TẬP ĐỌC :
ĐẦM SEN
I.Mục đích: Giúp HS :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại; bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Vẽ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen .
- Trả lời câu hỏi 1; 2(SGK).
* HSKT: Đọc được bài đầm sen.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài học, vật thật hoa sen
- Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, bộ chữ học Tiếng Việt.
TUẦN 29 Thứ hai ngày tháng năm 2011 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC : ĐẦM SEN I.Mục đích: Giúp HS : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại; bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Vẽ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen . - Trả lời câu hỏi 1; 2(SGK). * HSKT: Đọc được bài đầm sen. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài học, vật thật hoa sen - Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, bộ chữ học Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài và TL các câu hỏi sau : + Ở nhà một mình, cậu bé đã làm gì ? + Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không ? + Khi nào cậu bé mới khóc ? Vì sao? - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : HD HS xem tranh và giới thiệu bài : Đầm Sen. - GV ghi đề bài lên bảng. 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu: GV đọc mẫu bài đọc viết bằng chữ in thường trên bảng lớp. - Gọi 1 học sinh giỏi đọc lại bài b. Tìm tiếng, từ khó đọc: - GV treo bảng phụ giao việc cho tổ : + Tổ 1: Tìm từ có vần ai. + Tổ 2: Tìm từ có vần an. + Tổ 3 :Tìm từ có vần iêt. + Tổ 4: Tìm từ có vần ang? - GV dùng phấn màu gạch chân các từ vừa nêu. c. Luyện đọc tiếng, từ : d. Luyện đọc câu : - GV yêu cầu HS nhận biết trong bài có mấy câu? - Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng câu. - GV đọc mẫu câu dài : “Suốt... hái hoa” - HD HS ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi khi hết câu. đ. Đọc lại từng câu : - Yêu cầu HS thi đọc 1 câu. e. Luyện đọc đoạn : GV chia đoạn - Đoạn 1 : “Đầm sen ... mặt đầm” - Đoạn 2 : “Hoa sen ... xanh thẫm” - Đoạn 3 : “Suốt mùa sen ... hái hoa”. + Gv uốn sửa lỗi phát âm sai của HS g. Luyện đọc cả bài : h. Tìm tiếng có vần cần ôn : -YC1/92: Tìm tiếng trong bài có vần: en ? -YC2/92:Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen ? i. Luyện đọc tiếng dễ nhầm lẫn : - HD HS luyện đọc: en # eng khen ngợi # đánh kẻng k. Nói câu chứa tiếng có vần vừa ôn : - Yêu cầu các tổ thi nói câu chứa tiếng có vần cần ôn : en, oen. - Yêu cầu HS đọc câu mẫu. - Tìm tiếng có vần đang ôn. - Nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 3 . Luyện đọc SGK : a. HS đọc bài tiết 1( Bảng lớp) b. Luyện đọc SGK - Cho HS đọc nối tiếp câu, đoạn, bài. 4. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc từng đoạn, GV nêu câu hỏi :- Đ1 : Lá sen có màu gì ? - Đ2 : Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào ? Câu văn nào tả hương sen ? + Bài văn nêu lên điều gì? Bài văn tả vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc của loài sen. 5/ Luyện nói : Nói về sen - GV yêu cầu từng cặp HS hỏi đáp về sen : + Lá sen như thế nào ? + Hoa sen có màu gì ? + Sen mọc ở đâu ? - Gọi 1 số nhóm lên trình bày. IV. Củng cố - Dặn dò : - Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi : + Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào ? + Câu văn nào tả hương sen ? - Bài sau : Mời vào. - 3 HS đọc bài. - HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu bài. - 3 HS đọc đề bài. - HS nhìn bảng, nghe GV đọc. - HS tìm và trả lời. + ... đài sen, lại, hái hoa + ... thuyền nan, ngan ngát, + ... thanh khiết + ... ven làng, nhị vàng, sáng sáng - HS yếu đánh vần các tiếng khó: sen, khiết, sáng. - Cá nhân, ĐT. - Trong bài có 8 câu - Hs đọc thầm, đọc thành tiếng từng câu - Đọc cá nhân nối tiếp câu - Hs luyện đọc câu dài. Suôt mùa sen, sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa. - Cá nhân thi đọc. - Cá nhân đọc nối tiếp đoạn. - Hs đọc ( CN , ĐT) - HS tìm, đọc các tiếng đó. - Cá nhân, ĐT. - HS xem hình vẽ , đọc câu mẫu Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký rất hay. - HS tìm tiếng có vần en ( mèn) Lan nhoẻn miệng cười. - Hs tìm tiếng có vần oen( nhoẻn) - Các tổ thi nói câu chứa tiếng có vần cần ôn :en, oen. - Hs thi nhau nói câu. - HS đọc ĐT - HS đọc bài SGK/91. - HS đọc và trả lời câu hỏi - Lá sen có màu xanh mát. - ... khi nở, cánh hoa... nhị vàng. Hương sen ngan ngát, thanh khiết. - Hs hiểu nội ding bài văn. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Từng cặp HS hỏi đáp nhau về sen. - HS đọc và trả lời. TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (CỘNG KHÔNG NHỚ) I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : - Nắm được cách cộng số có hai chữ số; biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán. - Hs làm bài tập 1,2,3 SGK II. Đồ dùng dạy học : - Các bó, mỗi bó một chục que tính và một số que tính rời . - Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Trên cành có 15 con chim, 4 con chim đã bay đi. Hỏi trên cành còn lại mấy con chim? - Nhận xét, tuyên dương. II. Bài mới : 1. Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ): a. Phép cộng có dạng 35 + 24 : - GV yêu cầu HS lấy 35 que tính - GV cũng thể hiện ở bảng : Có 3 bó chục, viết 3 ở cột chục; có 5 que tính rời, viết 5 ở cột đơn vị. - Cho HS lấy 24 que tính nữa rồi đặt dưới 35 que tính. - GV cũng thể hiện ở bảng : Thêm 24 que rời, viết 2 ở cột chục dưới 3; có 4 que tính rời, viết 4 ở cột đơn vị, dưới 5. - Bây giờ, ta gộp lại được 5 bó chục và 9 que tính rời, viết 5 ở cột chục và 9 ở cột đơn vị * GV hướng dẫn cách đặt tính : + Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị. + Viết dấu + + Kẻ vạch ngang dưới hai số đó. - Hướng dẫn cách tính : Tính từ phải sang trái 35 . 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 + . 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 24 59 35 cộng 24 bằng 59 (35 + 24 = 59) b. Phép cộng có dạng 35 + 20: - GV có thể bỏ qua bước thao tác với que tính mà hướng dẫn HS làm kĩ thuật tính như trên. b. Phép cộng có dạng 35 + 2: - GV có thể bỏ qua bước thao tác với que tính mà hướng dẫn HS làm kĩ thuật tính như trên. - Chú ý cho HS : Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột đơn vị. * GIẢI LAO 2. Thực hành : * Bài 1 (SGK/154): Tính - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2 (SGK/155): - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3 (SGK/155) - Yêu cầu HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn tìm cả hai lớp trồng bao nhiêu cây ta làm phép tình gì ? - GV hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò : - Trò chơi : Mỗi lần 2 đội chơi. Đội này nêu một phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 100, đội kia tính kết quả và ngược lại. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Luyện tập. 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở nháp. - HS thao tác trên que tính. - HS lấy 35 que tính và sử dụng các bó que tính để nhận biết 35 có 3 chục và 5 đơn vị. - HS lấy 24 que tính và sử dụng các bó que tính để nhận biết 24 có 2 chục và 4 đơn vị. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS quan sát. - Hs nêu lại cách cộng ( Nhiều em nhắc lại) - HS quan sát và nêu lại cách cộng. - HS quan sát và nêu lại cách cộng. - HS múa, hát tập thể. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con - Đặt tính rồi tính - 3 HS lên bảng, cả lớp làm BC. - HS đọc bài toán. - ... lớp 1A trồng 35 cây, lớp 2A trồng 50 cây - ... cả hai lớp trồng bao nhiêu cây? - ... phép cộng. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm phiếu bài tập - HS tham gia chơi. THỂ DỤC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I Mục tiêu: - Bước đầu biết cách chuyển cầu theo nhóm hai người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ). - Bước đầu biết cách chơi trò chơi: kéo cưa lừa xẻ (chưa có vần điệu). - Có thể chưa đón được cầu chuyền tới, nhưng tung cầu và dùng bảng cá nhân, vợt gỗ đánh cầu đi được coi là chuyển cầu. - Hứng thú trong học thể dục II- Địa điểm - Phương tiện 1- Địa điểm: - Chuẩn bị sân trường sạch sẽ. 2- Phương tiện: - Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1- Phần mở đầu - Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 8' Học sinh vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp - Khởi động: 2- Phần cơ bản * Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. - GV nêu tên trò chơi, sau đó hướng dẫn học sinh đứng theo từng đôi một quay mặt vào nhau theo hàng ngang. - Hướng dẫn học sinh cách chơi. - GV nhắc nhở học sinh lưu ý trong khi chơi trò chơi. - Yêu cầu học sinh thực hiện. - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Cho học sinh tập hợp thành hai nhóm, 2 hoặc 4 hàng dọc sau đó cho học sinh quay mặt vào nhau thành đôi một, sao cho người nọ cách người kia 1m - Cho học sinh thực hiện động tác chuyền cầu. 3- Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV: Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học 18' 4' Học sinh khởi động: Xoay các khớp, cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu ghối. Học sinh thực hiện các động tác theo nhịp hô của giáo viên. Học sinh tập các động tác Một đôi lên làm mẫu cho cả lớp theo dõi Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu. Học sinh chuyền cầu. Học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn bị nội dung bài học sau. Thứ ba ngày tháng năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục đích : Giúp HS củng cố về: - Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính; biết tính nhẩm. - HS làm bài tâp 1.2.3.4 SGk II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, BC. - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - Đặt tính rồi tính : 25 + 40 = 50 + 37 = 47 + 2 = 8 + 10 = - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập trang 156. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Luyện tập : * Bài 1 : SGK / 156 - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính. - Hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2 : SGK / 156 - GV hướng dẫn HS làm bài. - Nhắc lại cách nhẩm - GV nói thêm : Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 3 : SGK/156 - Gọi 1 HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và cách trình bày bài giải. - GV chữa bài, nhận xét. * Bài 4 SGK/156 - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét, tuyên dương. - Bài sau : Luyện tập. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC. - Cả lớp mở SGK trang 156. * Bài 1 - ... đặt tính rồi tính. - 2 HS nhắc lại. - HS làm bài vào bảng con * Bài 2: Tính nhẩm. - HS nêu lại cách nhẩm. * 30 + 6 + 30 có 3 chục 0 đơn vị + 6 là 6 đơn vị + Nhẩm o đơn vị cộng 6 đơn vị được 6 đơn vị + 3 chục và 6 đơn vị là viết 36 - 4 HS lên bảng, cả lớp thi nha ... II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài học. - Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, hộp đồ dùng học Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ : Mời vào - Gọi 3 HS đọc bài và TL các câu hỏi sau : + Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ? + Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ? - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : HD HS xem tranh và giới thiệu bài : Chú công. 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu: GV đọc mẫu bài đọc viết bằng chữ in thường trên bảng lớp. b. Tìm tiếng, từ khó đọc: - GV treo bảng phụ giao việc cho tổ : + Tổ 1: Tìm từ có vần ach. + Tổ 2: Tìm từ có vần at. + Tổ 3 :Tìm từ có vần anh. + Tổ 4: Tìm từ có vần ưc? - HS trả lời, GV dùng phấn màu gạch chân. c. Luyện đọc tiếng, từ : d. Luyện đọc câu : - Yêu cầu học sinh nêu bài có mấy câu? - Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng câu. - GV đọc mẫu câu dài : “Mỗi chiếc lông ... màu sắc”, - HD HS ngắt hơi khi gặp dấu phẩy. g. Luyện đọc đoạn : GV chia đoạn - Đoạn 1 : “Lúc mới ... rẻ quạt” - Đoạn 2 : “Sau hai ... lóng lánh”. h. Luyện đọc cả bài : i. Tìm tiếng có vần cần ôn : -YC1/97:Tìm tiếng trong bài có vần:oc? -YC2/71:Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc ? k.luyện đọc tiếng dễ nhầm lẫn : - Cho HS luyện đọc: oc # ôc con cóc # quả cốc l. Nói câu chứa tiếng có vần vừa ôn : - HD xem tranh vẽ , yêu cầu HS nói câu mẫu - Cho các tổ thi nói câu chứa tiếng có vần cần ôn : oc, ooc. - Nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 3 . Luyện đọc SGK : a. HS đọc bảng lớp( bài tiết 1) b. Luyện đọc SGK - Cho HS đọc nối tiếp câu, đoạn, bài. 4. Tìm hiểu bài : HS đọc từng đoạn, GV nêu câu hỏi : - Đ1 : Lúc mới chào đời, bộ lông chú công màu gì ? Chú đã biết làm động tác gì ? - Đ2 : Sau hai, ba năm đuôi công trống đẹp như thế nào ? + Bài văn nêu lên điều gì? Bài văn nêu đặc điểm của đuôi công lúc bé, và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. .5. Luyện nói : Hát bài hát về con công - GV yêu cầu HS thi tìm và hát những bài hát về con công. - Nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố - Dặn dò : - Gọi HS đọc bài và TL các câu hỏi trên. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Chuyện ở lớp. - 3 HS đọc bài. - HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu bài. - 3 HS đọc đề bài. - HS nhìn bảng, nghe GV đọc. - HS tìm và trả lời. + ... nâu gạch + ... rẻ quạt + thành, óng ánh, xanh thẫm, lóng lánh + ... rực rỡ - HS luyện đọc: gạch, xòe , rẻ quạt, xanh thẫm, lóng lánh. - Cá nhân, ĐT. - HS nêu bài có 5 câu. - Đọc cá nhân hết câu này đến câu khác. Mỗi chiếc lông đuôi óng ánh màu xanh sẫm,/ được tô điểm bằng những đốm tròn đủ màu sắc. - Hs đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn - Cá nhân, ĐT. - HS tìm, đọc các tiếng đó. - Cá nhân, ĐT. - HS xem tranh xẽ, nói câu mẫu: Con cóc là cậu ông trời. + Tìm tiếng có vần ôn ( cóc) Bé mặc quần sooc + Tìm tiếng có vần ôn ( sooc) - Các tổ thi nói câu chứa tiếng có vần cần ôn : oc, ooc. - Đọc bài SGK/97. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - ... màu nâu gạch. ... xòe cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt. - ... một thứ xiêm áo rực rỡ ... - HS hiểu nội dung bài văn - HS thi hát theo tổ. - HS đọc và trả lời. KỂ CHUYỆN: NIỀM VUI BẤT NGỜ I.Mục đích: Giúp HS : - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ. * HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa câu chuyện Niềm vui bất ngờ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu HS kể lại truyện : Bông hoa cúc trắng. 1 . Giới thiệu bài : Giới thiệu. Ghi đề bài. 2. GV kể chuyện : - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 (kết hợp tranh minh họa). 3 . Hướng dẫn HS kể từng đoạn của chuyện theo tranh : - Tranh 1: Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua Phủ Chủ Tịch ? - Tranh 2: Chuyện gì diễn ra sau đó ? - Tranh 3: Bác Hồ trò chuyện với bạn nhỏ ra sao ? - Tranh 4: Cuộc chia tay diễn ra thế nào ? 4 . Hướng dẫn HS kể toàn truyện : - GV yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cho các nhóm thi kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. 5 . Tìm hiểu ý nghĩa của truyện : - GV nêu câu hỏi : + Câu chuyện này cho em biết điều gì ? + Em thích nhất nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? - Nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố - Dặn dò : - Cho vài em xung phong kể lại câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. - Dặn dò : Về nhà các em tập kể lại nhiều lần. - Bài sau : Sói và Sóc. - 4HS kể theo nội dung 4 tranh. - HS nghe GV giới thiệu bài, đọc đề bài. - HS nghe GV kể. - HS quan sát tranh và nghe GV kể. - HS nhìn tranh, dựa vào các câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện. - HS kể lại câu chuyện. - Các nhóm thi kể chuyện. - HS trả lời. + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. - Vài em xung phong kể lại câu chuyện. TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) I. Mục đích : Giúp HS : - Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số; biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số. - Hs làm bài 1,2,3/ SGK * HSKT: Biết cách đặt tính và tính phép trừ trong phạm vi 100, Làm được bài tập 1/SGK II. Đồ dùng dạy học : - Các bó, mỗi bó một chục que tính và một số que tính rời. - Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Đặt tính rồi tính : 35 + 64 55 + 21 - Nhận xét, tuyên dương. II. Bài mới : 1.Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 – 23: - GV yêu cầu HS lấy 57 que tính - GV cũng thể hiện ở bảng : Có 5 bó chục, viết 5 ở cột chục; có 7 que tính rời, viết 7 ở cột đơn vị. - Cho HS tách ra 2 bó và 3 que tính rời. - GV cũng thể hiện ở bảng : Viết 2 ở cột chục dưới 5; viết 3 ở cột đơn vị, dưới 7. - Số que tính còn lại gồm 3 bó chục và 4 que tính, viết 3 ở cột chục và 4 ở cột đơn vị - GV hướng dẫn cách đặt tính : + Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị. + Viết dấu - + Kẻ vạch ngang dưới hai số đó. - Hướng dẫn cách tính : Tính từ phải sang trái 57 . 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - . 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 23 34 57 trừ 23 bằng 34 (57 - 23 = 34) * GIẢI LAO 2. Thực hành : * Bài 1 (SGK/158): - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2: ( SGK/ 158) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, nêu cách thực hiện - GV hướng dẫn làm bài bắng cách dùng bảng chọn phương án Đ, S * Bài 3 (SGK/158) - Yêu cầu HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì hết quyển sách ta làm phép tình gì ? - GV hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Em vừa học toán bài gì? - HS nêu cách đặt và thực hiện phép tính. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ) - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC. - HS thao tác trên que tính - HS lấy 57 que tính và sử dụng các bó que tính để nhận biết 57 có 5 chục và 7 đơn vị. - HS tánh ra 23 que tính và sử dụng các bó que tính để nhận biết 23 có 2 chục và 3 đơn vị. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS múa, hát tập thể. a. Tính: HS lên bảng, cả lớp làm BC. b. Đặt tính rồi tính: - HS lên bảng, cả lớp làm BC. * Bài 2: - HS dùng bảng chọn phương án đúng đưa bảng ( Đ) sai đưa bảng ( S) - Nhận xét kết quả, tuyên dương theo dãy bàn. * Bài 3: - HS đọc bài toán. - ... Quyển sách của Lan có 64 trang, Lan đọc được 24 trang. - ... Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì hết quyển sách. - ... phép cộng. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở - HS nêu GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Toå chöùc xaây döïng ñoâi baïn hoïc taäp I/ Yeâu caàu giaùo duïc: - Giuùp HS hieåu vaø naém ñöôïc noäi dung cuûa vieäc xaây döïng ñoâi baïn hoïc taäp trong lôùp. - Hình thaønh neà neáp lôùp hoïc vôùi ñoâi baïn cuøng tieán trong lôùp cuõng nhö ngoaøi lôùp, hoïc ôû nhaø. II/ Noäi dung vaø hình thöùc theå hieän: 1) Noäi dung: - Ñaêng kí choïn baïn giuùp ñôõ treân tinh thaàn hoïc hoûi laãn nhau. - Hình thöùc ñaêng kí theo caù nhaân. - Ñaêng kí theo toå - toång hôïp vaø ñaêng kí toaøn lôùp. 2) Caùc böôùc tieán haønh: * Vaên theå mó baét nhòp moät baøi haùt taäp theå: * Lôùp tröôûng chuû trì: - Lôùp tröôûng tuyeân boá lí do vaø giôùi thieäu ñaïi bieåu. - Giôùi thieäu buoåi sinh hoaït ngoaïi khoùa. - Chöông trình tieáp theo: Ñaêng kí ñoâi baïn hoïc taäp. - Cho caùc baïn xung phong. - Vôùi ñieàu kieän: + Gaàn nhaø. + Ngoài gaàn nhau. + Hieåu baøi hôn baïn. + Thaân vôùi nhau. - Toå tröôûng thoáng keâ toång keát nhoùm baïn toå mình. - Ñeà nghò cuûa GV chuû nhieäm. - Lôùp tröôûng choát laïi vaán ñeà. * YÙ kieán GV chuû nhieäm: - GV chuû nhieäm ñoùng goùp yù kieán ñeå xaây döïng cho tieát hoïc theâm soâi ñoäng. * Sinh hoaït vaên ngheä: * Keát thuùc: - HS haùt taäp theå moät baøi. - GV chuû nhieäm phaùt bieåu yù kieán. ------------------------------------ SINH HOẠT I . Mục tiêu : Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mình trong tháng để từ đó có hướng sữa chữa hoặc khắc phục. Đề ra được phương hướng, kế hoạch cho tháng ba tới. II . Các hoạt động chủ yếu : 1 .Đánh giá hoạt động của đợt thi đua -Các tổ trưởng lần lượt nhận xét từng thành viên trong tổ mình. -Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp. -GV nhận xét , bổ sung: +Nề nếp:Hấu hết các em thực hiện nghiêm túc, có chất lượng các hoạt động của lớp,hiện tượng nghỉ học không có giấy xin phép đã không còn nữa.Các em đã có ý tức giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân,... +Học tập: . Hầu hết học sinh có ý thức học tập tốt,ngồi trong lớp chú ý nghe cô giảng bài,về nhà chăm học bài và luyện viết nên trong học tập có rất nhiều tiến bộ. +Hạn chế: Một số ít em chưa có ý thứ trong học tập, còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập, ngồi trong lớp hay nói chuyện và làm việc riêng,không chú ý nghe cô giảng bài. 2 . Phương hướng hoạt động của thời gian tới: - Ổn định và duy trì tốt các nè nếp học tập. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục thiếu sót của tuần qua - Tiếp tụcduy trì nề nếp hoạt động tập thể ngoài giờ lên lớp,duy trì công tác vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ...
Tài liệu đính kèm: