kể theo tranh:
-GV treo tranh cho HS quan sát và đặt câu hỏi để HS có thể tự kể:
+Trước khi đi, Dê mẹ dặn con thế nào?
+Chuyện gì đã xảy ra sau đó?
 -Tương tự các bức tranh còn lại
e/ Học sinh kể toàn truyện:
-Tổ chức thi kể theo nhóm.
-Cho HS đóng kịch để kể lại toàn bộ câu chuyện
-GV nhận xét
f/ Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
-Câu chuyện ý nói gì?
-GV chốt lại: Dê con vì biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. Chúng ta phải biết nghe lời người lớn.
-Hát
-HS nhắc lại tựa
-Quan sát, thảo luận nhóm
-Tập kể trong nhóm
-Đại diện nhóm lên kể lại câu chuyện theo ý của mình.
-Lớp tự nhận xét
-HS kể và các bạn khác nhận xét
-HS phát biểu theo ý kiến riêng của mình
IV. Cũng cố - Dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-Về tập kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. 
HOẠT ĐỘNG NGLL
XEM ĐĨA 
I) Yêu cầu :
Giúp HS nhận thức được sự nguy hiểm khi chơi ở gần đường ray xe lửa ( đường sắt ) .
Tạo ý thức cho HS biết chọn nơi an toàn để chơi, tránh xa các loại phương tiện giao thông ( ô tô, xe máy, xe lửa....) chạy qua .
II) Chuẩn bị :
GV đĩa " Po ké mon cùng em học ATGT " .
HS : truyện tranh : " Po ké mon cùng em học ATGT " .
III) Địa điểm :
Phòng nghe nhìn của nhà trường .
IV) Tiến hành :
1/ Bài cũ :
Chơi đùa và trèo qua dải phân cách trên đường giao thông nguy hiểm gì ? .
2/ Bài mới :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1 : Xem đĩa .
GV mở đĩa " Po ké mon cùng em học ATGT " .
Hoạt động 2 : Đàm thoại .
Câu chuyện kể về ai ? Hai bạn đang làm gì ?
Việc hai bạn Nam và Bo chơi thả diều ở gần đường rây xe lửa có nguy hiểm không ? Nguy hiểm như thế nào ?
Các em phải chọn chỗ nào để vui chơi an toàn ?
3/ Củng cố - dặn dò :
Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở sách .
Thực hiện tốt các điều đã học .
Cả lớp xem .
Thảo luận theo cặp .
Cá nhân, lớp .
SINH HOẠT LỚP 
I/ MỤC TIÊU 
Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 
Phát huy mặt mạnh khức phục mặt yếu kém 
Giáo dục tinh thần tập thể
II/ CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Phương hướng 
Học sinh : Bản tổng kết tuần 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Khởi động 
2/ Giới thiệu 
 Sinh hoạt lớp 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1: Tổng kết tuần 
Giáo viên nhận xét 
Hoạt động 2 : Phương hướng 
Báo cáo kết quả thi chuẩn bị tập sách cho học kì II
Ổn định nền nếp lớp sau thi 
Đi học đều 
Hoạt động 3: Hát vui 
4/ Củng cố 
Gọi học sinh nhắc lại phương hướng 
5/ Dặn dò 
 - Thực hiện tốt phương hướng đề ra . 
 - Hát 
Học sinh nghe 
Học tập : còn bỏ quên tập sách ở nhà và chưa viết bài 
Vệ sinh : Thực hiện tốt
Đạo đức : Còn nói chuyện trong lớp
Theo dõi 
 - Học sinh nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc